You are on page 1of 177

Chương 1: Tài chính và hệ thống

tài chính
1 Bản chất của tài chính
1.1 Xét về hình thức
- Tất cả những vấn đề liên quan đến tiền,
đến sự vận động của tiền tệ
1.2 Xét về bản chất
- Tất cả sự vận động của tiền tệ độc lập
tương đối với sự vận động của hàng hóa
- Gắn liền với sự tạo lập và sử dụng các quỹ
tiền tệ của một chủ thể kinh tế xã hội
Chương 1: Tài chính và hệ thống
tài chính
1.3 Phân biệt phạm trù tài chính
- Tài chính và tiền tệ

+Tiền tệ có đầy đủ chức năng, tài chính


chỉ có 2 chức năng thanh toán và dự trữ
giá trị
+ TC làm thay đổi cấu trúc tổng nguồn lực
tiền tệ nhưng không làm thay đổi tổng
nguồn lực tiền tệ. Tiền tệ thì ngược lại
Chương 1: Tài chính và hệ thống
tài chính
- Tài chính và lưu thông
+ Tài chính không kèm theo dòng dịch
chuyển ngược lại của hàng hóa
+ Lưu thông : sự vận động của tiền tệ
kèm theo sự vận động ngược chiều của
hàng hóa
Chương 1: Tài chính và hệ thống
tài chính
1.4 Tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển của
tài chính
- Kinh tế hàng hóa phát triển

- Sự ra đời của bộ máy nhà nước


Chương 1: Tài chính và hệ thống
tài chính
2. Chức năng của tài chính
2.1.Chức năng phân phối:
Phân phối TC là sự phân phối tổng sản phẩm XH dưới
hình thức giá trị
Phân phối TC theo phương thức điều tiết thu nhập: thực hiện
bằng phương pháp quyền lực, không hoàn lại và không thông
qua mua bán
Phân phối TC theo phương thức thị trường: thông qua việc mua
bán quyền sử dụng theo nguyên tắc tự nguyện, giá cả thỏa
thuận
- Phân phối lần đầu
- Phân phối lại
2.2. Chức năng giám đốc
- Giám đốc TC là một khả năng khách quan của
phạm trù TC
- Thể hiện ngay trong quá trình phân phối
Chương 1: Tài chính và hệ thống
tài chính
* Phân biệt với kiểm tra tài chính
* Đối tượng của GĐ TC : quá trình tạo lâp và sử dụng các
quỹ tiền tệ
* Mục đích : kiểm tra, điều chỉnh quá trình phân phối
3. Vai trò của hệ thống tài chính
* Hệ thống tài chính ?
- Tổng thể các bộ phận khác nhau trong một cơ cấu tài
chính
- Tác động qua lại theo những qui luật nhất định
- Cùng đảm trách những vai trò quan trọng : tạo nguồn lực
tài chính, thu hút và chu chuyển vốn, đảm bảo nhu cầu
vốn cho nền kinh tế
Chương 1: Tài chính và hệ thống
tài chính
4. Cấu trúc hệ thống tài chính
4.1 Mô hình cấu trúc hệ thống tài chính

Tài chính Ngân sách


doanh nghiệp Nhà nước

Thị trường TC
và các T/C TC TG

Tài chính
Tài chính
dân cư, tố
đối ngoại
chức xã hội
Chương 1: Tài chính và hệ thống
tài chính
4.2.Nội dung:
* Tài chính doanh nghiệp:
- Khâu cơ sở
- Nơi hình thành đồng thời là nơi thu hút trở lại phần
lớn nguồn lực tài chính
- Vận hành theo cơ chế kinh doanh hướng tới lợi nhuận
- Đáp ứng tốt nhất nhu cầu về vốn
Chương 1: Tài chính và hệ thống
tài chính
* Ngân sách Nhà nước:
- Có vai trò quan trọng trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế
- Khâu cơ bản của hệ thống tài chính, có ảnh hưởng
quyết định đến các khâu khác
- Chính sách thu và chi thích hợp

* Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội


- Có tính phân tán và đa dạng
- Quan hệ không thường xuyên với các khâu khác
- Không điều tiết bằng luật mà bằng các công cụ thích
hợp
Chương 1: Tài chính và hệ thống
tài chính
* Tài chính đối ngoại:
- Không tập trung vào một tụ điểm mà phân tán đan xen
vào những quan hệ tài chính khác
- Được tổ chúc thành một khâu độc lập
- Bao gồm :
+ Quan hệ nhận viện trợ hay vay vốn nước ngoài
+ Tiếp nhận vốn đầu tư nươc ngoài
+ Quá trình thanh toán XNK giữa các nước
+ Việc thực hiện hợp đồng BH, tái BH đối với các đối
tác nước ngoài
+ Quá trình chuyển tài sản
Chương 1: Tài chính và hệ thống
tài chính
* Thị tường tài chính (TTTC) và các tổ chức tài chính
trung gian (TCTG)
- Thực hiện chức năng truyền dẫn vốn giữa các chủ thể
trong hệ thống tài chính
TTTC thực hiện chức năng dẫn vốn thông qua các hoạt
động tài chính trực tiếp: mua bán các công cụ nợ, các
cổ phiếu, thực hiện các món vay thế chấp
Các tổ chức TCTG thực hiên việc dẫn vốn thông qua
hoạt động tài chính gián tiếp: Huy động vốn để cho
vay. Có hai loại : Các NHTM, các TGTC phi NH
Chương 1: Tài chính và hệ thống
tài chính
5. Chính sách tài chính quốc gia
5.1. Khái niệm và mục tiêu
* Khái niệm : CSTC QG là hệ thống các chủ trương,
chính sách, đường lối và biện pháp về tài chính trong
một thời kỳ nhất định của một QG
* Mục tiêu:
- Tăng cường tiềm lực tài chính đất nước
- Kiểm soát lạm phát
- Tạo công ăn việc làm
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
1. Khái niệm và bản chất của Ngân sách Nhà nước
1.1. Khái niệm
- Theo quan điểm của các nhà kinh tế cổ điển: NSNN là
một văn kiện tài chính, mô tả các khoản thu – chi của
NN được thiết lập hàng năm
- Theo luật NSNN Việt Nam: NSNN là toàn bộ các
khoản thu chi của NN trong dự toán đã được cơ
quan NN có thẩm quyền quyết định và được thực
hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của NN
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
1.2. Bản chất:
- Về phương diện pháp lý : NSNN là một bảng dự trù
các khoản thu, chi bằng tiền của NN trong một thời
gian nhất định (thường là 1 năm), được cơ quan lập
pháp ban hành
- Về bản chất kinh tế : NSNN thể hiện các mối quan hệ
kinh tế trong phân phối giữa NN với các đối tượng
khác trong xã hội
- Về tính chất xã hội : NSNN là một công cụ kinh tế của
NN, phục vụ cho việc thực hiện các chức năng nhiệm
vụ của NN
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
2. Vai trò của NSNN
2.1. Điều tiết các hoạt động kinh tế
Chính sách sử dụng : thuế, chi tiêu của NS
2.2.Giải quyết các vấn đề xã hội : là nhiệm vụ của NN, không
vì mục tiêu lợi nhuận
- Chi NS cho :
+ Hoạt động của bộ máy NN, quân đội, công an, hoạt động xã
hội, y tế, văn hoá …
+ Bộ phận dân cư có thu nhập thấp
+ Các chính sách liên quan đến sự phát triển chung : trợ giá các
mặt hàng thiết yếu, tạo việc làm, xoá mù chữ, chống dịch
bệnh ...
- Thuế : tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng XH
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
2.3. Điều chỉnh thị trường, góp phần ổn định giá cả,
chống lạm phát : thông qua công cụ thuế và chi tiêu
- Thuế : điều tiết SX; tăng, giảm cung cầu theo mục tiêu
chung
- Chi tiêu của NSNN hình thành quỹ dự trữ NN về hàng
hoá và tài chính
- Khống chế và đẩy lùi lạm phát bằng các biện pháp cụ
thể: thắt chặt NS, chống lãng phí, tăng thuế tiêu dùng,
giảm thuế với đầu tư
- Vay nợ trong dân để bù đắp thiếu hụt NS, giảm bớt
lượng tiền trong lưu thông, giảm tốc độ lạm phát
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
3. Thu và chi của NSNN
3.1. Thu NSNN:
3.1.1 Khái niệm và đặc trưng:
* Khái niệm: Thu NSNN là quá trình NN dùng quyền lực
chính trị của mình để tập trung một bộ phận tổng sản phẩm
quốc dân để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của NN
* Đặc trưng:
- Thu NSNN gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và quyền lực
chính trị của NN
-Phần lớn các khoản thu NSNN không mang tính hoàn trả
trực tiếp, các khoản chi mang tính cấp phát
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
3.1.2 Phân loại các khoản thu:
* Theo nguồn hình thành:
- Thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước
- Thu ngoài nước
* Theo tác dụng của khoản thu với quá trình cân đối NS
- Thu trong cân đối NSNN : (Thuế, phí và lệ phí; Thu
về bán và cho thuê các tài sản thuộc sở hữu của NN;
Thu lợi tức cổ phần của NN; Các khoản thu khác theo
luật định)
- Thu bù đắp thiếu hụt NSNN : (Vay trong nước; Vay
ngoài nước)
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
3.1.3. Thu thuế của NSNN
* Khái niệm và đặc trưng của thuế:
Thuế là khoản thu của NN đối với các tổ chức và cá
nhân trong xã hội, được pháp luật quy định, mang
tính bắt buộc, không hoàn trả trực tiếp và là nguồn
thu chủ yếu của NSNN
* Vai trò của thuế
- Tạo nguồn thu cơ bản cho NSNN
- Điều tiết vĩ mô nền kinh tế
- Tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng và công bằng
XH
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
* Yếu tố cơ bản cấu thành thuế
- Tên gọi
- Đối tượng tính thuế
- Đối tượng nộp thuế
- Thuế suất
- Chế độ miễn, giảm thuế
- Chế độ thu nộp
- Chế độ khiếu nại, khiếu tố về thuế
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước

* Các loại thuế hiện hành ở nước ta:


