You are on page 1of 5

TUẦN 28 .

TIẾT 55 :

Bài 4 : CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

I – MỤC TIÊU :
- HS nhớ biệt thức D = b2 – 4ac và nhớ kỹ các điều kiện của D để phương trình bậc 2 một ẩn vô
nghiệm , có nghiệm kép , có 2 nghiệm phân biệt .
- HS nhớ và vận dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc 2 một ẩn vào Giải
phương trình
II – CHUẨN BỊ :
- GV : bảng phụ , sgk, giáo án .
- HS : bảng nhóm , sgk.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI

GV đưa bài tập : 1HS lên bảng làm bài :
Hãy giải phương trình sau bằng 4x2 – 4x - 3 = 0
cách biến đổi phương trình sau 3
� x2 – x =
thành phương trình có vế trái là 1 4
bình phương , vế phải là 1 hằng 1 1 3
số : � x2 – 2. x + = +
2 4 4
4x2 – 4x – 3 = 0
1
y/c 1 HS lên bảng làm bài
4
1 2
� (x- ) = 1
2
1 1
� x- = - 1 hoặc x -
2 2
GV nhận xét và giải thích từng =1 I – CÔNG THỨC NGHIỆM :
bước 1
� x= - hoặc x = 1) CHỨNG MINH CÔNG
2
HOẠT ĐỘNG 2 : CÔNG THỨC THỨC NGHIỆM :
3
NGHIỆM Cho phương trình bậc 2 một ẩn:
ĐVĐ : Ở bài trước , ta đã biết cách 2 ax2 + bx + c = 0 ( a �0 )
giải 1 số phương trình bậc 2 một (1)
ẩn . Bài này , một cách tổng quát , Ta biến đổi phương trình :
ta sẽ xét xem khi nào phương trình (1) � ax2 + bx = - c
bậc 2 một ẩn có nghiệm và tìm b c
� x2 + x = -
công thức nghiệm khi phương a a
trình có nghiệm . b b 2 c
GV hướng dẫn HS lập công thức � x2 + 2. x +( ) =- +
2a 2a a
nghiệm :
b 2
Cho phương trình : ( )
ax2 + bx + c = 0 ( a �0 ) 2a
(1)
Ta biến đổi phương trình sao cho
vế trái thành bình phương 1 biểu b 2 b 2 - 4ac
thức , vế phải là hằng số . �(x+ ) =
2a 4a 2
- Chuyển hạng tử tự do sang vế ( 1’)
phải : Đặt D = b2 – 4ac
ax2 + bx = - c b 2 D
- Vì a �0 , chia 2 vế cho a , ta (1’) � ( x + ) =
được : 2a 4a 2
b c (2)
x2 + x = - Biện luận :
a a a) Nếu D >0 thì từ phương trình (2)
b b 2 ta suy ra :
- Tách x và thêm ( ) vào
a 2a b D
2 vế để vế trái thành bình (2) � x + =�
2a 2a
phương 1 biểu thức :
Do đó phương trình (1) có 2
b b 2 c nghiệm
x2 + 2. x +( ) = - +( -b + D -b - D
2a 2a a x1 = và x2 =
b 2 2a 2a
) b) Nếu D = 0 thì từ phương trình
2a
(2) ta suy ra
b 2 b 2 - 4ac
� (x+ ) = b
2a 4a 2 (2) � x + =0
2a
GV giới thiệu biệt thức : D = b2 – Do đó phương trình (1) có 1
4ac
b
b 2 D nghiệm kép : x = -
Vậy ( x + ) = (2) 2a
2a 4a 2 c) Nếu D < 0 thì phương trình (2)
GV : Vế trái của (2) là giá trị vô nghiệm , suy ra phương trình
không âm , vế phải có mẫu (1) vô nghiệm
dương , còn tử chưa xác định âm
hay dương. Vậy nghiệm của 2 - CÔNG THỨC NGHIỆM
phương trình phụ thuộc vào D . HS trả lời : TỔNG QUÁT :
GV y/c HS biện luận : a) Nếu D >0 thì từ phương trình Cho phương trình bậc 2 một ẩn:
a) Nếu D >0 (2) ta suy ra : ax2 + bx + c = 0 ( a �0 )
