You are on page 1of 109

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP

PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................... i I


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... iii IV
DANH MỤC BẢNG. ............................................................................................. iv V
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ðỒ THỊ. ...................................................................... vi VII
CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU ......................................................................................... 1
1.1. ðặt vấn ñề. .............................................................................................. 1
1.1.1. Tính cấp thiết của ñề tài. ................................................................ 1
1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ñã qua. ......................................... 2
1.1.3. Mục ñích nghiên cứu. ..................................................................... 4
1.1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu. .................................................................... 4
1.1.5. Giới hạn của ñề tài. ........................................................................ 5
1.1.6. Ý nghĩa của ñề tài........................................................................... 5
1.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 5
1.2.1. Phương pháp luận. ......................................................................... 5
1.2.2. Phương pháp cụ thể. ....................................................................... 6
1.3. Các kết quả ñạt ñược của ñề tài. ............................................................ 7
1.4. Kết cấu của ñồ án tốt nghiệp. ................................................................. 7
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU ....................................... 8
2.1. Tổng quan về nước thải nhiễm dầu ....................................................... 8
2.1.1. Giới thiệu sơ lược về dầu mỏ và ô nhễm dầu mỏ: ........................... 8
2.1.2. Các nguồn nước thải nhiễm dầu. .................................................. 10
2.1.3. Những tác ñộng của ô nhiễm dầu ñến môi trường ....................... 11
2.2. Các phương pháp xử lý nước thải nhiễm dầu. .................................... 12
2.2.1. Các phương pháp xử lý nước thải nhiễm dầu. ............................... 12
2.2.2. Một số công trình xử lý nước thải nước thải dầu: ......................... 23

SVTH: PHAN THANH HẢI i


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

CHƯƠNG 3: NGUYÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM


DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
VÀ SINH HỌC .................................................................................................... 30
3.1. Cơ sở lý thuyết. ..................................................................................... 30
3.1.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình hấp phụ. ......................................... 30
3.1.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình bùn hoạt tính. ................................. 35
3.2. Vật liệu nghiên cứu. .............................................................................. 39
3.3. Phương tiện thực nghiệm: .................................................................... 40
3.3.1. ðịa ñiểm thí nghiệm. .................................................................... 40
3.3.2. Thời gian thực hiện. ..................................................................... 40
3.3.3. Thiết bị và dụng cụ....................................................................... 40
3.3.4. Vật liệu sử dụng: .......................................................................... 41
3.3.5. Hóa chất sử dụng: ........................................................................ 41
3.4. Phương pháp thực nghiệm ................................................................... 41
3.4.1. Mô hình thực nghiệm. .................................................................. 41
3.4.2. Các thông số tính toán. ................................................................. 44
3.4.3. Tiến trình thực nghiệm. ................................................................ 44
3.5. Phương pháp phân tích mẫu. ............................................................... 45
3.5.1. Phương pháp phân tích pH. .......................................................... 45
3.5.2. Phương pháp phân tích SS............................................................ 45
3.5.3. Phương pháp phân tích BOD5. ..................................................... 45
3.5.4. Phương pháp phân tích COD. ....................................................... 45
3.5.5. Phương pháp phân tích dầu khoáng. ............................................. 45
3.6. Vận hành mô hình thực nghiệm. .......................................................... 45
3.6.1. Mô hình cơ học. ........................................................................... 46
3.6.2. Mô hình sinh học ......................................................................... 47
CHƯƠNG 4: SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ............... 53
4.1. Kết quả phân tích nước ñầu vào của hệ thống: ................................... 53

SVTH: PHAN THANH HẢI ii


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

4.2. Kết quả phân tích nước ñầu ra của hệ thống: ..................................... 53
4.2.1. Kết quả phân tích nước thải sau quá trình xử lý cơ học: ............... 53
4.2.2. Kết quả phân tích nước thải sau quá trình xử lý sinh học: ............. 62
4.2.3. Tổng hợp kết quả sau 2 quá trình xử lý: ....................................... 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ............................................................................ 84
Kết luận ................................................................................................. 84
Kiến nghị ............................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 86
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 88

SVTH: PHAN THANH HẢI iii


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

API : American Petroleum Institute - Bể lắng trọng lực API.