- Thuế giá trị gia tăng
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế xuất nhập khẩu
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thuế thu nhập cá nhân
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
3.2. Chi NSNN
3.2.1. Khái niệm và đặc trưng
* Khái niệm : Chi NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ
NSNN theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện
các nhiệm vụ của NN
* Đặc trưng:
- Luôn gắn liền với các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của
chính phủ
- Tính hiệu quả của chi NSNN thể hiện ở tầm vĩ mô và mang
tính toàn diện : kinh tế, xã hội và chính trị, ngoại giao
- Phần lớn các khoản chi đều mang tính cấp phát không hoàn
trả trực tiếp
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
3.2.2. Phân loại chi NSNN
* Theo chức năng, nhiệm vụ của NN
- Chi kiến thiết kinh tế
- Chi văn hoá - xã hội
- Chi quản lý hành chính
- Chi an ninh, quốc phòng
- Các khoản chi khác
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
* Theo tính chất kinh tế của các khoản chi:
- Chi thường xuyên : duy trì “ đời sống quốc gia”, bao
gồm:
+ Chi về chủ quyền quốc gia : quốc phòng, an ninh,
ngoại giao, thông tin đại chúng…
+ Chi điều hành và duy trì hoạt động của cơ quan nhà
nước
+ Chi can thiệp vào các hoạt động kinh tế, văn hoá,
xã hội để cải thiện đời sống nhân dân
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
- Chi đầu tư phát triển : tăng tài sản quốc gia, bao gồm :
+ Chi mua sắm máy móc, thiết bị và dụng cụ
+ Chi xây dựng và tu bổ công sở, đường sá, kiến thiết đô
thị
+ Chi cho việc thành lập các DNNN, góp vốn vào các
công ty, các đơn vị, tổ chức sản xuất kinh doanh
+ Các chi phí chuyển nhượng đầu tư
+ Những chi phí đầu tư liên quan đến sự tài trợ của NN
dưới hình thức cho vay ưu đãi hoặc trợ cấp cho những
pháp nhân kinh tế nhằm thực hiện chính sách phát triển
kinh tế của NN
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
3.3. Thâm hụt ngân sách hay bội chi ngân sách
3.3.1. Khái niệm
BCNS: tình trạng tổng chi tiêu của NSNN vượt quá các
khoản thu không mang tính chất hoàn trả của NSNN
Mức độ thâm hụt NS thường được phản ánh thông qua
chỉ tiêu tỷ lệ thâm hụt so với GDP hay so với tổng thu
ngân sách
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
3.3.2. Nguyên nhân thâm hụt ngân sách
- Khách quan : chu kỳ kinh doanh, tác động của điều
kiện tự nhiên, những yếu tố bất khả kháng
- Chủ quan : quá trình quản lý và điều hành NSNN

3.3.3. Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách


- NSNN thâm hụt ở mức độ cao và triền miên làm tăng
lãi suất thị trường, cản trở đầu tư và thúc đẩy nhập
siêu, tăng thất nghiệp và giảm mức sống của người
lao động
* Khắc phục thâm hụt NSNN: sử dụng dự trữ ngoại hối,
vay nợ, phát hành tiền,...
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
4. Tổ chức hệ thống ngân sách và phân cấp NSNN
4.1. Tổ chức hệ thống ngân sách
* Mô hình tổ chức:
Mô hình thống nhất không phân cấp
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
Mô hình nhà nước thống nhất phân cấp
Ngân sách trung ương

Ngân sách các cấp CQĐP

* Tổ chức hệ thống NSNN Việt Nam


Theo luật NSNN : NSNN bao gồm NSTƯ và NS các
cấp chính quyền địa phương : NS tỉnh (thành phố),
NS quận (huyện), NS xã (phường)
Chương 2 : Ngân sách Nhà nước
4.2. Phân cấp NSNN:
- Thực chất : Giải quyết các mối quan hệ giữa chính
quyền NN cấp TƯ với các cấp chính quyền địa
phương liên quan đến hoạt động của NSNN
- Nội dung:
+ Quan hệ về chế độ, chính sách
+ Quan hệ về vật chất
+ Quan hệ về chu trình ngân sách
Các quan điểm thiết lập NSNN
 Dựa vào khả năng thu để lập kế hoạch chi
 Dựa vào nhu cầu chi để lập kế hoạch thu
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
 Doanh nghiệp là gì?
 Một chủ thể kinh tế có tư cách pháp nhân, hoạt
động kinh doanh trên thị trường nhằm tăng giá
trị của chủ sở hữu
 Theo luật doanh nghiệp Việt Nam: DN là tổ chức
kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo qui
định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện
các hoạt động kinh doanh
 Các loại hình doanh nghiệp: DNNN, CTCP,
CTTNHH, CT hợp danh, CTLD, DNTN.
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là gì ?
- Những quan hệ giá trị giữa DN với các chủ thể
trong nền kinh tế. Bao gồm:
+ Quan hệ giữa DN với NN
+ Quan hệ giữa DN với thị trường tài chính
+ Quan hệ giữa DN với các thị trường khác: Thị
trường hàng hoá, tt sức lao động, tt dịch vụ
+ Quan hệ trong nội bộ DN
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
1. Nguồn vốn và phương thức huy động vốn của
DN
1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu
1.1.1. Vốn góp ban đầu
- Đối với DNNN: Vốn đầu tư của nhà nước
- Đối với CTCP: Vốn đóng góp của cổ đông
- Đối với DNTN: Vốn của chủ doanh nghiệp
- Đối với các loại hình DN khác: Tuỳ thuộc vào tính
chất
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
1.1.2. Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia
- Nguồn vốn được để lại từ lợi nhuận kinh doanh
của DN.
- Chi phí thấp, tạo được sự độc lập cho DN, phát
huy được nguồn lực bản thân
- Được sử dụng để tái đầu tư: phụ thuộc vào chính
sách tái đầu tư của nhà nước hay quyết định của
ĐHCĐ
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
1.1.3.Phát hành cổ phiếu
Do các CTCP thực hiện để huy động vốn dài hạn.
- Cổ phiếu thường:
- Cổ phiếu ưu đãi:
Phân biệt cổ phiếu thường và
cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu thường: Cổ phiếu ưu đãi:
- Lợi tức phụ thuộc vào mức lợi - Hưởng lãi riêng và cố định
nhuận - Ưu tiên chia lãi trước
- Chia sau trái tức và lợi tức - Ưu tiên phân chia TS khi công ty
CPƯĐ bị phá sản
- Thời hạn không xác định - Cổ đông không được tham gia
- Quyền lợi cổ đông: quyền bầu quản lý công ty, không tham
cử, quyền sở hữu tài sản công gia bầu HĐQT, BKS và không
ty, nhận cổ tức, quyền ưu tiên được ưu tiên mua cổ phiếu
mua trước, quyền đối với tài - Có thể được công ty mua lại hay
sản còn lại, bán chuyển chuyển đổi thành cổ phiếu
nhượng, trao đổi CP trên thị thường
trường
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
1.2. Nợ và các phương thức huy động vốn của
doanh nghiệp
1.2.1. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng
thương mại
* Nguồn vốn vay ngân hàng : có vai trò rất quan
trọng đối với DN và đối với nền kinh tế quốc dân
- Thời hạn vay: đa dạng phù hợp với mọi nhu cầu
đầu tư của DN
- Loại hình vay phong phú
- Điều kiện vay chặt chẽ
- Chi phí vốn cao hơn
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
* Nguồn vốn tín dụng thương mại:
- Hình thành trong quan hệ mua bán chịu, mua
bán trả chậm hay trả góp
- Giá rẻ, tiện dụng và linh hoạt
- Có khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh
doanh bền vững
- Qui mô có giới hạn
- Lãi vay tính vào giá thành sản phẩm hay dịch vụ
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
1.2.2. Phát hành trái phiếu công ty
- Trái phiếu có lãi suất cố định : lãi suất được ghi
ngay trên mặt trái phiếu và không thay đổi trong
suốt kỳ hạn
- Trái phiếu có lãi suất thay đổi : lãi suất phụ
thuộc vào một số nguồn lãi suất quan trọng
khác như lãi suất LIBOR, lãi suất cơ bản do
NHTW quy định
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
2.Quản lý tài sản trong doanh nghiệp
2.1.Quản lý tài sản cố định
2.1.1 Khái niệm và phân loại TSCĐ:
* Khái niệm
- Tư liệu sản suất chủ yếu, thoả mãn hai điều kiện:
+ Thời gian sử dụng dài (trên 1 năm )
+ Giá trị lớn: trên 10 triệu đồng
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
- Hình thái vật chất không thay đổi
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
* Phân loại TSCĐ
- Căn cứ vào hình thái biểu hiện:
+ TSCĐ hữu hình: chia thành các nhóm tuỳ theo
tính năng và công dụng
Nhóm 1: nhà cửa, vật kiến trúc
Nhóm 2: máy móc, thiết bị
Nhóm 3: phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
Nhóm 4: thiết bị, dụng cụ quản lý
Nhóm 5: vườn cây lâu năm, sức vật làm việc hay
cho sản phẩm
Nhóm 6: các loại tai sản khác
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
+ TSCĐ vô hình: khó xác định, có ảnh hưởng quan
trọng đến sản xuất kinh doanh trong một thời
gian khá dài:
Chi phí thành lập, chi phí khảo sát thiết kế
Uy tín và lợi thế thương mại
Quyền sở hữu công nghiệp và sở hữu trí tuệ
Đặc quyền khai thác kinh doanh
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
- Căn cứ vào mục đich sử dụng
+ TSCĐ sử dụng cho mục đích kinh doanh
+ TSCĐ sử dụng cho phúc lợi, sự nghiệp, an ninh,
quốc phòng
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
2.1.2. Khấu hao TSCĐ:
Hao mòn TSCĐ: trong quá trình sử dụng, TSCĐ
bị hao mòn dần, làm giảm giá trị của chúng.
Quá trình hao mòn bao gồm hai hình thức:
- Hao mòn vô hình: sự mất giá tương đối và tuyệt
đối của TSCĐ do tiến bộ KHKT, do thị hiếu,...
- Hao mòn hữu hình: do các yếu tố cơ, lý, hoá gây
ra.
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
* Phương pháp khấu hao:
- Khấu hao trung bình ( khấu hao đều theo thời
gian)
NG
Mk 
Tsd

Mk: mức khấu hao, NG: nguyên giá, Tsd: thời gian
sử dụng định mức TSCĐ
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
- Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán, dễ hạch toán
- Nhược điểm : không phản ánh chính xác mức độ
hao mòn TSCĐ, chưa tính đến yếu tố hao mòn
vô hình, thu hồi vốn chậm
- Áp dụng cho nhóm tài sản có mức độ sử dụng
đều đặn, ít hao mòn vô hình,...
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
- Khấu hao tổng hợp bằng phương pháp tỷ trọng:
TSCĐ của DN được chia thành các nhóm có tỷ
lệ khấu hao cá biệt tương tự.
Tính tỷ trọng từng nhóm :
Tỷ lệ khấu hao chung:
Mức khấu hao tổng hợp bình quân:
di  NGi
n
NG
Tkh   di * TKHi
i 1

M KH  NG * TKH
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
- Khấu hao theo sản lượng: áp dụng ở một số lĩnh
vực kinh doanh (vận tải, xây dựng,...)
Mức khấu hao trên một đơn vị sản lượng:
NGTSCD
mkh 
TKLDM

