You are on page 1of 4

Upload by wWw.chuyenhungvuong.

net

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI KỲ THI LẦN II LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN
HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2009-2010
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 24 - 01 - 2010
Câu 1. (5 điểm)
2
Giải phương trình: x = 3 x + 2 ln x + ln( x + 2 ln x) .
3

3
Câu 2. (4 điểm)
Tìm tất cả các hàm số f(x) liên tục trên  và thoả mãn:

f ( x 2 + y 2 ) = f ( x) + f ( y ) , với mọi số thực x, y.

Câu 3. (5 điểm)
Cho đường tròn tâm O và một điểm P ở ngoài hình tròn; từ P kẻ cát tuyến
PAB không đi qua tâm O và một tiếp tuyến PC đến đường tròn (O) (A, B, C là 3
điểm phân biệt thuộc đường tròn); Q là hình chiếu vuông góc của C lên PO. Chứng

minh rằng đường thẳng QC là phân giác của góc 


AQB .
Câu 4. (3 điểm)
Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên:
x14 + x24 + ... + x94 = 2010.
Câu 5. (3 điểm)
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; ...; 2010} gồm 2010 số nguyên dương đầu tiên. Tìm
số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho: nếu B là tập con bất kỳ gồm n phần tử của A thì trong
a
B có hai phần tử a, b thoả mãn là số nguyên chia hết cho 3.
b
----------------- Hết ------------------

Họ và tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: …………

(Đề thi này có 01 trang)

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com


Đáp án và biểu điểm kỳ thi lần 2, chọn đội tuyển học sinh giỏi THPT cấp
quốc gia, năm học 2009-2010
MÔN TOÁN
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 2 5
Giải phương trình: x3 = 3 x + 2 ln x + ln( x + 2 ln x) (1)
3
ĐK: x + 2 ln x > 0 ⟺ x ∈ (α ; +∞) trong đó α là nghiệm duy nhất của PT 1,5
x + 2 ln x = 0 , ( 0 < α < 1)
Đặt f ( x ) = 3 x + 2 ln x xác định trên (0; +∞) .Ta thấy f( (α ; +∞) ) ⊂ (0; +∞)
nên phương trình đã cho trở thành x = f(f(x)), với x > α
1 2 1
f ( x ) = 3 x + 2 ln x có f '( x) = (1 + ) > 0 ∀x ∈ (α ; +∞)
3 ( x + 2 ln x)
3 2 x
Nên f(x) đồng biến trên (α ; +∞)
Ta chứng minh trên (α ; +∞) thì x = f(f(x)) ⟺x = f(x) 1
Thật vậy: Nếu nghiệm x thỏa mãn x < f(x) ⟹ f(x) < f(f(x)) ⟹ f(x) < x
(Mâu thuẫn)
Tương tự nếu x > f(x) thì cũng dẫn đến mâu thuẫn.
x = f(x) ⟺ x3 − x − 2 ln x = 0 1
3 x3 − x − 2
xét hàm số g ( x) = x 3 − x − 2 ln x với x > α có g '( x) = ; g '( x) = 0
x
trong khoảng (α ; +∞) có nghiệm duy nhất x = 1.
Ta có bảng biến thiên của hàm số g(x) như sau
x α 1 +∞
g’(x) - 0 +
g(x)
0
Ta thấy phương trình g(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = 1 0,5
Vậy phương trình đẫ cho có nghiệm duy nhất x = 1.
Câu 2 Tìm tất cả các hàm số f(x) liên tục trên R và thoả mãn: 4

f ( x 2 + y 2 ) = f ( x) + f ( y ), ∀x, y ∈  (1).

Cho x = y = 0 ta nhận được f(0) = 0


Cho y = 0 ta được f ( x 2 ) = f ( x) ∀x ∈  . Điều này chứng tỏ f(x) là hàm số 1

chẵn trên . Vì vậy ta chỉ cần xét x ≥ 0.