BOD : Biochemical Oxygen Deman - Nhu cầu ôxy sinh hóa, mg/l.
CFS : Cross Flow Separator - Thiết bị tách chéo dòng.
CNH-HðH : Công nghiệp hóa – hiện ñại hóa.
COD : Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu ôxy hóa học, mg/l.
CPI : Corrugated Plate nterception - Thiết bị tách dầu dạng tấm
gợn sóng.
DAF : Dissolved Air Flotation - Bể tuyển nổi không khí.
DO : Dissolved Oxygen - Nồng ñộ oxy hòa tan, mg/l.
HC : Hydrocarbon.
KCN : Khu công nghiệp.
KHCN : Khoa học công nghệ.
MLSS : Mixed Liquor Suspended Solid - Chất rắn lơ lửng trong
bùn lỏng.
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam.
SS : Suspended Solid - Chất rắn lơ lửng, mg/l.
SVI : Sludge Volume Index - Chỉ số lắng của bùn.
TKXD : Tổng Kho Xăng Dầu.
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh.
VITTEP : Viện Kỹ Thuật Nhiệt ðới và Bảo Vệ Môi Trường.
VSV : Vi sinh vật.

SVTH: PHAN THANH HẢI iv


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

DANH MỤC BẢNG.

Bảng 4.1: Kết quả phân tích mẫu nước ñầu vào mô hình. .................................... 53
Bảng 4.2: Kết quả thí nghiệm vớt dầu bình thường và hấp phụ bằng mùn dừa. .... 53
Bảng 4.3: Kết quả thí nghiệm vớt dầu bình thường và hấp phụ bằng mùn cưa. .... 54
Bảng 4.4: Kết quả thí nghiệm vớt dầu bằng ống quay và hấp phụ bằng mùn dừa. 55
Bảng 4.5: Kết quả thí nghiệm vớt dầu bằng ống quay và hấp phụ bằng mùn cưa. 56
Bảng 4.6: Kết quả thí nghiệm vớt dầu bằng ống quay và hấp phụ bằng mùn cưa kết
hợp xơ dừa. ................................................................................................... 57
Bảng 4.7: Kết quả xử lý COD bằng cơ học. ......................................................... 58
Bảng 4.8: Kết quả xử lý SS.................................................................................. 59
Bảng 4.9: Kết quả xử lý BOD. ............................................................................. 60
Bảng 4.10: Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý cơ học. ............................ 61
Bảng 4.11: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính giai ñoạn thích nghi................... 62
Bảng 4.12: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời gian
lưu nước 24h ................................................................................................. 63
Bảng 4.13: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời gian
lưu nước 12h ................................................................................................. 64
Bảng 4.14: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời gian
lưu nước 6h ................................................................................................... 65
Bảng 4.15: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời gian
lưu nước 4h ................................................................................................... 66
Bảng 4.16: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời gian
lưu nước 2h ................................................................................................... 67
Bảng 4.17: Số liệu mô hình bùn hoạt tính giai ñoạn tĩnh sắp xếp theo thời gian lưu
nước tăng dần................................................................................................ 69
Bảng 4.18: Số liệu mô hình bùn hoạt tính giai ñoạn tĩnh xếp theo tải trọng tăng dần
...................................................................................................................... 70
Bảng 4.19: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn ñộng với thời gian
lưu nước 24h ................................................................................................. 71
SVTH: PHAN THANH HẢI v
MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Bảng 4.20: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn ñộng với thời gian
lưu nước 12h ................................................................................................. 72
Bảng 4.21: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn ñộng với thời gian
lưu nước 6h ................................................................................................... 73
Bảng 4.22: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn ñộng với thời gian
lưu nước 4h ................................................................................................... 74
Bảng 4.23: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn ñộng với thời gian
lưu nước 2h ................................................................................................... 75
Bảng 4.24: Tổng hợp kết quả chạy tải trọng ñộng mô hình bùn hoạt tính............. 77
Bảng 4.25: Kết quả phân tích mẫu nước thải sau quá trình xử lý sinh học. .......... 79
Bảng 4.26: Số liệu xác ñịnh các thông số ñộng học. ............................................ 80
Bảng 4.27: Tổng hợp kết quả phân tích mẫu nước thải sau hai quá trình xử lý cơ
học và sinh học. ............................................................................................ 82

SVTH: PHAN THANH HẢI vi


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

DANH MỤC HÌNH ẢNH, ðỒ THỊ.