Số tiền khấu hao: Tkh  mkh * Q

Q là khối lượng hoặc sản lượng hoạt động thực tế


trong kỳ
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
- Khấu hao nhanh đơn giản : dựa trên tỷ lệ khấu
hao thông thường, DN xây dựng phương án KH
nhanh bằng cách xây dựng một tỷ lệ KH thích
hợp
Ưu: Thu hồi vốn nhanh, khắc phục sự giảm giá do
hao mòn vô hình
Nhược: Có thể tạo ra giá thành cao trong những
năm đầu
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
- Khấu hao số dư giảm dần:
Số tiền KH mỗi kỳ (năm) được tính trên giá trị
còn lại của TSCĐ ở đầu kỳ đó
Số tiền khấu hao giảm dần phù hợp với tình hình
hoạt động thực tế của TSCĐ
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ và
vốn cố định
HS sử dụng VCĐ = DT thuần / VCĐ sử dụng bq
trong kỳ
HS sử dụng TSCĐ = DT thuần / TSCĐ sử dụng bq
trong kỳ
Hiệu quả sd VCĐ= LN ròng trong kỳ/ VCĐ sử dụng
bq trong kỳ
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
2.2. Quản lý tài sản lưu động
2.2.1. Khái niệm và phân loại
* Khái niệm: TSLĐ là những TS ngắn hạn và thường
xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh
* Phân loại:
- Theo khả năng luân chuyển và đặc điểm kinh tế:
+ TS bằng tiền : tiền mặt, tiền gửi NH, séc các loại, tiền
trong thanh toán
+ Vàng bạc đá quí
+ Các TS tương đương với tiền: giấy tờ có giá ngắn hạn
....
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
- Căn cứ vào vai trò của TSLĐ trong quá trình tái
sản xuất:
+ TSLĐ trong quá trình dự trữ
+ TSLĐ trong quá trình sản xuất
+ TSLĐ trong quá trình lưu thông
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
2.2.2. Các biện pháp quản lý TSLĐ và VLĐ
- Xác định nhu cầu vốn lưu động
- Tìm nguồn vốn thích hợp đáp ứng nhu cầu VLĐ
- Bố trí vốn hợp lý trong từng khâu SXKD, có giải
pháp bảo toàn và phát triển vốn
- Thường xuyên theo dõi, hạch toán để bảo toàn
và phát triển vốn, thường xuyên phân tích tình
hình sử dụng VLĐ và TSLĐ để có biện pháp điều
chỉnh kịp thời
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ và
TSLĐ
Số vòng quay TSLĐ = DT thuần/ TSLĐ bq
Kỳ luân chuyển bq = Số ngày trong kỳ/ Số vòng
quay
Hệ số đảm nhiệm VLĐ = VLĐ bq trong kỳ/ DT
trong kỳ
Hệ số sinh lợi VLĐ = LN ròng trong kỳ/ VLĐ bq
trong kỳ
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
3. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
3.1. Lợi nhuận của DN
3.1.1. Lợi nhuận trước thuế:
LN trước thuế = DT – CP
DT bao gồm : DT từ hoạt động sản xuất kinh
doanh, DT từ hoạt động tài chính, DT từ hoạt
động khác
DT thuần = Tổng DT – ( C.khấu bán hàng+ Giảm
giá hàng bán + Hàng bán bị trả lại+ Thuế gián
thu)
Chương 3: Tài chính doanh nghiệp
3.1.2 LN sau thuế:
LN sau thuế= LN trước thuế - Thuế TN
3.2. Phân phối lợi nhuận:
Lợi nhuận trước thuế:
+ Nộp thuế thu nhập
+ Lợi nhuận ròng
Chương 4: Các định chế tài chính
trung gian
 1. Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính:
 1.1.Những vấn đề cơ bản về cấu trúc tài chính:
 * Cấu trúc tài chính?
 - Xét trong tổng thể nền kinh tế: cấu trúc TC chỉ
rõ các thành phần cấu thành nên hệ thống TC,
bao gồm: các NH, các tổ chức TC phi NH, thị
trường tài chính,...
 - Xét trong nội bộ một DN hay công ty: cấu trúc
TC chỉ rõ các nguồn lực TC được sử dụng cho
hoạt động của họ
Chương 4: Các định chế tài chính
trung gian
1. Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính:
1.1.Những vấn đề cơ bản về cấu trúc tài chính:
Qua phân tích cấu trúc TC, có những vấn đề cần
được lưu ý sau đây:
- Cổ phiếu và trái phiếu không phải là những công
cụ quan trọng nhất để tạo vốn cho các DN
- Tài chính gián tiếp quan trọng hơn nhiều so với
TC trực tiếp
- Hệ thống TC là một bộ phận trọng yếu trong
nền KTQD, được điều hành và quản lý chặc chẽ
- Vật thế chấp là đặc trưng của các HĐ vay nợ
Chương 4: Các định chế tài chính
trung gian
1. Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính:
1.2. Quan hệ giữa cấu trúc tài chính và phí giao
dịch
• Phí giao dịch là những khoản phí phát sinh khi
thực hiện giao dịch, từ phía người cho vay hay
người đi vay. Bao gồm: phí môi giới, phí phải
trả cho luật sư hay người làm chứng
• Hoạt động của các TGTC làm tối thiểu hoá các
chi phí này, do:
Chương 4: Các định chế tài chính
trung gian
Tiết kiệm chi phí do qui mô

Danh mục đầu tư được đa dạng hoá Chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp
Chương 4: Các định chế tài chính
trung gian
1. Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính:
1.3. Mối quan hệ giữa cấu trúc TC và rủi ro
• Rủi ro do thông tin không cân xứng: xãy ra

trước khi giao dịch dẫn tới sự lựa chọn đối


nghịch
• Biện pháp phòng ngừa:

- Cung cấp thông tin đầy đủ, có thu phí

- Tăng cường sự điều hành của chính phủ

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả của các TGTC


Chương 4: Các định chế tài chính
trung gian
1. Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính:
1.3. Mối quan hệ giữa cấu trúc TC và rủi ro
• Rủi ro do thông tin không cân xứng dẫn đến rủi ro
đạo đức: người đi vay cố tình không trả nợ
- Rủi ro đạo đức trong các HĐ vốn ( góp vốn CP): do có sự
tách biệt giữa người quản lý và ngươì chủ sở hữu vốn
• Giải pháp phòng ngừa: + xây dựng hệ thống thông tin
giám sát chặc chẽ, giảm bớt sự tách biệt giữa người sở
hữu và người quản lý
+ tăng cường sự điều hành của chính phủ
+ tăng cuờng sự hoạt động của các trung gian tài chính
Chương 4: Các định chế tài chính
trung gian
1. Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính:
1.3. Mối quan hệ giữa cấu trúc TC và rủi ro
• Rủi ro do thông tin không cân xứng dẫn đến rủi ro
đạo đức: người đi vay cố tình không trả nợ
- Rủi ro đạo đức trong các HĐ nợ (đầu tư trái phiếu): ít
hơn so với các HĐ vốn, do người đi vay phải trả lãi trong
mọi trường hợp
• Giải pháp : + tăng cường giám sát và ràng buộc

+ tăng cường hoạt động của các trung gian tài chính
* Thông tin không cân xứng lựa chon đối nghịch và rủi
ro đạo đức làm ảnh hưởng đến hiệu quả của TTTC. Các
NH với ưu thế của mình đã làm giảm thiểu những rủi ro
đó. Vai trò các trung gian tài chính rất quan trọng.
Chương 4: Các định chế tài chính
trung gian
2. Chức năng và vai trò của các t/c TCTG
2.1.Chức năng:
• Chức năng tạo lập và cung ứng nguồn vốn cho nền kinh
tế xã hội
• Chức năng kiểm soát

2.2.Vai trò:
• Tiết giảm chi phí giao dịch
• Cầu nối kịp thời giữa những người thừa vốn và thiếu vốn
• Lãi suất linh hoạt làm cho nguồn vốn thực tế luôn ở mức
cao nhất
• Thực hiện có hiệu quả các dịch vụ tư vấn , môi giới, tài
trợ, trợ cấp và phòng ngừa rủi ro.
Chương 4: Các định chế tài chính
trung gian
3. Các loại hình trung gian tài chính
3.1.Các tổ chức nhận tiền gửi:
• Các NHTM
• Các hiệp hội cho vay và tiết kiệm
• Các NH tiết kiệm tương trợ
• Các liên hiệp tín dụng

3.2. Các công ty bảo hiểm


3.3.Các công ty tài chính
3.4. Các công ty chứng khoán
3.5. Sự trung gian tài chính của chính phủ
Các hiệp hội cho
vay
và tiết kiệm

Các NHTM

Các NH tiết kiệm Các liên hiệp


tương trợ tín dụng
Chương 4: Các định chế tài chính
trung gian
4. Các trung gian tài chính Việt Nam:
4.1. Các ngân hàng:
• K/n: Là loại hình tổ chức TD thực hiện các hoạt
động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng.
• Phân loại: + Theo tính chất và mục tiêu hoạt
động: - NHTM, - NH chính sách, - NH hợp tác
+ Theo hình thức sở hữu: - NHQD, - NHCP,-NHLD,
- NH nước ngoài

4.2. Các tổ chức tài chính phi NH: CTTC, CT cho


thuê TC, CT bảo hiểm,...
Chương 5: Tiền tệ
1. Khái quát về sự ra đời của tiền tệ
- Tiền tệ là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn liền
với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hoá
- Theo Karl- Marx: Tiền tệ là một sản phẩm tự phát tất
nhiên của quá trình phát triển của sự trao đổi hàng
hoá, bắt đầu từ hình thái đơn giản nhất cho đến hình
thái tiền tệ mà ai cũng biết
Chương 5: Tiền tệ
- Theo P.A. Samuelson và William D.Nordhaus: Do xã
hội có sự mua bán rộng rãi không thể vượt qua
được sự cản trở quá lớn của hình thức trao đổi hiện
vật, nên việc sử dụng một vật trung gian làm
phương tiện trao đổi được mọi người chấp nhận. Đó
là tiền tệ.
Chương 5: Tiền tệ
2. Khái niệm và bản chất của tiền tệ
2.1 Khái niệm tiền tệ:
- Theo quan điểm của K. Marx: Tiền tệ là một hàng hoá
đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hoá, độc
quyền làm vật ngang giá chung để biểu hiện và đo
lường giá trị của mọi hàng hoá khác
- Theo quan điểm hiện đại: Tiền là bất kỳ phương tiện
nào được chấp nhận chung trong việc thanh toán để
lấy hàng hoá dịch vụ hay hoàn trả các món nợ. Tiền
có thể tòn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: TM,
TGNH, các công cụ có giá
Chương 5: Tiền tệ
- Phân biệt tiền với các khái niệm liên quan: thu nhập,
của cải,...
- Nền kinh tế hàng hoá đang phát triển cao độ, trình độ
NH ngày càng hiện đại, khái niệm về tiền tệ vẫn là
điều không có giới hạn.
GS.TS người Anh A.C.L.Day kết luận: “ Từ những thập
kỷ đầu tiên của thế kỷ này, nhiều dạng tiền tệ đã là
hình thái của tài sản thực sự, chủ yếu là vàng, bạc.
Nhưng thời kỳ đó đã qua rồi và toàn bộ tiền tệ đang
sử dụng trong nền kinh tế hiện đại đều là những trái
quyền”
Chương 5: Tiền tệ
2.2.Bản chất của tiền tệ:
- Tiền tệ là vật ngang giá chung, làm phương tiện để
trao đổi hàng hoá dịch vụ và thanh toán các khoản nợ.
- Dù tồn tại dưới hình thức nào tiền tệ đều thể hiện
những đặc tính chung:
+ Làm vật ngang giá để biểu hiện và đo lường giá trị
các hàng hoá khác với bản thân nó
+ Làm vật trung gian trao đổi giữa các hàng hoá với
nhau
+ Trong một quốc gia tiền tệ là thứ duy nhất
Chương 5: Tiền tệ
3. Chức năng của tiền tệ
3.1. Chức năng phương tiện trao đổi
- Trong mọi giao dịch thị trường trong nền kinh tế, tiền
là phương tiện trao đổi thuận tiện và hiệu quả nhất
- Giao dịch thông qua tiền tệ tiết kiệm được chi phí
- Nâng cao hiệu quả kinh tế vì mỗi người có thể lựa
chọn công việc mình yêu thích, chứ không cần làm
mọi việc để kiếm sống
Chương 5: Tiền tệ
* Để một hàng hoá có thể thực hiện được chức năng
tiền tệ thì bản thân nó phải có những chuẩn mực:
- Phải tạo ra hàng loạt một cách dễ dàng