b) Nếu D = 0
b D (*)
c) Nếu D < 0 (2) � x + =�
2a 2a Ta có : D = b2 – 4ac
đưa ra nghiệm của phương trình
Do đó phương trình (1) có 2 + Nếu D >0 : phương trình (*) có 2
trong từng trường hợp.
nghiệm nghiệm phân biệt :
-b + D -b + D
x1 = x1 =
2a 2a
-b - D -b - D
và x2 = x2 =
2a 2a
b) Nếu D = 0 thì từ phương + Nếu D = 0 : phương trình (*) có
trình (2) ta suy ra nghiệm kép :
b b
(2) � x + =0 x=-
2a 2a
Do đó phương trình (1) có 1 + Nếu D < 0 : phương trình (*) vô
b nghiệm
nghiệm kép : x = -
2a
c) Nếu D < 0 thì phương trình
(2) vô nghiệm , suy ra phương
trình (1) vô nghiệm
GV y/c HS giải thích rõ vì sao D <
0 thì phương trình (1) vô nghiệm ? HS : Nếu D < 0 thì vế phải
phương trình (2) là số âm còn
vế trái là số không âm nên
phương trình (2) vô nghiệm , do
Từ đó rút ra công thức nghiệm đó phương trình (1) vô nghiệm
tổng quát
GV trình bày lại phần công thức
GV y/c 1 HS đọc phần công thức
nghiệm được đóng khung trong
sgk.
1HS đọc công thức
HOẠT ĐỘNG 3 : ÁP DỤNG : II-ÁP DỤNG :
GV và HS cùng làm ví dụ (sgk) Ví dụ : Giải phương trình :
GV treo bảng phụ ví dụ sgk 3x2 – 5x – 1 = 0
Ví dụ : Giải phương trình : (a = 3 , b = - 5 , c = -1)
3x2 – 5x – 1 = 0 + D = b2 – 4ac
GV giải thích từng bước : = (-5) 2 – 4.3.(-1) = 37>0
? Hãy xác định các hệ số HS : Hệ số a = 3 , b = - 5 , c = � D = 37
? Hãy tính D -1 + Vậy phương trình có 2 nghiệm
? Áp dụng công thức nghiệm , hãy D = b2 – 4ac = ( -5) 2 – 4.3.(-1) phân biệt :
tính nghiệm của phương trình = 37
-b + D -5 + 37
( nếu có ) . Vì D > 0 nên phương trình có x1 = =
2 nghiệm : 2a 6
-b + D -5 + 37 -b - D -5 - 37
x1 = = x2 = =
2a 6 2a 6
-b - D -5 - 37
và x2 = =
? Vậy để giải phương trình bậc 2 2a 6
một ẩn bằng công thức nghiệm ,ta
thực hiện qua các bước nào ? HS : Giải phương trình bậc 2
một ẩn theo các bước sau :
- Xác định các hệ số
GV khẳng định : Có thể giải mọi - Tính D
phương trình bậc 2 một ẩn bằng - Tính nghiệm theo công
công thức nghiệm . Nhưng với thức
phương trình bậc 2 một ẩn khuyết
ta nên giải theo cách đưa về
phương trình tích hoặc biến đổi vế
rái thành bình phương của một
biểu thức
GV treo bảng phụ đề bài bài tập : ?3 : Giải phương trình :
Giải các phương trình sau : a) 5x2 – x + 2 = 0
a) 5x2 – x + 2 = 0 (a= 5 , b = -1 , c= 2)
b) 4x2 – 4x +1 = 0 + D = b2 – 4ac
c) -3x2 + x + 5 = 0 = (-1)2 – 4.5.2= - 39 < 0
d) 6x2 + x – 5 = 0 Vậy phương trình vô nghiệm
Y /c HS thảo luận nhóm Bài thảo luận của các nhóm : b) 4x2 – 4x +1 = 0
Nhóm 1,2 : câu a, b a) 5x2 – x + 2 = 0 ( a= 4 , b = -4 , c = 1 )
Nhóm 2,3 : câu c,d (a= 5 , b = -1 , c= 2) + D = b2 – 4ac
Thời gian thảo luận 4-5ph + D = b2 – 4ac = ( -4 )2 – 4.1.1= 0
= (-1)2 – 4.5.2= - 39 < 0 Vậy phương trình có nghiệm kép :
Vậy phương trình vô nghiệm -b 4 1