Hình 2.1: Sơ ñồ các giai ñoạn và công trình xử lý nước thải nhiễm dầu từ các kho
chứa. [23] ...................................................................................................... 12
Hình 2.2: Máy hút dầu Multi [22] ....................................................................... 13
Hình 2.3: Vải lọc dầu SOS-01 [22] ...................................................................... 13
Hình 2.4: Sự hoạt ñộng của chất phân tán [14] ................................................... 14
Hình 2.5: Sản phẩm Enretech cellusorb [21] ....................................................... 15
Hình 2.6: Sử dụng Enretech cellusorb ñể hấp thụ dầu [21] .................................. 15
Hình 2.7: Tấm thấm dầu (Oil Only Absorbent Pad ) [22]..................................... 16
Hình 2.8: Chế phẩm sinh học Enretech – 1 [21] .................................................. 17
Hình 2.9: Cơ chế xử lý dầu của VSV. .................................................................. 18
Hình 2.10: Bể lắng trọng lực API [19] ............................................................... 19
Hình 2.11: Thiết bị tách chéo dòng – Cross Flow Separator (CFS) [18] .............. 20
Hình 2.12: Thiết bị tách dầu kiểu CPI [15] .......................................................... 21
Hình 2.13: Bể tuyển nổi không khí DAF. [15] .................................................... 21
Hình 2.14: Nguyên lý tổ chức xử lý nước thải ở nhà máy lọc dầu. [10]. .............. 24
Hình 2.15: Sơ ñồ xử lý nước thải có tuyển nổi phân nhánh nước rửa thiết bị lọc và
nước loại bỏ muối. Lưu lượng 1.000m3/h. Nhà máy lọc dầu FINANESTE
(Bỉ). [10] ....................................................................................................... 25
Hình 2.16: Sơ ñồ xử lý nước thải của nhà máy lọc dầu MOBIL - OIL có tuần hoàn
lại nước ñã xử lý (lưu lượng 400m3/h). [10] .................................................. 26
Hình 2.17: Xử lý nước dầu mỏ. [10] ................................................................... 27
Hình 2.18: Sơ ñồ quy trình xử lý nước thải nhiễm dầu từ các kho xăng dầu ở
TP.HCM [10] ................................................................................................ 28
Hình 3.1: Các giai ñoạn tăng sinh khối của tế bào vi khuẩn theo thang log. ......... 36
Hình 3.2: Mùn cưa .............................................................................................. 40
Hình 3.3: Xơ dừa ................................................................................................. 40
Hình 3.4: Mùn dừa .............................................................................................. 40
Hình 3.5: Thiết bị gạt và thu ván dầu ................................................................... 42
SVTH: PHAN THANH HẢI vii
MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Hình 3.6: Môtơ truyền ñộng ................................................................................ 42


Hình 3.7: Ngăn tách dầu ...................................................................................... 42
Hình 3.8: Van ống dẫn ván dầu và thùng chứa..................................................... 42
Hình 3.9: Ngăn hấp phụ....................................................................................... 43
Hình 3.10: Ống Φ49 góc nghiêng 450 .................................................................. 43
Hình 3.11: Lớp vật liệu hấp phụ .......................................................................... 43
Hình 3.12: Giá ñỡ vật liệu hấp phụ ...................................................................... 43
Hình 3.13: Bể sinh học bùn hoạt tính ................................................................... 44
Hình 3.14: Mô hình hệ thống xử lý ..................................................................... 46
Hình 3.15: Bùn hoạt tính ..................................................................................... 48
Hình 4.1: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD, SS, BOD của thí nghiệm 1. .............. 54
Hình 4.2: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD, SS, BOD của thí nghiệm 2. .............. 55
Hình 4.3: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD, SS, BOD của thí nghiệm 3. .............. 56
Hình 4.4: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD, SS, BOD của thí nghiệm 4. .............. 57
Hình 4.5: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD, SS, BOD của thí nghiệm 5. .............. 58
Hình 4.6: Biểu ñồ tổng hợp kết quả xử lý COD bằng phương pháp cơ học. ......... 59
Hình 4.7: Biểu ñồ tổng hợp kết quả xử lý SS bằng phương pháp cơ học. ............ 60
Hình 4.8: Biểu ñồ tổng hợp kết quả xử lý BOD bằng phương pháp cơ học. ......... 61
Hình 4.9: Biểu ñồ biểu diễn kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý cơ học. ... 62
Hình 4.10: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình bùn hoạt tính trong
giai ñoạn thích nghi. ...................................................................................... 63
Hình 4.11: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình bùn hoạt tính
trong giai ñoạn tĩnh với thời gian lưu nước 24h. ............................................ 64
Hình 4.12: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình bùn hoạt tính
trong giai ñoạn tĩnh với thời gian lưu nước 12h. ............................................ 65
Hình 4.13: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình bùn hoạt tính
trong giai ñoạn tĩnh với thời gian lưu nước 6h. .............................................. 66
Hình 4.14: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình bùn hoạt tính
trong giai ñoạn tĩnh với thời gian lưu nước 4h. .............................................. 67