- Được chấp nhận rộng rãi

- Có thể chia nhỏ thuận tiện cho việc trao đổi

- Dễ chuyên chở và không hư hỏng nhanh chóng


Chương 5: Tiền tệ
3.2. Chức năng đơn vị đánh giá
- Việc đo lường giá trị của hàng hoá dịch vụ trong nền
kinh tế cũng giống như việc đo lường khối lượng
bằng kg hay đo khoảng cách bằng km
- Nếu không có tiền, giá trị của hàng hoá đem bán phải
biểu hiện lẫn nhau. Số lượng các mặt hàng đem trao
đổi càng lớn, số giá cần để biểu hiện càng nhiều
- Khi định giá bằng tiền số giá sử dụng ít và có thể so
sánh được với nhau
Chương 5: Tiền tệ
3.3. Chức năng lưu giữ giá trị
- Có nhiều phương tiện lưu giữ giá trị như: nhà cửa, cổ phiếu,
đất đai, xe hơi,...những tài sản đó có thể mang lại lợi ích
cao cho người sở hữu
- Tiền là phương tiện được ưu chuộng vì có thể sử dụng ngay
và nhanh chóng. Đó gọi là tính lỏng. Tiền là phương tiện
trao đổi, nó không cần phải chuyển thành thứ gì khác trước
khi chi trả cho người bán hay cung cấp dịch vụ, nó cũng
không cần chi phí giao dịch
- Tiền chứa giá tốt ntn tuỳ thuộc vào mức giá. Khi mức giá
tăng lên, giá trị của tiền giảm. Khi LP tăng cao thì không ai
muốn giữ tiền, họ chuyển sang DT thứ khác
Chương 5: Tiền tệ
4. Các hình thái tiền tệ
4.1. Hoá tệ
- Hoá tệ phi kim
- Nhược điểm :tính chất không đồng nhất, dễ
hư hỏng, khó phân chia hay gộp lại, khó bảo quản
cũng như vận chuyển, và chỉ được công nhận trong
từng khu vực, từng địa phương.
Các hóa tệ phi kim
 Răng cá voi ở đảo Fiji
 - Gỗ đàn hương ở Hawaii
 - Lưỡi câu (cá) ở quần đảo Gilbert
 - Mai rùaở đảo Marianas
 - Tuần lộc ở nhiều nơi thuộc Nga
 - Lụa ở Trung quốc
 - Bơ ở Na Uy
 - Daở Pháp và Ý
 - Rượu Rum ở Australia
Chương 5: Tiền tệ
- Hoá tệ kim loại: có nhiều kim loại từng đóng vai trò
tiền tệ như: Cu, Pb, Zn, Ag,..
 - Ưu điểm: chất lượng, trọng lượng có thể xác định

chính xác, dễ dàng hơn, thêm


 vào đó, nó lại bền hơn, dễ chia nhỏ, giá trị tương đối

ít biến đổi....
Cuối cùng vai trò của tiền tệ được cố định ở vàng, bởi vì
Au có giá trị cao, có tính đồng nhất và ít bị ảnh hưởng
bởi môi trường bên ngoài
Nhược điểm hóa tệ kim loại
 không đủ đáp ứng nhu cầu về tiền tệ của nền
kinh tế.
 giá trị của vàng trở nên quá lớn, không thể

đáp ứng nhu cầu làm vật ngang giá chung trong
giao dich nhỏ như mua bán dịch vụ hoặc hàng
hoá tiêu dùng....và trong những giao dịch với giá
trị lớn thì tiền vàng lại trở nên cồng kềnh.
 một sự lãng phí những nguồn tài nguyên vốn đã

có hạn
Chương 5: Tiền tệ
4.2. Tín tệ
- Là loại tiền phù hiệu thay thế cho tiền có giá trị thực
- Bản thân tiền phù hiệu không có giá trị nhưng được sử
dụng nhờ sự tín nhiệm
- Giá trị trao đổi dựa vào con số qui ước.
- Giá trị danh nghĩa (mệnh giá) :sức mua của đồng tiền
dựa trên quy ước của cộng đồng hay pháp luật nhà
nước
- Giá trị thực: giá trị của vật liệu làm nên đồng tiền
Chương 5: Tiền tệ
Có hai loại tín tệ: Tiền giấy và tiền tín dụng
- Tín tệ là phương tiện sử dụng thuận lợi do:
+ Dễ dự trữ và dễ mang theo
+ Có thể thay đổi con số trên bề mặt để biểu hiện
giá trị khác nhau
+ Dễ chế tạo đồng loạt và có khả năng kiểm soát
Chương 5: Tiền tệ
 Tiền giấy khả hoán: tiền quy ước có thể chuyển
đổi thành vàng/ bạc một cách vô điều kiện từ
người phát hành theo một tỷ lệ cố định
 Tiền giấy bất khả hoán: tiền quy ước không thể
chuyển đổi thành vàng/ bạc một cách vô điều
kiện từ người phát hành
 Tiền pháp định: loại tiền giấy bất khả hoán do
ngân hàng trung ương các nước phát hành
Chương 5: Tiền tệ
 Tiền tín dụng là tiền nằm trong các tài khoản
mở ở ngân hàng và được hình thành trên cơ sở
các khoản tiền gửi vào ngân hàng.
 Tiền điện tử (E-money) là tiền trong các tài
khoản ở ngân hàng được lưu trữ trong hệ
thống máy tính của ngân hàng dưới hình thức
điện tử (số hoá). Như vậy, tiền điện tử là tiền
tệ tồn tại dưới hình thức điện tử (số hoá).
Chương 5: Tiền tệ
 Sự phát triển của tiền tệ theo xu hướng:
- Tạo điều kiện tối thiểu hóa chi phí giao
dịch
- Giảm dần giá trị thực của vật làm tiền tệ
từ chỗ giá trị thực bằng giá trị danh nghĩa
đến chỗ giá trị thực gần bằng 0
Thành phần của các khối tiền
 M1( khối tiền hẹp) những loại tiền có độ
lỏng cao nhất: tiền mặt pháp định và tiền
gửi thanh toán tại ngân hàng
 M2= M1 + Tiền gửi định kỳ+ Tiền gửi tiết
kiệm
 M3= M2 + Tiền gửi ở các định chế phi
ngân hàng
 L = M3 + các chứng khoán khả nhượng
Định nghĩa về lạm phát
 Quan niệm cổ điển cho rằng “Lạm phát là phát
hành tiền vượt quá số lượng tiền cần thiết
trong lưu thông”.
 Lạm phát là hiện tượng tăng lên của mức

giá chung (mức giá bình quân, mức giá tổng


hợp) theo thời gian
 Quan điểm hiện đại:lạm phát là hiện tượng
giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời
gian dài.
Hậu quả của lạm phát
 Tạo nên sự bất ổn trong môi trường kinh
tế xã hội
 Phân phối lại thu nhập quốc dân và của
cải xã hội
 Lãi suất tăng lên
 Tác động đến cán cân thanh toán
 Thất nghiệp tăng lên
Nguyên nhân lạm phát
 Lạm phát do cầu kéo
+ Chi tiêu của chính phủ tăng
+ Chi tiêu của hộ gia đình tăng
+ Nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp tăng
 Lạm phát do chi phí đẩy
Giải pháp
 Tác động đến tổng cầu
 Tác động đến tổng cung
 Mở rộng khả năng cung ứng hàng hóa
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 1. Khái niệm
 Theo nghĩa chung nhất, lãi suất là giá cả của tín
dụng - giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho
thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền
tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau.
 Lãi suất: tỷ lệ % của số tiền lãi trên số tiền vốn.
 * Ý nghĩa :
 - Đối với cá nhân và doanh nghiêp: lãi suất
là cơ sở để lựa chọn những quyết định kinh tê.
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 - Đối với NN và NHTƯ: lãi suất là công cụ
điều tiết mức cung tiền, thay đổi qui mô và tỷ
trọng vốn đầu tư, từ đó tác động đến quá trình
điều chỉnh cơ cấu, tốc độ tăng trưởng, sản
lượng, tỷ lệ thất nghiệp và tình trạng lạm phát.
 - Trong điều kiện nền kinh tế mở: chính sách
lãi suất còn là một công cụ điều tiết các luồng
vốn đi ra, đi vào đối với một nước, tác động đến
tỷ giá và điều tiết sự ổn định của tỷ giá.
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 2. Các loại lãi suất và phương pháp đo lường
 2.1. LS đơn: là loại lãi chỉ tính trên số dư gốc của tiền gởi F
= P(1+ n.i)
 F: Số tiền vốn và lãi, P: Số tiền vay ban đầu,
 n: thời hạn tín dụng, i: LS suất đơn
 LS đơn tính toán cho một món vay đơn.
 Vay đơn là loại vay mà người đi vay sẽ trả một lần cho người
cho vay vào ngày đến hạn cả vốn và lãi.
 Ưu điểm: đơn giản, thường áp dụng trong các món vay thương
mại có thời hạn ngắn, hay thời hạn cho vay trùng với chu kỳ
tính lãi.
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 2.2. Lãi suất tích hợp (lãi suất kép):
 Số tiền lãi được xác định không chỉ dựa vào số tiền gốc
mà còn dựa trên số lãi phát sinh được nhập vào gốc.
 Fn = P(1+i)n
 Tại thời hạn năm t bất kỳ trong thời hạn tín dụng n năm
(t  n)
 Ft = P(1+it)nt
 Ưu điểm: - Công bằng và chính xác hơn để đo lường LS
đối với những món vay dài hạn.
 - Có thể áp dụng để tính LS của những món vay ngắn
hạn nếu chu kỳ tính lãi nhỏ hơn thời gian tín dụng.
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 2.3. Lãi suất hoàn vốn: áp dụng đối với các khoản tín
dụng mà việc trả vốn và lãi theo định kỳ hoặc trả một
khoản cố định theo định kỳ (như vay trả cố định hoặc
trái phiếu coupon).
 Lãi suất hoàn vốn : LS làm cân bằng giá trị hiện tại
của tiền thanh toán nhận được từ một khoản tín dụng
với giá trị hôm nay của khoản tín dụng đó.
 Gọi PV là giá trị hiện tại, FV là giá trị tương lai
 - Với món vay đơn, lãi suất hoàn vốn bằng lãi suất
đơn
 PV(1+i)n = FVn  PV= FVn/(1+i)n
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 - Trường hợp những khỏan tín dụng trả từng phần cố
định vào thời điểm cuối mỗi năm trong suốt thời kỳ
tín dụng
 PV = FP/(1+i) + FP/(1+i)2 +...+ FP/(1+i)n
 PV là giá trị hiện tại của vốn tín dụng và FP là khỏan
thanh tóan hàng năm đã biết
 - Đối với trái phiếu coupon
 PV = C/(1+i) + C/(1+i)2 + ... + C/(1+i)n + F/(1+i)n
 PV là giá trị hiện tại của trái phiếu coupon, C là số
tiền coupon hàng năm, F là mệnh giá trái phiếu
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về