b) 4x2 – 4x +1 = 0 x1 = x2 = = =
2a 2.4 2
(a= 4 , b = -4 , c= 1) 2
c) -3x + x + 5 = 0
+ D = b2 – 4ac � 3x2 – x – 5 = 0
= ( -4 )2 – 4.1.1= 0 ( a= 3 , b = -1 , c = -5 )
Vậy phương trình có nghiệm + D = b2 – 4ac
kép : = (-1)2 – 4. 3.(-5)= 61 > 0
-b 4 1
x1 = x2 = = = � D = 61
2a 2.4 2 Vậy phương trình có 2 nghiệm
c) -3x2 + x + 5 = 0 phân biệt :
� 3x2 – x – 5 = 0
-b + D 1 + 61
(a= 3 , b = -1 , c = -5) x1 = =
+ D = b2 – 4ac 2a 6
= (-1)2 – 4. 3.(-5)= 61 > 0 -b - D 1 - 61
và x2 = =
Vậy phương trình có 2 nghiệm 2a 6
phân biệt :
-b + D 1 + 61
x1 = =
2a 6
-b - D 1 - 61
và x2 = =
2a 6
d) 6x2 + x – 5 = 0
( a= 6 , b = 1 , c = -5 )
+ D = b2 – 4ac
= 12 – 4. 6.(-5)= 121 > 0
� D = 11
Vậy phương trình có 2 nghiệm
phân biệt :
-b + D -1 + 11 5
x1 = = =
GV nhận xét , sửa bài . 2a 12 6
GV chỉ cho HS thấy , nếu chỉ là -b - D -1 - 11
giải phương trình ( không y/c áp x2 = = = -1
2a 12
dụng công thức nghiệm )thì ta có
HS nhận xét
thể chọn những cách giải nhanh
hơn ( nếu có thể ) , ví dụ câu b
Chú ý : Nếu phương trình ax2 + bx
4x2 – 4x + 1 = 0
� ( 2x -1 )2 = 0 + c = 0 ( a �0 ) có a và c trái dấu
� 2x – 1 = 0 thì phương trình luôn có 2 nghiệm
phân biệt .
1
� x=
2
GV y/c HS nhận xét về dấu của
các hệ số a và c của câu c
? Khi a và c trái dấu thì biệt thức
D có gì đặc biệt ?
? Vậy khi a và c trái dấu thì có
nhận xét gì về só nghiệm của
phương trình ?
GV giới thiệu chú ý : Nếu phương
trình ax2 + bx + c = 0 ( a �0 )
có a và c trái dấu thì phương trình
luôn có 2 nghiệm phân biệt .
GV lưu ý HS : Nếu phương trình
có hệ số a <0 nên nhân cả 2 vế của
phương trình với ( - 1 ) để a > 0 thì
việc giải phương trình sẽ thuận lợi
hơn. Bài 16 :
HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ : e)y2 -8y + 16 = 0
Y /c HS làm bài tập 16 e,f / sgk . (a= 1 , b = - 8 , c= 16)
e)y2 -8y + 16 = 0 + D = b2 – 4ac
f) 16z2 + 24z + 9 = 0 = ( -8 )2 – 4.1.16= 0
Y/c 2 HS lên bảng làm bài Vậy phương trình có nghiệm kép :
-b 8
y1 = y2 = = =4
2a 2
2HS lên bảng làm : f) 16z2 + 24z + 9 = 0
e)y2 -8y + 16 = 0 (a= 16 , b = 24 , c= 9)
(a= 1 , b = - 8 , c= 16) + D = b2 – 4ac
+ D = b2 – 4ac = ( 24 )2 – 4.16.9 = 0
= ( -8 )2 – 4.1.16= 0 Vậy phương trình có nghiệm kép :
Vậy phương trình có nghiệm -b 24 3
kép : z1 = z2 = = =
2a 16 2
-b 8
y1 = y2 = = =4
2a 2
f) 16z2 + 24z + 9 = 0
GV nhận xét , sửa bài . (a= 16 , b = 24 , c= 9)
GV lưu ý là ẩn của phương trình là + D = b2 – 4ac
gì thì phải kết luận là ẩn đó. = ( 24 )2 – 4.16.9 = 0
Vậy phương trình có nghiệm
kép :
-b 24 3
z1 = z2 = = =
2a 16 2
Hs nhận xét

IV – DẶN DÒ :
- Học thuộc công thức nghiệm của phương trình bậc 2 một ẩn
- BTVN : 15 , 16 sgk
V – RÚT KINH NGHIỆM :
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

You might also like