You are on page 1of 8

www.VNMATH.

com

TAM GIÁC ĐỐI XỨNG VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT


(Bài giảng của TS. Lê Bá Khánh Trình ở Gặp gỡ Toán học III)

*****************

I) Định nghĩa.
1) Một số định nghĩa và tính chất cơ bản.

a. Cho tam giác ABC và điểm P nằm trong tam giác. Các đường thẳng Ax, By , Cz lần lượt đối
xứng với PA, PB, PC qua các phân giác tương ứng cũng đồng quy tại một điểm, gọi là Q. Khi
đó, các điểm P và Q được gọi là liên hợp đẳng giác với nhau.

b. Cho tam giác ABC và điểm P nằm trong tam giác. Các tia AP, BP, CP lần lượt cắt các cạnh
đối diện tại D, E , F . Gọi A, B, C  lần lượt là các điểm đối xứng với D, E , F qua trung điểm các
cạnh tương ứng. Khi đó, các đường thẳng AA, BB, CC  cũng đồng quy tại một điểm, gọi là Q.
Khi đó, điểm P và Q gọi là liên hợp đẳng cự với nhau.

c. Cho tam giác ABC và điểm P nằm trong tam giác. Gọi A1 , B1 , C1 lần lượt là các điểm đối xứng
với P qua các cạnh BC , CA, AB . Khi đó, tam giác A1 B1C1 được gọi là tam giác đối xứng ứng với
điểm P của tam giác ABC.

A
B1

C1
Q

B C

A1

1
www.VNMATH.com

Các tính chất nêu trên có thể chứng minh dễ dàng bằng định lí Ceva thuận vào đảo.

Ta thấy rằng tam giác AB1C1 cân tại A và Ax là phân giác của B1 AC1 nên nó cũng là đường
trung trực của cạnh B1C1 . Tương tự với các đường thẳng By, Cz . Suy ra, điểm Q đã nêu ở trên
chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A1 B1C1 .

2) Một số tính chất của tam giác đối xứng.

a. Cho điểm P nằm trong tam giác ABC. Gọi D, E , F lần lượt là hình chiếu của P lên các cạnh
BC , CA, AB và A1 B1C1 là tam giác đối xứng ứng với điểm P. Khi đó, hai tam giác DEF , A1 B1C1
1
đồng dạng với nhau theo tỉ số là .
2

1  d2 
Do đó, từ công thức Euler là S DEF  S ABC 1  2  với d là khoảng cách từ P đến tâm đường
4  R 
tròn ngoại tiếp O, ta có

 d2 
S A1B1C1  S ABC  1  2 
 R 

Dễ thấy rằng nếu P là một điểm nằm trong tam giác thì S A1B1C1  S ABC và đẳng thức xảy ra khi và
chỉ khi P trùng với O.

b. Hai tam giác ABC , A1 B1C1 cùng nội tiếp một đường tròn khi và chỉ khi O  Q , điều này có
nghĩa là P và O là hai điểm liên hợp đẳng giác hay P  H là trực tâm của tam giác ABC.

c. Tam giác A1 B1C1 vuông tại A1 khi Q là trung điểm của B1C1 và BQC  900 , tức là Q thuộc
đường tròn đường kính BC.

II) Một số bài toán áp dụng


Bài 1.

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O ) và cạnh BC cố định không trùng đường
kính. Điểm A di động trên cung lớn BC và điểm P di động trên cung chứa góc BOC dựng
trên đoạn BC, đồng thời P nằm trong tam giác ABC. Gọi A1 , B1 , C1 lần lượt là các điểm đối
xứng với P qua các cạnh BC , CA, AB và O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A1 B1C1 .

Chứng minh rằng O1 di động trên một đường cố định.

2
www.VNMATH.com

Lời giải.

A
B1

C1 O1
O
P

B C

A1

Không mất tính tổng quát, ta giả sử P nằm trong tam giác O1 BC , trường hợp còn lại chứng minh
tương tự.