lãi suất
* Lãi suất hòan vốn hiện hành : là phép tính gần đúng của LSHV
của TP coupon, đó là tỷ số giữa tiền thanh tóan coupon hàng năm
với giá của TP đó.
 ic = C/Pcb
 ic: LSHVHH của trái phiếu coupon, C là tiền coupon hàng
năm, Pcb là giá của TP coupon
 Nhận xét: -  LSHVHH có giá trị gần đúng với LSHV.
 - LSHVHH luôn cập nhật và thay đổi theo thị giá TP
 - Thời hạn TP càng dài và mệnh giá TP càng gần đúng hoặc
bằng với thị giá thì LSHVHH bằng LSHV.
 - LSHVHH biến thiên cùng chiều với LSHV.
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 * Lãi suất hòan vốn trên cơ sở tính giảm: xuất phát từ việc buôn
bán TP kho bạc Mỹ khi chưa xuất hiện máy tính, đó là tỷ suất lợi
nhuận của TP
 itg= {(F-Ptg)/F}(360/N)
 itg là LSHV trên cơ sở tính giảm, F là mệnh giá của TP tính
giảm, Ptg là giá bán trái phiếu, N là số ngày tới hạn thanh toán
của TP
 Nhận xét: - LSHV trên cơ sở TG luôn thấp hơn LSHV.
 - LSHV trên cơ sở TG cũng có quan hệ tỷ lệ nghịch với thị giá
TP và sự thay đổi của nó vẫn luôn phản ảnh sự thay đổi của
LSHV
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về

lãi
3. Một số phân biệt về lãi suất:
suất
 3.1. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa
 Căn cứ vào LSDN, người ta tính được các khoản thu nhập danh
nghĩa. TNDN không phản ánh đúng giá trị thực của chính khỏan TN.
 Tỷ lệ lạm phát làm cho giá trị thực nhỏ hơn giá trị danh nghĩa  LS
thực luôn nhỏ hơn LSDN.
 - Nếu tỷ lệ LP (ii) không lớn hơn 10%: ir = in - ii
 ir,: LS thực, in : LSDN, ii : tỷ lệ LP
 - Nếu tỷ lệ lạm phát cao hơn 10% : ir = (in - ii)/(ii +1)
 Tỷ lệ lạm phát càng cao, lãi suất thực càng thấp.
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 3.2. Lãi suất và tỷ suất lợi tức
 - Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền
vốn cho vay.
 - Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm của số thu nhập
của người có vốn trên tổng số vốn đã đưa vào sử
dụng (đầu tư hay cho vay).
 - LS không nhất thiết phải bằng với tỷ suất lợi tức.
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 3.3. Lãi suất cơ bản của ngân hàng
 - LS tiền gửi: LS mà NHTM trả cho người gửi tiền dựa trên
số tiền gửi
 itg= icb + ii
 itg: LS tiền gửi, icb: tỷ lệ lãi cơ bản
 - LS cho vay: được xác định dựa trên cơ sở LS tièn gửi
 icv=itg+ X
 icv: LS cho vay, X: chi phí nghiệp vụ NH
 - LS liên NH: LS mà các NH cho nhau vay trên thị trường
tiền tệ.
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 4.Cấu trúc kỳ hạn và cấu trúc rủi ro của lãi suất
 4.1.Cấu trúc rủi ro của lãi suất
 Cấu trúc rủi ro của lãi suất: mối quan hệ giữa LS và mức
độ rủi ro của món vay hay một dự án đầu tư.
 Lãi suất phụ thuộc vào những yếu tố gây ra rủi ro:
 - Rủi ro vỡ nợ
 - Rủi ro thanh khoản (tính lỏng)
 - Thuế thu nhập
 Mức độ rủi ro của món vay càng cao, LS của món vay đó
càng cao.
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 4.2.Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
 3 lý thuyết (theo F.S. Mishkin) giải thích cấu trúc kỳ
hạn của LS:
 * Giả thuyết về dự tính:
 LS của một trái khoán dài hạn sẽ bằng trung bình
của các LS ngắn hạn mà dân chúng dự tính trong thời
gian tồn tại của trái khoán dài hạn đo.
 LS của một trái khoán n giai đoạn
 int=(it+iet +1+ iet +2 + ...+ iet +n -1)/n
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 * Lý thuyết thị trường phân cách:
 - Lý thuyết phân cách xem xét các thị trường của các trái
khoán có kỳ hạn khác nhau như là hoàn toàn riêng biệt và được
cắt rời khỏi nhau.
 - LS cho một trái khóan kỳ hạn nào đó được xác định theo
lượng cung và cầu đối với trái khóan kỳ hạn đó và không chịu
tác dụng của lợi tức dự tính của các trái khóan có kỳ hạn khác.
 - Những dạng đường LS khác nhau được lý giải bằng lý do là
lượng cung và cầu các trái khóan có kỳ hạn thanh toán khác
nhau thì khác nhau.
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 * Lý thuyết môi trường ưu tiên:
 LS của một trái khoán dài hạn sẽ bằng trung bình của
những LS ngắn hạn được trông đợi xuất hiện trong
thời gian tồn tại của trái khoán dài hạn đó cộng với
một mức bù kỳ hạn, mức bù này ứng với điều kiện
cung cầu trái khóan đó.
 LS của trái khoán n giai đoạn
 int= knt + (it+iet +1+ iet +2 + ...+ iet +n -1)/n
 knt : mức bù kỳ hạn cho trái khoán n giai đoạn tại
thời điểm t
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 Lý thuyết môi trường ưu tiên là lý thuyết được chấp
nhận rộng rãi nhất trong cấu trúc kỳ hạn của các LS.
 Lý thuyết môi trường ưu tiên giải thích:
 - Lãi suất của các trái khóan có kỳ hạn khác nhau có xu
hướng diễn biến theo nhau trong suốt thời gian
 - Các đường LS hoàn vốn thường dốc lên
 - Khi các LS ngắn hạn thấp, các đường LS hoàn vốn có
thể có hướng dốc lên, ngược lại khi các lãi suất ngắn
hạn ở mức cao, các đường LS hòan vốn có thể có
hướng dốc xuống.
 5.Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất
 5.1.Quan hệ cung cầu quỹ cho vay
 Bất kỳ sự thay đổi nào của cung hoặc cầu hoặc cả cung và cầu quỹ
cho vay không cùng tỷ lệ thì sẽ làm thay đổi lãi suất trên thị trường.
 5.2. Lạm phát kỳ vọng
 Khi mức lạm phát được dự đóan sẽ tăng lên trong một thời kỳ nào
đó, lãi suất sẽ có xu hường tăng.
 5.3. Bội chi ngân sách
 -   BCNS sẽ làm tăng cầu của quỹ cho vay  LS sẽ tăng
 -    BCNS ảnh hưởng đến tâm lý công chúng về mức gia tăng LP 
gây áp lực làm tăng LS.
 - Khi BCNS tăng chính phủ thường phát hành trái phiếu 
Cung TP tăng  giá TP trên thị trường giảm  LS thị trường tăng
lên.
 - Tài sản có của các NH gia tăng khoản mục trái phiếu CP  lãi
suất NH sẽ tăng.
 5.4. Những thay đổi về thuế
 Khi các loại thuế TNCN và TNDN tăng lên, LS cho vay sẽ được
cộng thêm do những thay đổi của thuê.
 5.5. Những thay đổi trong đời sống xã hội
 Sự phát triển của TTTC, sự thay đổi công nghệ, mức độ phát triển
của các ĐCTCTG, biến động kinh tế TC trên phạm vi quốc tế,...
cũng ảnh hưởng đến LS.
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 6. Lãi suất ở Việt Nam:
 6.1.Giai đoạn trước 1989
 - Lãi suất được qui định ở mức thấp và cố
định, lãi suất thực thường “âm”
 - Do Nhà nước qui định để phục vụ cho các
mục tiêu phát triển của các DNQD, thể hiện sự
bao cấp qua cơ chế tín dụng
 - LS cho vay dài hạn bé hơn LS cho vay
ngắn hạn,...
Chương 6: Một số vấn đề cơ bản về
lãi suất
 6.2. Giai đoạn từ sau 1989
 - Giai đoạn 1989 - 1995: Điều chỉnh lãi suất theo mức độ
lạm phát theo tinh thần của nghị định 43/CP
 - Giai đoạn từ 1996 đến tháng 8 - 2000: công cụ LS được
vận dụng linh hoạt và có nhiều thay đổi nhất. LS được NHNN
điều chỉnh theo cơ chế: LS trần và chênh lệch LS huy động và
cho vay 0,35%
 - Giai đoạn từ tháng 8 - 2000: NHNN áp dụng chính sách
LS cơ bản
 - Từ tháng 6 - 2002: NHNN áp dụng chính sách LS thỏa
thuận.
Chương 7 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
1. Sự ra đời và phát triển của ngân hàng
1.1 Sự hình thành ngân hàng
- Tiền thân của ngân hàng là các thánh đường, đền thờ
- Tiền thân của NH là các nhà tư bản thương nghiệp, tiền tệ
1.2. Quá trình phát triển của ngân hàng
*Giai đoạn 1: Từ thế kỷ 15 đến cuối thế kỷ 18
- Các NH hoạt động độc lập, chưa tạo thành hệ thống, không
chịu sự ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau;
- Mỗi NH đều có những chức năng hoạt động như nhau:
nhận ký thác, chiết khấu và cho vay, phát hành giấy bạc
NH, thực hiện các dịch vụ tiền tệ khác như đổi tiền,
chuyển ngân.
Chương 7 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
*Giai đoạn 2: Từ đầu thế kỷ 19 đến thế kỷ 20
- Các ngân hàng không được phát hành tiền được gọi là
ngân hàng trung gian, trong đó chủ yếu là các ngân
hàng thuơng mại
- Các ngân hàng được phát hành tiền được gọi là ngân
hàng phát hành
* Giai đoạn 3 : Từ đầu thế kỷ 20 đến nay
Hoạt động ngân hàng trở nên rất phổ biến và ở hầu hết
các nước trên thế giới, một hệ thống ngân hàng 2 cấp đã
được thiết lập :
- Ngân hàng trung ương
- Các ngân hàng trung gian
Chương 7 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

II Ngân hàng trung ương


1 Khái niệm
 Ngân hàng trung ương là một định chế công

cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc chính phủ;


thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền,
là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng của
chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lý
nhà nước về các hoạt động tiền tệ, tín dụng,
ngân hàng.
Chương 7 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
2.Cách thức tổ chức ngân hàng trung ương
2.1Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ
 NHTW nằm trong nội các chính phủ và chịu
sự chi phối trực tiếp của chính phủ về nhân sự,
về tài chính và đặc biệt về các quyết định liên
quan đến việc xây dựng và thực hiện chính sách
tiền tệ.
 Các nước áp dụng mô hình này phần lớn là
các nước Đông Á (Hàn quốc, Đài loan,
Singapore,Indonesia, Việt nam ...) hoặc các
nước thuộc khối XHCN trước đây.
Ưu điểm của mô hình
 Dễ dàng phối hợp chính sách tiền tệ của NHTW
đồngbộ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác
nhằm đảm bảo mức độ và liều lượng tác động
hiệu quả của tổng thể các chính sách đối với các
mục tiêu vĩ mô trong thời kỳ.
 Mô hình này được xem là phù hợp với yêu cầu
cần tập trung quyền lực để khai thác tiềm năng
xây dựng kinh tế trong thời kỳ tiền phát triển
Hạn chế của mô hình
 Mất đi sự chủ động trong việc thực hiện
chính sách tiền tệ. Sự phụ thuộc vào chính
phủ có thể làm cho NHTW xa rời mục tiêu
dài hạn của mình là ổn định giá trị tiền tệ,
góp phần tăng trưởng kinh tế
Chương 7 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2Mô hình NHTW độc lập với chính phủ


 NHTW không chịu sự chỉ đạo của chính

phủ mà là quốc hội.


