You are on page 1of 12

Học viện tài chính Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Khoa kế toán Độc lập _Tự do _Hạnh phúc


_ _ _o0o_ _ _
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT KẾ TOÁN CHI TIẾT “ XÁC ĐỊNH
LỢI NHUẬN VÀ CÁC BIỆN PHÁP NHẮM NÂNG CAO LỢI
NHUẬN’’

SVTH: Nguyễn Thị Liên


MSSV: 45210619
Lớp: K45/21.17
Email: lien2117@gmail.com
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Mạnh Thiều

Lời mở đầu :
Thực hiện đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà Nước ta đã đề ra từ đại
hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển biến lớn tư một
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị
trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà Nước.
Cơ chế thị trường đã hình thành với đầy đủ các yếu tố của nó, đặc biệt là
yếu tố cạnh tranh để giành chỗ đứng trên thương trường và đạt mục tiêu
cuối cung là lợi nhuận. Trong kinh tế thị trường, lợi nhuận là chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, là yếu tố cơ bản quyết
định đến sự tồn tại cà phát triển của doanh nghiệp. Lợi nhuận luôn là
động cơ để các doanh nghiệp hoạt động.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành cơ khí, công ty Máy kéo và
Máy nông nghiệp từ khi thành lập đến nay đã có bước tiến không ngừng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển được nguồn
vốn kinh doanh, hoạt động kinh doanh có lãi, phát triển và mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung
của đất nước. Đồng thời trong quá trình hoạt động , công ty luôn nâng
cao lợi nhuận và coi đó là mục tiêu hàng đầu để thúc đẩy sự phát triển
chủa chính mình.
Với nhận thức trên, trong thời gain thực tập tốt nghiệp tái công ty máy
kéo và máy nông nghiệp, vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động kinh
doanh thực tế của công ty ,em đã chọn đề tài: “Xác định lợi nhuận và các
biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty Sản xuất máy kéo và máy
nông nghiệp’’ cho Luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn tốt nghiệp chia làm 3 chương :
Chương I: Khái quát về tình hình phát triển, cơ cấu tổ chức của doanh
nghiệp
I. Vị trí, đặc điểm và tình hình chung của doanh nghiệp
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên máy kéo và máy nông
nghiệp thuộc tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp – Bộ công
nghiệp, chuyên sản xuất máy móc, trang thiết bị phục vụ nông, lâm, ngư
nghiệp trong toàn quốc.
Để đáp ứng nhu càu trang bị cơ khí phục vụ sản xuất nông nghiệp của
đất nước, ngày 19-10-1959 ông Lê Thanh Nghị bộ trưởng bộ công nghiệp
nặng đã ký quyết định cho xây dựng xí nghiệp cơ khí chế tạo dụng cụ
phục vụ sản xuất nông nghiệp, ban đầu thành lập được tiếp quản 2000 m2
nhà xưởng do nhà máy thuốc là Thăng Long bàn giao tại khu Yết Kiêu
( nay là Phường Yết Kiêu) thị xà Hà Đông với tên nhà máy nông cụ , nay
là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên máy kéo và máy nông
nghiệp. Công ty chính thức khánh thành bàn giao và đưa vào sử dụng
ngày 22 tháng 10 năm 1960. Sau hơn 10 tháng xây dựng, đánh dấu sự ra
đời của nhà máy cơ khí chế tạo máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông
nghiệp đầu tiên của đất nước.
Năm năm đầu khi mới thành lập trên cơ sở sát nhập 5 tập đoàn nhỏ của
cán bộ miền Nam tập kết chuyên sản xuất các loại công cụ cải tiến cáy
bừa, cuốc bàn đồ mộc và cơ khí nhỏ, ban đầu công ty chỉ có 131 công
nhân viên, chủ yếu là công nhân quân giới và 36 thiết bị cũ của Pháp để
lại. Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là đáp ứng đầy nhu cầu nông cụ
cho sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn xây dựng phát triển hợp tác xã
nông nghiệp, với các sản phẩm cày chìa vôi, cày 51, bừa xạ , bừa đinh…
Ngoài ra còn có các loại cày trep 3 lưỡi,5 lưỡi, bừa đĩa, chục lăn đất vào
