You are on page 1of 4

Câu 5: phân tích tại sao sự ổn định và phát triển mọi mặt đời sống kinh tế xã

hội là nền tảng của quốc phồng, an ninh, và giữ vững QP, AN là điều kiện vừa
là mục tiêu của phát triển KT- XH
#Trước hết sự ổn định và phát triển mọi mặt đời sống KT-XH là nền tảng của
QP, AN. Vì phát triển kinh tế luôn đi đôi với tăng cường tiềm lực AN, QP, đây
cũng là một mặt của mối quan hệ giữa phát triển KT-XH với AN, QP. thật vậy
nếu KT phát triển ổn định là tạo cơ sở vật chất và nguồn lực để QP và AN
vững mạnh, có KT phát triển thì mới có các nguồn tài chính đầu ư để thực
hịên hiện đại hoá quân đội, cung cấp nguồn vật lực cho quân đội, động viên
cho đất nước trong mọi tình huống, kể cả khi chiến tranh xẩy ra. mặt kác ổn
định xã hội có ý nghĩa hết scs quan trọng đối với quốc phòng, AN mà ở đây
đặc biệt là nền AN nhân dân, nếu xã hội ổn định thì nền AN là hoạt động có
hiệu quả và sẽ vững mạnh, còn ngược lại nếu xã hội luôn bất ổn, tình tạng tội
phạm không được kiểm soát, thì nền AN sẽ bất ổn, không phát triển, mà nếu
AN nội bộ quốc gia không được đảm bảo thì đây sẽ là kẽ hở để các thế lực
thù địch lợi dụng và để chống phá chế độ, chống phá nhà nước và nhân dân và
sẽ gây phương hại nghiêm trọng tới nền QP và AN nhân dân.
#Ngược lại giữ vững QP, AN vừa là điều kiện vừa là mục tiêu của phát triển
KT-XH, là vì, trước tiên giữ vững QP,AN là mục tiêu của phát triển KT-XH,
vì QP, AN là một trong chiến lực phát triển KT-XH chung của đất nước, mà
nó còn là người bảo vệ cho xã hội, cho KT của đất nước vì thế nền QP, AN
của đất nước ta không thể không ổn định.
Hơn nữa trong tất cả các chiến lược phát truển KT-XH của bất kỳ quốc gia
nào thì đều coi trọng mục tiêu ổn định về AN, vững mạnh về QP.
#Trong công cuộc đổi mới hiện nay trong khi kết hợp phát triển KT giữ vững
QP- AN thì Đảng và nhà nước ta phải đổi mới về cả nhận thức (quan điểm, tổ
chức thực hiện, và trong hoàn cảnh hiện nay ) nhiệm vụ quan trọng nhất của
QP-AN là tập trung chống diễn biến hoà bình, đồng thời ptát triển kinh tế ổn
định tình hình xã hội, tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ QP-AN trong thời
gian tới, đó cũng là phương hướng thiết thực chống diễn biến hoà bình. nhiệm
vụ QP-AN chống diễn biến hoà bình phải tạo ra sự ổn định chính trị, môi
trường xã hội thuật lợi cho phát triển KT, mở rộng KT đối ngoại.