Khi đó từ (1) ta suy ra f ( x + y ) = f ( x ) + f ( y ) ∀x, y ≥ 0 1
Đặt f ( x ) = g ( x) thì g(x) là hàm liên tục trên [0; +∞) và thỏa mãn
g(x+y) = g(x) + g(y) ∀x, y ≥ 0
Theo phương trình hàm Cauchy ta có: g(x) = ax , ∀x ≥ 0, trong đó a là hằng
số thực bất kỳ.
1
Hay f ( x ) = ax , ∀x ≥ 0 Do đó f(x) = ax2 , ∀x ≥ 0
Suy ra f(x) = ax2, ∀x ∈ , a là số thực bất kỳ. 0,5
Thử lại thấy đúng. 0,5

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com


Câu 3 Cho đường tròn tâm O và một điểm P ở ngoài hình tròn; từ P kẻ cát 5
tuyến PAB không đi qua tâm O và một tiếp tuyến PC đến đường tròn (O) (A,
B, C là 3 điểm phân biệt thuộc đường tròn); Q là hình chiếu vuông góc của

C lên PO. Chứng minh rằng đường thẳng QC là phân giác của góc 
AQB .

C B

A
P
O
Q

Áp dụng hệ thức lượng trong đường tròn và trong tam giác vuông CPO ta có 1
PQ PB PQ PA
PA.PB = PQ.PO = PC2 suy ra = và =
PA PO PB PO
Cùng với giả thiết O không thuộc (PAB), ta suy ra 1
∆ PQA ∽ΔPBO và ∆ PQB ∽ΔPAO (chúng có chung góc P)
QA BO QB AO
Suy ra = và = mà BO = AO
PA PO PB PO 1
QA QB QA PA
Nên ta có = hay =
PA PB QB PB

Hệ thức này chứng tỏ QP là phân giác ngoài của góc



AQB của tam giác
1

QAB
Mà QC ⊥ QP Do đó (QC) là phân giác trong của góc AQB .
 1

Câu 4 Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên: 3
x14 + x24 + ... + x94 = 2010
- Với mỗi x ∈ℤ, xét số dư của x4 khi chia cho 16 .
+ Khi x = 2n có x4 = (2n)4 = 16n4 chia hết cho 16 . 1
4 4 4 3 2
+ Khi x = 2n+1 có x = (2n+ 1) = (2n) + 4(2n) +6(2n) +4(2n) + 1 .
Có: (2n)4 + 4(2n)3 = 16(n4 + 2n3 ) chia hết cho 16.
6(2n)2 +4(2n) = 8n(3n + 1). Ta CM n(3n + 1) chia hết cho 2 suy ra
2
6(2n) +4(2n) chia hết cho 16.
Vậy khi x = 2n+1 thì x4 chia cho 16 dư 1. 1
Từ đây ta được: số dư khi chia x14 + x24 + . . . + x94 cho 16 nhỏ hơn hoặc bằng 9.
Trong khi đó 2010 chia 16 dư 10.
Vậy phương trình vô nghiệm. 1

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com


Câu 5 Cho tập hợp A = {1; 2; 3; ...; 2010} gồm 2010 số nguyên dương đầu tiên. Tìm 3
số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho: nếu B là tập con bất kỳ gồm n phần tử của
a
A thì trong B có hai phần tử a, b thoả mãn là số nguyên chia hết cho 3.
b
+ Tập con A1 của A gồm các số trong A chia hết cho 3 là: 0,5
A1 = {3;6;9;...; 2007, 2010} , A1 có 670 phần tử.

+ Đặt A2 = A \ A1, thì A2 có 1340 phần tử và trong A2 không có số nào chia hết
a 1
cho 3, tức là trong A2 không có hai số a, b để là số nguyên chia hết cho 3.
b
+ Xét B là tập con bất kỳ gồm 1341 phần tử thuộc A.
Với mỗi bi ∈ B, biểu diễn bi = 3 ni . p i , với pi là số nguyên không chia hết cho 3,
pi thuộc A2 và ni là số tự nhiên.
Có 1341 số nguyên pi nhận 1340 giá trị trong A2 nên ∃p i = p j .
a a n −n
Giả sử ni > n j , khi đó a = 3ni . pi , b = 3 j . pi thì
chia hết cho 3, ( = 3 i j ). 1
n

b b
a
Vì A2 là tập có 1340 phần tử nhưng không có 2 số a, b để là số nguyên chia
b
hết cho 3.
Vậy GTNN của n là 1341. 0,5
Chú ý: Học sinh giải theo những cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com

You might also like