máy kéo MTZ50, phục vụ chương trình khai hoang của đất nước.
Tới giai đoạn những năm 1966-1975, khi cả nước thực hiện kế hoạch 5
năm lần thứ hai đây cũng là thời kỳ giặc Mỹ bắn phá ác liệt trên miền
Bắc. Nhiệm vụ của công ty là “ vừa sản xuất vừa chiến đấu’’ trong điều
kiện phức tạp của đất nước nhưng công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ đề
ra.
Ngày 16/7/1966 “Nhà máy cơ khí nông cụ” được đổi tên thành “Nhà
máy cơ khí nông nghiệp” thời kì này công ty phát triển về mọi mặt,
không chỉ phát triển sản phẩm truyền thống mà còn hợp tác sản xuất máy
kéo Tháng Tám 50CV phục vụ sản xuất nông nghiệp đáp ứng cho những
nông trường quốc doanh tham gia chương trình khai hoang, bên cạnh đó
còn chế tạo xích tải cho các nhà máy thực phẩm, xích tàu cá cho những
thuyền đánh cá.
Trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, công ty đã sản xuất hàng vạn bộ giá
phóng lựu gửi vào chiến đấu, trong sản xuất Công ty không ngừng cải
tiến nâng cao chất lượng sản phẩm. Năm 1973 , sau khi cử đoàn cán bộ
sang Trung Quốc nghiên cứu máy kéo nhỏ, công ty thiết kế chể tạo thành
công máy kéo nhỏ 2 bánh 12 mã lực mang tên máy kéo Bông Sen và
được xác định là sản phẩm chính để đầu tư sản xuất lâu dài, công ty còn
tham gia chế tạo sản phẩm hàng rào bằng đồng đặc biệt chất lượng cao để
trang trí lăng chủ tịch Hồ Chí Minh.
Với sự phát triển mạnh mẽ về quy mô sản xuất, Công ty được Đảng và
Nhà Nước đầu tư lớn về thiết bị công nghệ và mở rộng về mặt bằng sản
xuất , và đã đạt hàng ngàn máy kéo trong một năm.
Năm 1976 Công ty được tiếp nhận dây chuyền sản xuất bình bơm thuốc
trừ sâu của Trung Quốc có sản lượng 120.000 chiếc/năm. Năm 1981 công
ty thiết kế chế chế tạo thành công xe vận chuyển nông thôn CV1000 trên
cơ sỏ máy kéo 12CV đã hợp tác sản xuất máy kéo 4 bánh MTZ50 mã Lực
của Liên Xô, trong chương trình hàng xuất khẩu của công ty đã phát triển
được thị trường của mình không chỉ trong nước mà còn xuất khẩu sang
nước ngoài, công ty đã xuất khẩu hàng vạn chiếc ô tô E60 sang thị trường
Châu Âu.
Theo quyết định số 175 QĐ/TCCĐT của Bộ công nghiệp ngày
27/04/1994 được đổi thành “ Công ty máy kéo và máy nông nghiệp”.
Những ngày chuyển đổi nền kinh tế đất nước sang nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, Công ty đã có chủ trương đầu tư thêm thiết
bị sản xuất để đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng nhằm phục vụ
nền sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong cả nước.
Công ty đã kiên trì lấy tiêu chí chất lượng làm mục tiêu phấn đấu để
chiếm lĩnh thị trường trong nước. Công ty đã đạt được những thành tựu
đàng kể, sản phẩm truyền thống được trú trọng nâng cao chất lượng và
cải tiến mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, sản lượng hàng
năm tăng dần, mỗi năm sản xuất được gần 3000 máy kéo các loại. Tính
đến năm 2003, công ty đã cấp cho các hộ noongdan 35.623 máy kéo
Bông Sen… Từ chỗ chỉ có sản phẩm truyền thống là duy nhất máy kéo
Bông Sen 12CV đến nay công ty chế tạo thành công một số sản phẩm
chính như máy kéo Bông Sen 12 mã lực, phay đất các loại … và gần 30
sản phẩm khác không chỉ phục vụ nông, lâm,ngư nghiệp mà Công ty còn
sản xuất máy móc thiết bị phục vụ nghiên cứu. Hiện nay công ty đang
thực hiện đầu tư chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất .
Ngày 24/06/2004 Bộ công nghiệp ra quyết định số 55/201/QĐ-BCN
chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên máy kéo và máy
nông nghiệp thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên máy kéo
và máy nông nghiệp . Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên máy
kéo và máy nông nghệp là một đơn vị hạch toán độc lập có con dấu và tài
khoản riêng.
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY DOANH NGHIỆP:
Chủ tịch công ty