 NHTW có toàn quyền quyết định việc xây

dựng và thực hiện chínhsách tiền tệ mà


không bị ảnh hưởng bởi các áp lực chi tiêu
của ngân sách hoặc các áp lực chính trị
khác
Ưu điểm của mô hình
 Đảm bảo được sự độc lập hoàn toàn khỏi
áp lực của chính phủ khi điều hành chính
sách tiền tệ.
 Mức độ độc lập của mỗi NHTW phụ thuộc
vào sự chi phối của người đứng đầu nhà
nước vào cơ chế lập pháp và nhân sự của
NHTW
Hạn chế của mô hình
 khó có sự kết hợp hài hoà giữa chính
sách tiền tệ - do NHTW thực hiện và chính
sách tài khoá - do chính phủ chi phối để
quản lý vĩ mô một cách hiệu quả.
Chương 7 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

3Chức năng của NHTW


3.1 Phát hành giấy bạc NH và điều tiết lượng tiền
cung ứng
 Nguyên tắc cơ bản :

+ Phát hành tiền phải có vàng bảo đảm


+ Phát hành giấy bạc NH thông qua cơ chế tín dụng
 Các nước phát hành giấy bạc thông qua tái cấp
vốn cho các NH và hoạt động trên thị trường mở
của NHTW.Kiểm sóat khối lượng tiền cung ứng tạo
ra từ các NHTM bằng qui chế dự trữ bắt buộc, LS
tái chiết khấu,...
Chương 7 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
3.2. NHTW thực hiện chức năng là NH của các NH:
 Mở TK tiền gửi và bảo quản dự trữ tiền tệ cho các
NHTG
 Cho vay đối với các NHTG

 NHTW là trung tâm thanh tóan của hệ thống NHTG

3.3. NHTW thực hiện chức năng là NH của Nhà nước


 NHTW là cơ quan quản lý về mặt Nhà nước các hoạt
động của hệ thống NH bằng pháp luật
 NHTW có trách nhiệm đối với kho bạc Nhà nước

 NHTW thay mặt NN trong quan hệ với nước ngoài


trong lĩnh vực tiền tệ, tin dụng và NH
Mục tiêu của CSTT quốc gia
 Ổn định giá cả
 Ổn định tỉ giá hối đoái
 Ổn định lãi suất
 Ổn định thị trường tài chính
 Tăng trưởng kinh tế
 Giảm tỉ lệ thất nghiệp
4.NHTW thực hiện chính sách tiền
tệ quốc gia
4.1Thực hiện dự trữ bắt buộc
 DTBB là khoản dự trữ mà NHTW bắt buộc các

NHTG phải gửi tại NHTW theo qui định nhằm:


 Kiểm sóat khối lượng tín dụng của các NHTG

 Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa NHTW với

NHTG
 Điều tiết lưu thông tiền tệ trên phạm vi quốc gia

và thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng


Ưu nhược điểm của TLDTBB
 Ảnh hưởng một cách bình đẳng đến tất cả các
ngân hàng.
 Ảnh hưởng rất mạnh đến lượng tiền cung ứng.
 Công cụ dự trữ bắt buộc thiếu linh hoạt.
 NHTW rất khó có thể thực hiện được những thay
đổi nhỏ trong cung ứng tiền tệ bằng cách thay
đổi dự trữ bắt buộc.
 Tăng dự trữ bắt buộc có thể gây nên vấn đề mất
“khả năng thanh toán ngay” đối với những ngân
hàng có dự trữ vượt mức quá thấp
4.2 Nghiệp vụ thị trường mở
 NHTW sử dụng các nghiệp vụ mua, bán
chứng khoán trên thị trường tiền tệ mở (là
thị trường tiền tệ mà ngoài các ngân hàng
còn có chính phủ, các chủ thể kinh tế phi
ngân hàng tham gia mua bán) để thay đổi
cơ số tiền(MB), từ đó tác động tới lượng
tiền cung ứng và mức lãi suất trên thị
trường.
Ưu nhược điểm của mô hình
 NHTW có thể kiểm soát khối lượng mà không chịu ảnh
hưởng của nhân tố khác.
 Nghiệp vụ thị trường mở rất linh hoạt và chính xác
 Dễ dàng đảo ngược lại khi có một sai lầm xảy ra
 Hoàn thành nhanh chóng mà không vướng phải
những chậm trễ về hành chính
 Đòi hỏi sự phát triển của thị trường tài chính thứ cấp nói
chung và thị trường tiền tệ nói riêng.
 NHTW phải có khả năng dự đoán và kiểm soát sự biến
động của lượng vốn khả dụng trong hệ thống ngân
hàng.
4.3 Chính sách lãi suất chiết khấu
và tái chiết khấu
 Chính sách tái chiết khấu bao gồm các qui
định về việc cho vay của NHTW đối với
các NHTG. NHTW thường cho các NHTG
vay dưới hình thức chiết khấu lại các giấy
tờ có giá ngắn hạn (chủ yếu là tín phiếu
kho bạc và thương phiếu) do các NHTG
đưa đến
Ưu nhược điểm của công cụ
 Các khoản cho vay của NHTW đều được đảm bảo
bằng các giấy tờ có giá. Do đó các khoản cho vay
sẽ chắc chắn được thu hồi khi đến hạn.
 Chính sách chỉ phát huy khi các NHTG có nhu cầu
vay từ NHTW. Sự phụ thuộc của NHTG vào NHTW
giảm đi nên giảm mức độ phát huy hiệu quả của
công cụ này.
 NHTW khó kiểm soát được hoàn toàn những tác
động của công cụ này bởi NHTW không thể bắt
các NHTG vay từ mình.
 Không dễ đảo ngược như nghiệp vụ thị trường mở.
4.4 Hạn mức tín dụng
 Mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các tổ chức tín
dụng phải tuân thủ khi cấp tín dụng cho nền
kinh tế
 Hiệu quả điều tiết không cao bởi nó thiếu linh
hoạt và đôi khi đi ngược lại chiều hướng biến
động của thị trường tín dụng do đó đẩy lãi suất
lên cao hoặc làm suy giảm khả năng cạnh tranh
của các NHTG.
 Mang tính chất hành chính và thiếu linh hoạt
 Hạn chế chủ yếu từ sự thiếu căn cứ trong xác
định hạn mức tín dụng và sự lỏng lẻo của các
chế tài trong việc quản lý hạn mức này
III Ngân hàng thương mại
1 Khái niệm
NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ đồng
thời thực hiện 3 nghiệp vụ chủ yếu: nhận
tiền gửi, cho vay, thanh toán trung gian
cho khách hàng
2.Chức năng cơ bản
 Trung gian tín dụng

 Trung gian thanh toán

 Tạo tiền cho nền kinh tế


3 Các nghiệp vụ của NHTM
3.1 Nghiệp vụ tạo vốn
 Vốn tự Có

 Tiền gửi bao gồm tiền gửi không kỳ hạn,

tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm


 Phát hành chứng từ nợ ngắn hạn và trái

phiếu ngân hàng


 Vay nợ
3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn
Tài sản có là kết quả của việc sử dụng vốn của NH. Các
tài sản có sinh lời là phần tạo ra lợi nhuận chủ yếu
của NHTM.
3.2.1 Dự trữ
- Dự trữ bắt buộc: là khoản tiền NHTW yêu cầu các
NHTM phải thường xuyên duy trì theo một tỷ lệ nhất
định trên tổng số tiền huy động được.
- Dự trữ thặng dư: để đảm bảo nhu cầu thanh toán và
giảm rủi ro thanh khoản, các NHTM luôn có sẵn một
khoản dự trữ nhất định để thoả mãn các nhu cầu rút
tiền của khách hàng và cho vay trong kỳ.
Chương 7 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

3.2.2. Các khoản đầu tư chứng khoán


Các NHTM mua các chứng khoán nhằm các mục đích:
- Tìm kiếm lợi nhuận
- Nâng cao khả năng thanh toán
- Đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh nhằm phân tán
rủi ro
Chương 7 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

3.2.3 Các khoản mục tín dụng


Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của
NHTM. Tuy nhiên, tín dụng là lĩnh vực mang
tính rủi ro cao. Do vậy, NH cần phải quản lý
các khoản cho vay một cách chặt chẽ thì mới
có thể ngăn chặn và giảm thiểu rủi ro.
Chương 7 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

3.2.4 Tài sản có khác


- Tài sản cố định và vật liệu, công cụ lao động
- Các khoản phải thu, tài sản thiếu hụt, mất mát trong
kinh doanh
- Các khoản phát sinh trong nghiệp vụ thanh toán.
Chương 7 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