Theo các tính chất của tam giác đối xứng thì P, O1 là hai điểm liên hợp đẳng giác. Suy ra

O1 BA  PBC , O1CA  PCB

Do đó,

BO1C  1800  O1 BC  O1CB  1800  (ABC  O1BA)  (ACB  O1CA)


 (1800  ABC  ACB)  (O1BA  O1CA)  BAC  PBC  PCB
 BAC  1800  BPC

Suy ra O1 nhìn đoạn BC dưới một góc không đổi nên nó di chuyển trên cung chứa góc
  BPC
1800  BAC  dựng trên cạnh BC. Ta có đpcm.

Bài 2.

Cho tam giác ABC nhọn và T là điểm Toricelli của tam giác (đây là điểm cùng nhìn các cạnh
dưới một góc 1200 ). Gọi a, b, c lần lượt là các đường thẳng đối xứng với AT , BT , CT qua các
cạnh tương ứng BC , CA, AB . Chứng minh rằng a, b, c đồng quy.

3
www.VNMATH.com

Lời giải.

A
B0
C0 T

B C
A0

A1

A'
Gọi P là điểm đẳng giác của T đối với tam giác ABC. Ta sẽ chứng minh A0 A1 , B0 B1 , C0C1 đồng
qui tại H. Ta chỉ cần chứng minh H , A0 , A1 thẳng hàng.
Thật vậy, gọi A’ là điểm đối xứng với A qua BC, ta thấy A1 là điểm Toricelli của tam giác A’BC
nên A, A1 , A0 thẳng hàng. Do đó, H , A, A1 thẳng hàng khi và chỉ khi:
 BH , BC , BA1 , BA   CH , CB, CA1 , CA
       
sin( BH , BA1 ) sin( BC , BA1 ) sin(CH , CA1 ) sin(CB, CA1 )
   :      :  
sin( BH , BA ') sin( BC , BA ') sin(CH , CA) sin(CB, CA)
           
Nhưng do ( BH , BA1 )  ( BH , BC )  ( BC , BA1 )  ( BA, BB0 )  ( BB0  BC )  ( BA, BC ) và
   
(CH , CA1 )  (CA, CB ) nên hệ thức trên tương đương với
  2        
 sin( BA, BC )  sin( BH , BA)  sin( BC , BA1 ) AC 2 sin( BH , BA) sin( BT , BC )
               
 sin(CA, CB)  sin(CH , CA)  sin(CB, CA1 ) AB 2 sin(CH , CA) sin(CT , CB )
Mặt khác, theo định lí sin trong các tam giác, ta có
 
sin( BH , BA) S BHA CH CA A0 B AC sin HBC A0 B AC sin ABT
          
sin(CH , CA) SCHA BH BA A0C AB sin HCB A0C AB sin ACT
2
A B AC AT : sin ACT A0 B AC AC : sin ATC A0 B  AC 
 0        
A0 C AB AT : sin ABT A0C AB AB : sin ATB A0C  AB 
4
www.VNMATH.com

 
sin( BT , BC ) STA0 B A0C
Hơn nữa, ta cũng có     nên suy ra
sin(CT , CB) STA0 C A0 B
   
sin( BH , BA) sin( BT , BC ) A0C AC 2 A0 B AC 2
       2
  2
sin(CH , CA) sin(CT , CB ) A0 B AB A0 C AB
Do vậy, đẳng thức cần chứng minh là đúng và ta có đpcm.

Bài 3.

Cho tam giác ABC vuông tại A và M là một điểm thay đổi sao cho BMC   là một góc
nhọn không đổi, đồng thời A nằm trong tam giác MBC. Gọi Bx, Cy là các tia nằm trong góc
B, C của tam giác MBC sao cho CBx  ABM , BCy  ACM . Giả sử Bx cắt Cy tại N. Gọi
E , F lần lượt là hình chiếu của N trên các cạnh BM, CM.

Chứng minh rằng trung điểm I của EF nằm trên một đường thẳng cố định.

Lời giải.

Dễ dàng thấy rằng A và N là hai điểm liên hợp đẳng giác trong tam giác MBC.