Giám đốc công ty

Phó Giám Phó Giám Đốc Phó giám đốc Phó Giám Đốc
đốc kỹ thuật sản xuất đầu tư Thương Mại

Phòng Phòng Phòng tổ Phòng tài Phòng cung Phòng


Phòng kỹ KSC sản chức vụ ứng KHTM
thuật xuất hàng
chính

Phân Phân Phân Phân Phân Phân Phân Phân Phân


Xưởng xưởng xưởng xưởng xưởng Xưởng xưởng Xưởng xưởng
đúc Rèn Cơ khí cơ khí cơ khí Nhiệt lắp ráp lắp ráp cơ dụng
đập 1 2 3 mạ 1 2

2. Quy trình công nghệ sản xuất


Phân xưởng
Đúc

Gang, thép Cơ khí PX


vụn thép phụ gia
Kho phôi
cây thếp công
tấm

PX rèn rập

PX nhiệt luyện

Kho thành
phẩm

Bán thành Kho thành phẩm


phẩm mua Phân xưởng
ngoài lắp ráp

Bán hang đại lý


3.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

KT vật
liệu KT tiền KT tài sản KT giá Kế toán
Thủ quỹ
lương cố định thành tiêu thụ

Thủ kho VL Thủ kho Thành


phẩm
4. Hình thức kế toán và quy trình hạch toán của công ty
Hình thức áp dụng của công ty : Nhật ký chung
Quy trình hạch toán theo hình thức : Nhật ký chung

Chứng từ gốc

Sổ Nhật Ký đặc Sổ nhật ký Sổ, thẻ kế


biệt chung toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi


Sổ cái tiết

Bảng cân đối số


phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu


Chương 2:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I.Lợi nhuận và ý nghĩa của lợi nhuận đối với hoạt động kinh doanh của
doan nghiệp trong nền kinh tế thị trường
1.Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
1.1 Khái quát về doanh nghiệp
1.2 Hoạt động của doanh nghiệp
2. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
2.1 Khái quát về lợi nhuận và bản chất kinh tế của lợi nhuận
2.2 Lợi nhuận của doanh nghiệp
3. Vai trò của lợi nhuận trong doanh nghiệp
4. Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp
II. Phương pháp xác định lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tói lọi
nhuận
1.Các phương pháp xác định lợi nhuận
1.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
1.3 Lợi nhuận tù hoạt động bất thường
2. Cách hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến xác định lợi nhuận
3. Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
4. Các nhân tố ảnh hưởng đên lợi nhuận
4.1 Quan hệ cung cầu của hàng hóa trên thị trường
4.2 Quá trình tổ chức sản xuất sản phẩm
4.3 Hoạt động tổ chức tiêu thụ hàng hóa trên thị trường
4.4 Tổ chức hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp
4.5 Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước
III Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận
1. Biện pháp tăng doanh thu
1.1Thực hiện đa dạng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh
1.2 Định giá cả sản phăm hàng hóa hợp lý
2. Biện pháp giảm chi phí
2.1Giảm chi phí nguyên liệu
2.2Giảm chi phí nhân công
2.3Giảm các chi phí gián tiếp trong hoạt động sản xuất kinh doanh
3. Các biện pháp khác
Chương 3:
Thực trạng về lợi nhuận của công ty máy kéo và máy nông nghiệp
I.Một số nét khái quát về công ty máy kéo và máy nông nghiệp
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Bộ máy quản lý
3. Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh
3.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất
3.2 Đặc điểm về quy trình công nghệ
3.3 Đặc điểm về lao động
3.4 Đặc điêm nguyên vật liệu
3.5 Đặc điểm về máy moc thiết bị
II Tình hính hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty máy kéo và máy
nông nghiệp
1. Tình hình sủ dụng tài sản, nguồn vốn
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm
2.1Kênh tiêu thị sản phẩm
2.2Kết quả tiêu thụ sản phẩm
3 Chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh
4. Đánh giá tình hình tài chính của công ty
III. Thực trạng về lợi nhuận công ty máy kéo và máy nông nghiệp
1.Phân tích chung tình hình lợi nhuận của công ty
1.1 Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh
1.2 Phân tích các yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
2.Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty
3. Cơ cấu lợi nhuận trước thuế
4. Tỷ suất lọi nhuận trước thuế
5. Đánh giá tình hình lợi nhuận của công ty Máy kéo và Máy nông
nghiệp
5.1 Kết quả đạt được
5.2 Những tồn tại và nguyên nhân
Chương 3:
Một số biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty máy kéo và
máy nông nghiệp
I. Phương hướng phát triển chủ yếu của công ty
II. Một số biện pháp góp phần nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty
sản xuất máy kéo và máy nông nghiệp
1. Biện pháp nhằm tăng doanh thu
1.1Thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm, áp dụng chính sách giá bán
phù hợp
1.2Coi trọng công tác quản lý chất lượng sản phẩm
1.3 Đẩy mạnh hoạt động Marketing
1.4Củng cố hệ thống và công tác sau bán hàng
2. Biện pháp giảm chi phí
2.1 Kiếm soát nguyên vật liệu đầu vào
2.2 Sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động
2.3 Khai thác triệt để mọi nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sủ dụng vốn
3. Một số biện pháp khác
3.1Tham gia hoạt động liên doanh liên kết
3.2Củng cố và mở rộng mối quan hệ với bạn hàng
Chương 4:
Một số kiến nghị để thực hiện giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty
Máy kéo và máy nông nghiệp
1. Đối với công ty
2. Đối với nhà nước
KẾT LUẬN

Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA THẦY GIÁO HƯỚNG DẪN

Sinh viên
thực hiện

You might also like