3.3 Nghiệp vụ trung gian


Dịch vụ tài chính cung cấp cho khách hàng
 Thanh toán thu chi hộ khách hàng

 Bảo lãnh

 Tư vấn

 Môi giới

 Định giá

 Cho thuê tủ sắt…


Chương 8 CÁC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
I.Các loại cán cân chủ yếu trong thu chi quốc tế
1 Cán cân thương mại quốc tế (CC ngoại thương)
CCTM là bảng đối chiếu giữa tổng giá trị hàng XK và
tổng giá trị hàng NK trong một thời kỳ nhất định của
1 nước.
2 Cán cân công nợ quốc tế
Cán cân công nợ quốc tế là bảng đối chiếu tất cả các
khoản nợ phải đòi và những khoản nợ phải trả của 1
nước đối với nước ngoài phát sinh trong 1 thời kỳ
nhất định (CC công nợ thời kỳ) hay tại 1 thời điểm,
không phân biệt các khoản nợ đó phát sinh từ lúc nào
(CC công nợ thời điểm).
Chương 8 CÁC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
3 Cán cân thanh toán quốc tế
* Khái niệm
CCTTQTC là bảng đối chiếu phản ánh tình hình thu chi thực
tế của một nước so với nuớc khác trong một thời gian nhất
định hay tại một thời điểm nhất định.
* Phân loại
- CCTTQT thời điểm: là bảng đối chiếu những khoản tiền đã
thu được từ nước ngoài và những khoản tiền đã trả nước
ngoài tại một thời điểm nhất định.
- CCTTQT thời kỳ: là bảng đối chiếu phản ánh các khoản thu
chi thực tế với nước ngoài trong một thời kỳ nhất định
(thường là 1 năm).
Chương 8 CÁC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
4.Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế
Khi CCTTQT dư thừa, các nước có thể tăng cường đầu tư trong nước,
chuyển vốn ra nước ngoài để đầu tư trực tiếp hay gián tiếp, bổ sung
quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia…
Khi CCTTQT thiếu hụt, các nước phải áp dụng các biện pháp khác nhau
để cân bằng CCTTQT :
- Chính sách cắt giảm chi tiêu (chính sách tài khoá)
- Sử dụng các công cụ lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu và nghiệp vụ thị
trường mở (chính sách tiền tệ)
- Áp dụng chính sách tỷ giá
- Các biện pháp kiểm soát trực tiếp
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài và vay nợ nước ngoài
- Xuất vàng để trả nợ
Chương 8 CÁC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH
II Tỷ giá hối đoái
TIỀN TỆ QUỐC TẾ
1 Khái niệm, cách biểu hiện
* Khái niệm
TGHĐ là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được biểu hiện bằng số
lượng đơn vị tiền tệ nuớc khác. Nói cách khác, TGHĐ là quan hệ so
sánh giá trị của các đồng tiền với nhau.
* Cách biểu hiện
- Phương pháp trực tiếp: biểu hiện giá của một đơn vị ngoại tệ bằng một
số lưọng biến đổi nội tệ (bản tệ)
1 ngoại tệ = X bản tệ
- Phương pháp gián tiếp: biểu hiện giá một đơn vị nội tệ bằng một số
lượng biến đổi ngoại tệ.
1 bản tệ = X ngoại tê
Chương 8 CÁC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
2 Những nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ
* Quan hệ cung cầu ngoại tệ
- Nếu cung < cầu ngoại tệ: giá ngoại tệ tăng → TGHĐ tăng
- Nếu cung > cầu ngoại tệ: giá ngoại tệ giảm → TGHĐ giảm
* Cán cân thanh toán quốc tế
- Nếu CCTTQT bội chi (thiếu hụt) → nhu cầu về ngoại hối tăng →
cung < cầu → TGHĐ tăng
- Nếu CCTTQT bội thu (dư thừa) → thừa ngoại hối → cung > cầu
→ TGHĐ giảm.
* Tình hình lạm phát
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi LP xảy ra thì đồng
nội tệ bị mất giá, ngoại tệ tăng giá → TGHĐ tăng.
Chương 8 CÁC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
* Lãi suất tín dụng
- Lãi suất tăng → kích thích nhập khẩu vốn → TGHĐ giảm
- Lãi suất giảm → TGHĐ tăng
* Các nhân tố khác
- Thực trạng hoạt động của các thị trường tài chính, ngoại hối và
các xu hướng, nghiệp vụ đầu cơ ảnh hưởng đến TG
- Các chính sách, công cụ điều chỉnh, can thiệp của NN
- Yếu tố tâm lý, lòng tin, đối với các đồng tiền trên thị trường tài
chính trong nước và quốc tế
- Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, chiến tranh. thiên tai…
Chương 8 CÁC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH TIỀN
3 Các phương pháp điều chỉnh TGHĐ
TỆ QUỐC TẾ
* Chính sách lãi suất chiết khấu
- Nếu TGHĐ tăng thì NHTW tăng LSCK → tăng cung ngoại tệ → TGHĐ
sẽ giảm.
- Nếu TGHĐ giảm thì NHTW sẽ hạ LSCK → cung ngoại tệ giảm → TGHĐ
sẽ tăng lên.
* Chính sách hối đoái
Đây là biện pháp trực tiếp tác động đến TGHĐ, NHTW thông qua việc thực
hiện nghiệp vụ mua bán ngoại hối, trực tiếp thay đổi quan hệ cung cầu
ngoại hối, từ đó tác động đến TGHĐ.
- Nếu TGHĐ tăng thì NHTW bán ngoại hối → tăng cung ngoại hối →
TGHĐ sẽ giảm xuống
- Nếu TGHĐ giảm thì NHTW mua ngoại hối trên thị trường → tăng cầu
ngoại hối → TGHĐ sẽ tăng lên.
Chương 8 CÁC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
III Các phương tiện thanh toán quốc tế
1 Hối phiếu
* Định nghĩa
(Định nghĩa hối phiếu của ULB - sử dụng định nghĩa hối phiếu
trong Luật hối phiếu 1882 của Anh quốc)
Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một
người ký phát cho một người khác, yêu cầu người này khi
nhìn thấy tờ phiếu, hoặc đến một ngày cụ thể nhất định, hoặc
dến một ngày có thể xác định trong tương lai, phải trả một
số tiền nhất định cho một người nào đó, hoặc theo lệnh của
người này trả cho một người khác, hoặc trả cho người cầm
phiếu.
Chương 8 CÁC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
* Nội dung của hối phiếu
- Tiêu đề HP
- Địa điểm ký phát HP, ngày tháng ký phát HP
- Số tiền của HP
- Thời hạn trả tiền, địa điểm thanh toán
- Mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện (ghi câu ‘trả theo lệnh
của…)
- Tên và địa chỉ của người hưởng lợi, người ký phát,
người trả tiền
- Số hiệu của HP
Chương 8 CÁC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
2 Lệnh phiếu
Lệnh phiếu là một chứng khóan, trong đó người ký phát cam kết sẽ trả
một số tiền nhất định vào một ngày nhất định cho người hưởng lợi
được chỉ định trên lệnh phiếu hoặc cho một người nào khác theo lệnh
của người hưởng lợi.
* Nội dung của lệnh phiếu
- Cam kết trả 1 số tiền nhất định một cách vô điều kiện
- Thời hạn trả tiền
- Nơi trả tiền
- Họ tên người thụ hưởng
- Họ tên người trả tiền
- Nơi và ngày ký phát lệnh phiếu
- Chữ ký của người ký phát lệnh phiếu
Chương 8 CÁC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
3 Sec
Sec là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một khách hàng của NH
ký phát, ra lệnh cho NH trích một số tiền nhất định từ TK của mình để
trả cho người được chỉ định trên tờ sec hoặc trả cho người cầm sec.
* Nội dung tờ sec
- Tiêu đề sec
- Ngày tháng năm và địa điểm phát hành sec
- Ngân hàng thanh toán sec
- Số tiền trên sec
- Tên và địa chỉ người ký phát sec; người hưởng lợi sec, số TK
- Số sec, số tài khoản, số hiệu NH
- Chữ ký của người ký phát sec
Chương 8 CÁC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
* Phân loại
- Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng
+ Sec đích danh
+ Sec vô danh
+ Sec theo lệnh
- Căn cứ vào đặc điểm sử dụng
+ Sec tiền mặt
+ Sec chuyển khoản
+ Sec xác nhận (sec bảo chi)
+ Sec du lịch
Chương 8 CÁC QUAN HỆ TÀI
CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ
4 Thẻ thanh toán
* Định nghĩa
Thẻ TT là phương tiện thanh toán hiện đại mà người sở hữu nó có
thể sử dụng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ đồng thời cũng có
thể sử dụng để rút tiền mặt tại các quầy, các máy tự động
* Phân loại
- Căn cứ theo tính chất thanh toán
+ Thẻ Debit Card (Thẻ ghi nợ) 
+ Thẻ Credit Card (Thẻ tín dụng)
- Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ
+ Thẻ trong nước :
+ Thẻ quốc tế
Chương 9: Thị trường tài chính
1. Chức năng thị trường tài chính
1.1. Khái niệm thị trường tài chính
TTTC là thị trường giao dịch về các loại tài sản TC, vốn TC và các sản phẩm TC hay
các công cụ biểu thị vốn phát sinh theo từng phương thức giao dịch trên TT này.
* 3 yếu tố cơ bản của TTTC:
- Đối tượng của TTTC: nguồn cung và cầu về vốn trong xã hội của các chủ thể kinh tế
- Công cụ của TTTC: các loại chứng khoán
- Chủ thể của TTTC: pháp nhân và thế nhân đại diện cho những nguồn cung và cầu về
vốn tham gia trên TTTC.