Câu 9,2: Tại sao nh à phải và cần, có thể dựa vào nhân dân để thực hiện
nhiẹm vụ ANQP, trật tự an toàn xã hội.
Nhà nước ta cần và có thể dựa vào nhân dân để thực hiện nhiệm vụ ANQP và
TTATXH vì, các nhiệm vụ này là làm vì nhân dân, có nghĩa là đối tượng của
nhiệm vụ TTATXH và ANQG là người dân, và ơn thế có thể dựa vào nhân
dân để thực hiện nhiệm vụ này là vì nhân dân sống khắp mọi nơi trên lãnh thổ
và họ liên quan tới tất cả các vấn đề của đất nước.
Việt Nam và đây là cơ sở quan trọng để nhà nước tiến hành nhiệm vụ ANQG-
TTATXH. Ngoài ra có thể hiểu nhà nước cần có phải dựa vào nhân dân để
thực hiện nhiệm vụ ANQG-TTATXH là vì đây được coi là thế trận ANND,
một thế trận quan trọng trong công cuộc bảo vệ ANQG và TTATXH.
Cụ thể:
#ANND là bảo vệ AN của tổ quốc bằng hoạt động của nhà nước và nhân dân,
chủ động ngăn chặn làm thất bại âm mưu và hành động xâm phạm an ninh
của chế độ, thật sự ATXH, ngăn ngừa tội phạm nhằm duy trì trạng thái ổn
định, phát triển của đất nước theo định hướng XHCN về chính trị, KT, VH,
XH, bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ quyền lợi, tính mạng tài sản của nhân dân.
thực chất của ANND là xây dựng phong trào cách mạng của quần chúng bảo
vệ AN tổ quốc, bởi việc bảo vệ này trước hết là vì lợi ích của nhân dân, vì thế
AN phải dựa vào nhân dân để thực hiện nhiệm vụ này và nhiệm vụ này phải
được triển khai trên 2 địa bàn chiến lược đó là khu dân cư, ở đây khu dân cư
phải phối hợp chặt chẽ giữa ban ngành đoàn thể với quân đội và công an, để
xây dựng phong trài quần chúng ở từng địa bàn từng cơ sở nhất là địa bàn
xung yếu để thực hiện phong trào phòng chống tội phạm, ma tuý, để bảo vệ
AN trật tự.
-Trên đia bàn nội bộ thì phải phát triển phong trào hội bộ được bảo vệ đặc biệt
là các bí mật, tại cơ quan đơn vị, thực hiện chế độ bảo vệ nghiêm ngặt bí mật
nhà nước, chống tham nhũng, vì các hiện tượng tiêu cực khác. để thực hiện
được điều này thì phải phối hợp linh hoạt chặt chẽ các biện pháp vận động
quần chúng với chuyên môn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật để hỗ trợ bổ xung
cho nhau.
#Thể hiện ANND là các hình thái tổ chức bố trí lực lượng để phát huy sức
mạnh bảo vệ tổ quốc được xây dựng tại cơ sở, có liên hệ phối hợp chặt chẽ
với nhau trên từng địa bàn từng khu vực và trên phạm vi cả nước, và để xây
dựng thế trận này cần xác định nhiệm vụ và hướng đáu tranh, đối tượng đấu
tranh, xây dựng phong trào cách mạng của quần chúng, xay dựng hệ thống chỉ
huy, phong tin liên lạc trong thế trận. đây là nhiệm vụ của mọi nhân dân trong
đó cấp uỷ đảng, chính quyền và lực lượng công an là nòng cốt.

Câu 4: Kết hợp kinh tế với quốc phòng:


#khái niệm: là liên kết KT-QP trong 1 hệ thống nhất nhằm bổ xung tạo điều
kiện thúc đẩy nhau phát triển để tạo thành hiệu quả KT-QP cao, phát triển
kinh tế quốc phòng vững mạnh là góp phần tạo ra sức mạnh của cả nước để
độc lập chính quyền bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, để đẩy lùi nguy cơ
chiến tranh, nếu chiến tranh sẩy ra thidánh thắng.
#yêu cầu:
-đảm bảo đầu tư cho kinh tế, đầu tư cho quốc phòng tạo ra mối quan hệ hữu
cơ giữa 2 lực đó. kết hợp trong cả chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, kết hợp
đầu tư trong cả nước, trong từng vùng và trong từng địa phương đến từng cơ
sở
-từ đó tạo ra bố trí chiến lược thống nhất giữa KH-QP trong phạm vi cả nước
-phải thể chế hoá nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng thành các chính
sách, thành các hoạt động thực tiễn đem lại hiệu quả cao.
#Nội dung
A.kết hợp trong phần vùng kinh tế phù hợp với thế bố trí chiến lược của quốc
phòng trong cả thời bình và thời chiến, nhất là trong vùng trọng điểm
-phải tính đến việc xây dựng địa phương và hậu cận tại chỗ để có thể chuyển
nhanh chóng từ thời bình đến thời chiến, vừa nâng cao hiệu quả nguồn lực
của vùng, vừa phục vụ phát triển kinh tế và sự nghiệp quốc phòng và an ninh
B.kết hợp địa phương với quốc phòng, gắn kế hoạch phát triển kinh tế địa
phương với kế hoạch phát triển kinh tế khu vực phòng thủ, đồng thời phải
phục tùng kế hoạch tổ thể trong cả nước và thế trận của quân khu, khi xây
dựng các ngành kinh tế phải tính đến khả năng tự bảo vệ và được bảo vệ trong
thế phòng thủ chung của cả nước, quân khu, địa phương.
-phát triển kinh tế không được ảnh hưởng đến thế bố trí phòng thủ của khu
vực và địa phương
-ở các tỉnh biên giới, hải đảo ven biển, phải chú ý phát triển kinh tế gắn với
củng cố cơ sở chính trị, xây dựng lực lượng vũ trang đủ sức để bảo vệ trong
các tổ quốc
C.kết hợp quốc phòng với các ngành chủ yếu.
+công nghiệp: phân bố đồng đều khu công nghiệp trong cả nước quy hoạch
khu dân cư thành lực lượng vừa sản xuất vừa chiến đấu. các công trình kinh tế
phải đảm bảo được tự bảo vệ và được bảo vệ, phục vụ nhu cầu cho quốc
phòng –an ninh về vật chất, kỹ thuật khi cần thiết.
+vẩn tải: phải xây dựng các khu dân cư ven đường thành các lòng xã chiến
đấu, thành khu vực phòng thủ then chốt dọc theo đường giao thông, chúng ta
phải xây dựng các vùng giao thông, vùng tránh quấcc vùng trọng điểm, phát
triển giao thông nông thôn xây dựng kế hoạch trong tương lai, xây dựng các
đường giao thông tầu biển ngầm và ở các thành thị, phát triển giao thông
đường biển, đường không để kết hợp kinh tế biển, kinh tế hàng không với
quốc phòng .
+xây dựng, xây dựng các công trình phù hợp với phòng thủ để công trình đó
tự bảo vệ, nếu ở thành phố thì khi xây dựng nhà cao tầng có thể cấu tạo ra
thành ổ đề kháng hay cái nơi hạ cánh cho trực thăng
ở vùng ven biển khi xây dựng phải kết hợp theo bố trí phòng thủ vừa khai
thác cảnh quan du lịch vừa có vai trò quốc phòng.
+Bưu chính viễn thông: tuyệt đối bí mật, đảm bảo thông xuất có các biện
pháp kỹ thuật để phòng ngừa các thủ đoạn nghe chộm, gây nhiễm thông tin
+nông lâm ngư nghiệp: phải đảm bảo an ninh lương thực cho toàn quốc trong
đó có bộ đội, phân bố hợp lý nguồn lao động ở các miền, đặc biệt chú ý các
vùng sâu, vùng xa, miền núi kết hợp dân cư vùa khai thác tài nguyên thiên
nhiên vừa tạo thành lực lượng chiến đấu tại chỗ phải có khả năng kết hợp với
lực lượng vũ trang chính quy
-giao đất giao rừng để phát triển kinh tế ngay trong các công trình quốc
phòng, cho đến các hoạt động quân sự
-phát triển công nghệ quốc phòng theo hướng hưỡng dạng, chuyển giao công
nghệ quốc phòng cho các xĩ nghiệp dân sự, đẩy nhanh liên kết giữa cơ sở
quốc phòng vì dân sự, chọn lọc và tạo điều kiện cho một số xĩ nghiệp dân
dụng khai thác tiềm năng các cơ sở quốc phòng để tham gia xây dựng kinh tế
nhưng phải phù hợp với pháp luật và quốc phòng.
#Các giải pháp nâng cao hiệu lực nhà nước về quốc phòng.
-hoàn thiện hệ thống pháp luật về quốc phòng như luâật nghĩa vụ quân sự,
toà án quân sự, dân quân tự vệ.
-sửa đổi bổ xung cho phù hợp với tình hình mới, xây dựng luật về quốc
phòng, pháp luật tình trạng khẩn cấp để giải quyết các vụ bạo loạn, pháp lệnh
động viên công nghiệp …
-hoàn thiện các chính sách về quốc phòng như chính sách xây dựng lực lượng
vũ trang đãi ngộ người có công, di chuyển dân cư, xây dựng thế trận quốc
phòng, đến tự xây dựng hạ tầng vùng sâu, vùng xa.
-tăng cường xây dựng kế hoạch quốc phòng hàng năm, nhiều năm gắn kinh tế
với quốc phòng, phòng thủ kinh tế với quốc phòng.
-tăng cường tài chính cho quốc phòng.

You might also like