Hơn nữa, BAC  900 nên nếu gọi M 1 B1C1 là tam giác đối xứng ứng với điểm N của tam giác
MBC thì tam giác này vuông tại M 1 . Điểm A là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác này và
cũng là trung điểm của B1C1 . Do E, F lần lượt là hình chiếu của N lên các cạnh MB và MC nên E,
F lần lượt là trung điểm của NC1 , NB1 .

Từ đó suy ra A, I , N thẳng hàng và I là trung điểm của AN. Ta cũng có

BNC  1800  (NBC  NCB )  1800  (MBA  MCA) 


 1800  (MBC  ABC )  (MCB  ACB)  BMC  900    900

Suy ra điểm N di chuyển trên một cung cố định dựng trên BC.
 1  1
Mặt khác, AI  AN nên I di chuyển trên ảnh của cung nói trên qua phép vị tự tâm A tỉ số .
2 2

Cung này cố định nên ta có đpcm.

5
www.VNMATH.com

B1
A
C1 F
E
I

N
B C

M1

Bài 4.

Cho tam giác ABC có A cố định và BC di chuyển trên một đường thẳng cố định không đi qua
A. Gọi AD là phân giác trong của tam giác ABC. Gọi M là một điểm nằm trên tia đối của AD
và H , E , F lần lượt là hình chiếu của A lên các cạnh BC, MB, MC. Đường thẳng qua B và
vuông góc với EH cắt đường thẳng qua C vuông góc với FH tại K. Gọi N là điểm đối xứng với
M qua BC. Chứng minh rằng KN đi qua một điểm cố định.

Lời giải.

Trước hết, ta xét bài toán sau: “Cho tam giác ABC có phân giác AD. Trên AD, lấy các điểm E, F
sao cho EBA  ECA .Khi đó, ta có FBC  FCB .”

Thật vậy, gọi P, N lần lượt là điểm đối xứng với E qua các cạnh AB, AC và M là điểm đối xứng
với F qua cạnh BC. Ta thấy rằng PBF  EBF  2ABE  EBF  2FBC  EBM .
Hơn nữa, BE  BP, BF  BM nên BPF  BEM (c.g .c) , suy ra ME  FP  FN .

Do đó, CFN  CME (c.c.c)  NCF  ECM  2ECA  2FCB  ECA  FCB .

Suy ra FBC  FCB . Bài toán được chứng minh.

6
www.VNMATH.com

A
N
P
E

B C
D
M

Bài toán tương tự như sau: “Cho tam giác ABC có phân giác AD. Phía ngoài đoạn AD, lấy các
điểm E, F sao cho EBA  ECA . Khi đó, ta có FBC  FCB .”

Bài này cũng được giải quyết bằng cách dùng phép đối xứng như trên. Rõ ràng cả hai bài đều có
thể giải bằng cách đã áp dụng ở bài 2. Ta thấy rằng cách ở bài 2 sử dụng góc định hướng giữa
vector và diện tích định hướng nên không phụ thuộc vào hình vẽ và có thể giải đồng thời hai bài
này trong cùng một phép biến đổi.

N A

B D C
F

7
www.VNMATH.com

M
F
E A

K
D
C
B H
P

M1

N
Trở lại bài toán ban đầu.

Tứ giác AEBH có AEB  AHB  900 nên nội tiếp trong đường tròn đường kính AB.

Suy ra KBC  900  BHE  900  BAE  ABE hay BK đối xứng với BA qua đường phân
giác góc B của tam giác MBC.

Tương tự CK đối xứng với CA qua đường phân giác góc C của tam giác MBC. Do đó, A và K là
hai điểm liên hợp đẳng giác trong tam giác MBC.

Gọi M 1 là điểm đối xứng với A qua BC, dễ thấy đây là điểm cố định.

Trên tia đối của DN, lấy điểm K’ sao cho K BD  NBM 1  MBA . Theo tính đối xứng, ta
thấy rằng ND chính là phân giác của tam giác NBC nên theo bài toán đã xét ở trên thì ta có

K CB  NCB  MCA . Suy ra K  K  .

Từ đó suy ra rằng KN đi qua M 1 là điểm cố định. Ta có đpcm.

You might also like