Chương 9: Thị trường tài chính
1.2. Chức năng của thị trường tài chính
- TTTC đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với nền
kinh tế thông qua việc dẫn vốn từ người tiết kiệm đến
người đầu tư, kinh doanh.
- TTTC còn giúp cho dân chúng vay mượn để đáp ứng
nhu cầu chi tiêu, do vậy nó cũng giúp cho người sản
xuất tiêu thụ được hàng hoá.
Chương 9: Thị trường tài chính
2. Các chủ thể tham gia thị trường tài chính
2.1 Chủ thể cho vay hay đầu tư
- Các hộ gia đình
- Các công ty bảo hiểm
- Các ngân hàng trung gian
- Các quỹ khác
- Các công ty và chính phủ
Chương 9: Thị trường tài chính
2.2 Chủ thể đi vay
- Chính phủ
- Các công ty
- Các hộ gia đình
2.3 Các nhà kinh doanh
Giữa người tạo ra hàng hoá của TTTC (người đi vay) và
người cần mua hàng hoá (chủ thể cho vay) cũng phải có các
nhà KD, chuyên làm công việc mua đi bán lại trên TTTC.
Các nhà KD mua bán CK không phải cho khách hàng mà cho
chính bản thân họ để hưởng lợi từ chênh lệch giá.
Chương 9: Thị trường tài chính
2.4 Các nhà môi giới
Người môi giới là trung gian giúp người mua và ngưòi bán gặp
nhau theo đúng yêu cầu của cả hai bên.
Họ là người mua bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa
hồng.
2.5 Ngân hàng bù trừ
Sự tham gia của các NHBT làm cho hoạt động mua bán, đầu tư các
loại CK trên TTTC được tiến hành một cách nhanh chóng và
thuận lợi.
2.6 Nhân viên của thị trường
Các cá nhân phụ trách tác nghiệp, các nhà tư vấn kỹ thuật và tư
vấn đầu tư, các nhân viên quản trị sở giao dịch, thư ký, bảo vệ…
Chương 9: Thị trường tài chính
3. Cấu trúc thị trường tài chính
3.1 Theo tính chất công cụ
* Thị trường nợ
Thị trường nợ là nơi diễn ra việc mua bán công cụ nợ.
Nếu kỳ hạn thanh toán < 1 năm: công cụ nợ ngắn hạn
Nếu kỳ hạn thanh toán > = 1 năm: công cụ nợ trung
và dài hạn.
* Thị trường vốn cổ phần
Thị trường vốn cổ phần là nơi diễn ra việc mua bán cổ
phiếu.
Chương 9: Thị trường tài chính
3.2 Theo tính chất hoạt động
* Thị trường chính thức (tập trung): là TT tập trung, hoạt
động theo đúng các quy luật pháp định, là nơi giao dịch
mua bán các loại CK đã được đăng ký hay được biệt lệ.
* Thị trường bán chính thức (hay bán tập trung - thị trường
OTC): là TT mua bán CK bên ngoài SGDCK, không có
trung tâm giao dịch, không có địa điểm tập trung những
người môi giới, những nguời kinh doanh CK như ở
SGDCK, hoạt động giao dịch diễn ra ở mọi lúc, mọi
nơi, vào thời điểm và tại chỗ mà những người có nhu
cầu mua bán CK gặp gỡ nhau.
Chương 9: Thị trường tài chính
* Thị trường phi tập trung (TT thứ 3): hoạt động giao
dịch mua bán CK có thể thực hiện ở bất cứ đâu và bất
cứ lúc nào, có thể thông qua người môi giới hoặc do
chính người sở hữu CK thực hiện.
Tất cả các loại CK được phép phát hành đều có thể giao
dịch trên TT phi tập trung, kể cả các loại CK có đăng
ký hoặc không đăng ký, CK giao dịch ở TT tập trung
và CK ở TT bán tập trung.
Chương 9: Thị trường tài chính
3.3 Theo hình thức tổ chức
* Thị trường sơ cấp (thị trường cấp một): là nơi diễn ra
các hoạt động giao dịch mua bán những CK mới phát
hành lần đầu.
* TTCK thứ cấp (thị trường cấp 2): là nơi diễn ra các
hoạt động giao dịch mua bán CK đã được phát hành
qua TTCK sơ cấp và là một bộ phận quan trọng của
TTTC, gắn bó chặt chẽ với thị trường sơ cấp.
Chương 9: Thị trường tài chính
3.4 Theo nội dung hoạt động
3.4.1 Thị trường tiền tệ
TTTT là nơi mà các công cụ nợ ngắn hạn (kỳ hạn thanh toán
dưới 1 năm) được mua bán.
Các công cụ nợ ngắn hạn lưu hành trên TTTT thường do
Nhà nước, các NH,, các công ty lớn phát hành, có đặc
điểm là tính thanh khoản cao và rủi ro không thanh toán
thấp.
* Chủ thể tham gia hoạt động trên TTTT:
- Chủ thể phát hành (người bán)
- Chủ thể đầu tư (người mua)
Chương 9: Thị trường tài chính
* Hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trên TTTT
- Nghiệp vụ cho vay ngắn hạn của NHTW hoặc của các tổ
chức tín dụng: NHTW cho vay đối với các TCTD, hoặc các
TCTD cho vay để giải quyết nhu cầu cấp thời.
Căn cứ loại hình cho vay trên TTTT, có các loại:
+ Chiết khấu các chứng từ có giá
+ Tái chiết khấu các chứng từ có giá
+ Cầm cố các chứng từ có giá
- Nghiệp vụ mua bán chứng từ có giá ngắn hạn: CK ngắn hạn
được phát hành từ TTTT sơ cấp và sẽ được tổ chức mua bán
tại TTTT thứ cấp qua các tổ chức TCTG.
Chương 9: Thị trường tài chính
3.4.2 Thị trường vốn
- Thị trường vốn là nơi diễn ra các hoạt động mua bán
các công cụ vay nợ dài hạn như cổ phiếu, trái phiếu…
- Thị trường vốn là bộ phận quan trọng của TTTC, hoạt
động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết
kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành những nguồn
vốn lớn tài trợ dài hạn cho các doanh nghiệp, các tổ
chức kinh tế và Nhà nước để phát triển sản xuất, tăng
trưởng kinh tế hay cho các dự án đầu tư.
- Công cụ trao đổi trên TT vốn đa số là các CK TT vốn
còn được gọi là TTCK.
Chương 9: Thị trường tài chính
* Cơ cấu tổ chức
- Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất
- Ban giám đốc điều hành là cơ quan thường trực
- Các thành viên của Sở giáo dịch chứng khoán
- Trung tâm quản lý và lưu ký CK,, trung tâm TT bù trừ …
* Các thành viên của SGDCK
- Công ty CK
- Công ty CP có danh sách được đưa vào mua bán tại SGDCK
- Các nhân sự hoạt động tại SGDCK
+ Người môi giới CK (kinh kỹ)(môi giới trung gian)
+ Người kinh doanh CK (thương gia CK)
+ Chuyên viên CK (môi giới lập giá)
+ Thư ký môi giới
Chương 9: Thị trường tài chính
* Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của TTCK
- Nguyên tắc trung gian
- Nguyên tắc định giá của mua bán CK: phương thức
đấu giá (ưu tiên giá, khối lượng, thời gian)
- Nguyên tắc công khai
* Các nghiệp vụ của TTCK
- Nghiệp vụ phát hành
- Nghiệp vụ kinh doanh CK
- Nghiệp vụ bảo quản và quản lý CK
Chương 9: Thị trường tài chính
4. Các công cụ của thị trường tài chính
4.1 Các công cụ của thị trường tiền tệ
4.1.1 Tín phiếu kho bạc
- Nhũng công cụ vay nợ ngắn hạn này của Chính phủ
thường được phát hành với kỳ hạn thanh toán 3, 6 và
12 tháng.
- Chúng được trả lãi với mức LS cố định và được hoàn
trả vốn khi đến hạn thanh toán hoặc chúng được
thanh toán lãi do việc bán lần đầu có giảm giá.
Chương 9: Thị trường tài chính
4.1.2 Giấy chứng nhận tiền gửi của ngân hàng
- Giấy chứng nhận tiền gửi (CD) là một công cụ vay nợ do
NHTM bán cho người gửi tiền.
- Người gửi được thanh toán lãi hàng năm theo một tỷ lệ nhất
định và khi đến kỳ hạn thanh toán thì hoàn trả gốc theo giá
mua ban đầu.
4.1.3 Thương phiếu
- Thương phiếu là công cụ vay nợ ngắn hạn do các NH lớn và
các công ty nổi tiếng phát hành.
- Trước đây, các công ty thường vay vốn ngắn hạn ở các NHTM,
nhưng sau đó, họ chủ yếu bán TP cho các TGTC và các công
ty khác để vay vốn tức thời.
Chương 9: Thị trường tài chính
4.1.4 Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận
Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận là một hối phiếu
ngân hàng (một sự hứa hẹn thanh toán tương tự một
tấm sec) do một công ty phát hành, được thanh toán
trong thời gian sắp tới và được ngân hàng bảo đảm
với một khoản lệ phí bằng cách ngân hàng đóng dấu
“đã chấp nhận” lên hối phiếu.
Chương 9: Thị trường tài chính
4.2 Các công cụ của thị trường vốn
4.2.1 Cổ phiếu
Cổ phiếu là trái quyền về vốn đối với thu nhập ròng và
tài sản của một công ty, tức là nó chứng thực quyền
sở hữu một phần của công ty và quyền được chia cổ
tức.
4.2.2 Trái phiếu công ty
Trái phiếu công ty là loại chứng khoán dài hạn, do các
công ty phát hành với lãi suất cao, giúp công ty huy
động khối lượng vốn lớn trong một thời gian ngắn.
Chương 9: Thị trường tài chính
4.2.3 Vay thế chấp
Vay thế chấp là những món tiền cho các cá nhân hoặc
các công ty kinh doanh vay để mua nhà, đất hoặc đầu
tư vào những công trình kiến trúc thực khác và các
công trình kiến trúc, nhà, đất đai được dùng làm vật
thế chấp cho các món vay.
4.2.4 Trái phiếu Chính phủ
Trái phiếu Chính phủ là các công cụ vay nợ dài hạn do
Chính phủ phát hành như: Trái phiếu kho bạc Nhà
nước, công trái quốc gia…
Chương 9: Thị trường tài chính
4.2.5 Trái phiếu chính quyền địa phương
Trái phiếu chính quyền địa phương là những công cụ tài
chính dài hạn do chính quyền địa phương phát hành
để cấp tiền chi phí trường học, đường sá …
4.2.6 Những món vay thưong mại ngân hàng cấp và vay
tiêu dùng
Đây là những món vay dành cho người tiêu dùng và cho
những công ty kinh doanh và chủ yếu do NH cho vay,
nhưng trường hợp các món vay của người tiêu dùng
cũng còn do những công ty tài chính cho vay.
Giải mã bảng giao dịch trực tuyến
trên thị trường chứng khoán
 Ý nghĩa của các chữ số màu xanh, vàng
đỏ:
 + Màu xanh: Biểu tượng cho sự thay đổi
tăng giá
 + Màu đỏ: Biểu tượng cho sự thay đổi
giảm giá
 + Màu vàng: Biểu tượng cho sự đứng giá
(không thay đổi)
Các thông tin cơ bản được thể hiện
trong bảng điện tử:
 - Cột mã chứng khoán: Là mã hiệu (tên viết tắt)
của chứng khoán được đăng ký và niêm yết tại
Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK).
 - Cột giá tham chiếu: Là giá đóng cửa của ngày
giao dịch trước đó và là cơ sở để xác định giá
trần, giá sàn của ngày giao dịch hiện tại.
 - Cột giá trần: Là mức giá cao nhất mà nhà đầu
tư có thể đặt lệnh mua, bán chứng khoán. 
 + Trên TTGDCK TP HCM: Giá trần = Giá tham
chiếu + 5% *Giá tham chiếu
 + Trên TTGDCK Hà Nội: Giá trần = Giá tham
chiếu + 10% * Giá tham chiếu
Các thông tin cơ bản được thể hiện
trong bảng điện tử:
 -Cột giá sàn: Là mức giá thấp nhất mà nhà đầu
tư có thể đặt lệnh mua, bán CK.
 + Trên TTGDCK TP HCM: Giá sàn = Giá tham
chiếu - 5% * Giá tham chiếu
 + Trên TTGDCK Hà Nội: Giá sàn = Giá tham
chiếu - 10% * Giá tham chiếu
 - Cột giá mở cửa: Là mức giá thực hiện đầu tiên
trong ngày giao dịch.
 - Cột giá đóng cửa: Là mức giá thực hiện cuối
cùng trong ngày giao dịch.
Các thông tin cơ bản được thể hiện
trong bảng điện tử:
 - Cột giá khớp lệnh: Là mức giá tại đó khối
lượng CK được giao dịch nhiều nhất.
 - Cột khối lượng khớp lệnh: Là khối lượng
CK được thực hiện tại mức giá khớp lệnh.
 - Cột chênh lệch (+/-): Là thay đổi của
mức giá hiện tại so với giá tham chiếu
trong ngày giao dịch (= giá hiện tại – giá
tham chiếu)
Các thông tin cơ bản được thể hiện
trong bảng điện tử:
 - Cột mua: gồm 6 cột biểu thị cho 3 mức giá đặt
mua cao nhất tương ứng với các khối lượng đặt
mua tại các mức giá cao nhất đó. Khi kết thúc
phiên giao dịch Bảng điện tử sẽ hiện thị các
thông tin về khối lượng CK tương ứng với các
mức giá chưa được khớp lệnh (dư mua)
 - Cột bán: gồm 6 cột biểu thị cho 3 mức giá đặt
bán thấp nhất tương ứng với các khối lượng đặt
bán tại các mức giá thấp nhất đó. Khi kết thúc
phiên giao dịch Bảng điện tử sẽ hiện thị các
thông tin về khối lượng CK tương ứng với các
mức giá chưa được khớp lệnh (dư bán)

You might also like