You are on page 1of 5

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ ỨNG DỤNG

1. CÔNG THỨC NGHIỆM TỔNG QUÁT :

Cho phương trình bậc 2 một ẩn:

ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) (*)

Ta có : Δ = b2 – 4ac

+ Nếu Δ >0 : phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt :

−b + Δ
x1 =
2a

−b − Δ
x2 =
2a

+ Nếu Δ = 0 : phương trình (*) có nghiệm kép :

b
x=-
2a

+ Nếu Δ < 0 : phương trình (*) vô nghiệm

2. Định lí Vi-ét:

Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có 2 nghiệm x1, x2 thì

−b
S = x1 + x2 =
a

c
P = x1 . x2 =
a

* Hệ quả: PT bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (*)

c
- Nếu a + b + c = 0 thì (*) có 1 nghiệm là x1 = 1, nghiệm kia là x2 =
a

−c
- Nếu a - b + c = 0 thì (*) có 1 nghiệm là x1 = - 1; nghiệm kia là x2 =
a

Ví dụ 1: Nhẩm nghiệm của các phương trình sau:

a) 3x 2 + 8 x − 11 = 0 b) 2 x 2 + 5 x + 3 = 0

Giải: a) Ta có: a + b + c = 3 + 8 + (−11) = 0 nên phương trình có một nghiệm là x1 = 1


c 11
, nghiệm còn lại là x 2 = − =
a 3

b) Ta có: a − b + c = 2 − 5 + 3 = 0 nên phương trình có một nghiệm là x1 = −1,


c 3
nghiệm còn lại là x 2 = = .
a 2
Dạng toán: Tính giá trị của biểu thức đối xứng giữa các nghiệm mà không giải
phương trình.

* Phương pháp: Biểu thức đối xứng giữa các nghiệm x1 và x2 của phương
trình ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) là biểu thức có giá trị không thay đổi khi ta hoán vị
(đổi chỗ) x1 và x2. Ta thực hiện theo các bước:

• Bước 1: Xét biệt thức Δ = b2 − 4ac > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân
biệt x1, x2 (hoặc Δ ' > 0 ).
• Bước 2: Tìm tổng x1 + x2 = S và x1x2 = P của phương trình, rồi thay vào biểu
thức.
Chú ý: Một số phép biến đổi:

2
(1). x12 + x 22 = ( x1 + x 2 ) − 2x1x 2 = S2 − 2P;
3
(2). x13 + x 32 = ( x1 + x 2 ) − 3x1x 2 ( x1 + x 2 ) = S3 − 3SP;
2 2 2 2 2
(3). x14 + x 24 = ( x12 ) + ( x 22 ) = ( x12 + x 22 ) − 2 ( x1x 2 ) = (S2 − 2P ) − 2P 2 ;
1 1 x1 + x 2 S
(4). + = = ;
x1 x 2 x1 x 2 P
1 1 x12 + x 22 S2 − 2P
(5). 2 + 2 = = .
x1 x 2 ( x1 x 2 ) 2 P2

* Ví dụ . Cho phương trình x2 – 6x + 8 = 0. Không giải phương trình, hãy tính giá
trị các biểu thức:

1 1
a) A = x12 + x 22 ; b) B = + ; c) C = x12 − x 22
x1 x 2

Giải

2
Phương trình x2 – 6x + 8 = 0 có Δ ' = ( −3) − 1.8 = 9 − 8 = 1 > 0 ⇒ phương trình có

⎧S = x1 + x 2 = 6
hai nghiệm phân biệt x1, x2. Theo định lí Vi-ét ta có: ⎨
⎩P = x1x 2 = 8
2
a) A = x12 + x 22 = ( x1 + x 2 ) − 2x1x 2 = S2 − 2P = 62 – 2.8 = 36 – 16 = 20.

Vậy A = 20

1 1 x1 + x 2 S 6 3 3
b) B = + = = = = . Vậy B =
x1 x 2 x 1x 2 P 8 4 4
c) C = x12 − x 22 = ( x1 + x 2 )( x1 − x 2 ) = S.( x1 − x 2 ) = 6.( x1 − x 2 ) .

Mà ta có:

2 2
( x1 − x 2 ) = x12 + x 22 − 2x1x 2 = ( x1 + x 2 ) − 4x1x 2 = S2 − 4P = 62 − 4.8 = 4
⇒ x1 − x 2 = ±2

Vậy C = ±12.

You might also like