SVTH: PHAN THANH HẢI viii


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Hình 4.15: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình bùn hoạt tính
trong giai ñoạn tĩnh với thời gian lưu nước 2h ............................................... 69
Hình 4.16: Biểu ñồ biểu diễn hiệu quả xử lý COD theo thời gian lưu nước tăng
dần của mô hình bùn hoạt tính ...................................................................... 70
Hình 4.17: Biểu ñồ biểu diễn hiệu quả xử lý COD theo tải trọng tĩnh tăng dần của
mô hình bùn hoạt tính ................................................................................... 71
Hình 4.18: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình bùn hoạt tính
trong giai ñoạn chạy ñộng với thời gian lưu nước 24h ................................... 72
Hình 4.19: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình bùn hoạt tính
trong giai ñoạn chạy ñộng với thời gian lưu nước 12h ................................... 73
Hình 4.20: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình bùn hoạt tính
trong giai ñoạn chạy ñộng với thời gian lưu nước 6h ..................................... 74
Hình 4.21: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình bùn hoạt tính
trong giai ñoạn chạy ñộng với thời gian lưu nước 4h ..................................... 75
Hình 4.22: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình bùn hoạt tính
trong giai ñoạn chạy ñộng với thời gian lưu nước 2h ..................................... 76
Hình 4.23: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD ñầu ra và hiệu suất xử lý theo thời
gian lưu nước tăng dần. ................................................................................. 77
Hình 4.24: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD ñầu ra và hiệu suất xử lý theo tải
trọng xử lý tăng dần. ..................................................................................... 78
Hình 4.25: Biểu ñồ biểu diễn mối quan hệ giữa MLSS và hiệu suất xử lý theo
thời gian lưu nước tăng dần. .......................................................................... 78
Hình 4.26: Biểu ñồ biểu diễn mối quan hệ giữa MLSS và hiệu suất xử lý theo tải
trọng tăng dần. .............................................................................................. 79
Hình 4.27: ðường thẳng hồi quy tuyến tính xác ñịnh thông số Kd và Y. .............. 81
Hình 4.28: ðường thẳng hồi quy tuyến tính xác ñịnh thông số K và Ks ............... 81
Hình 4.29: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD, SS, BOD ban ñầu, sau xử lý cơ học
và sinh học. ................................................................................................... 83
Hình PL1: Kết quả phân tích chỉ tiêu dầu khoáng. ............................................... 88

SVTH: PHAN THANH HẢI ix


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Hình PL 2.1: Tổng quan mô hình. ....................................................................... 89


Hình PL 2.2: Mẫu nước thải ñầu vào – sau hấp phụ - sau sinh học. ..................... 89
Hình PL 2.3: Van xả nước từ ngăn hấp phụ sang ngăn sinh học........................... 89
Hình PL 2.4: Máy sục khí .................................................................................... 90
Hình PL 2.5: Bể thu hồi ván dầu.......................................................................... 90
Hình PL 2.6: Bông bùn hoạt tính ......................................................................... 90

SVTH: PHAN THANH HẢI x


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề.

1.1.1. Tính cấp thiết của ñề tài.


Từ khi ñược phát hiện ñến nay, dầu mỏ ñã và ñang là nguồn nguyên liệu vô
cùng quý giá của mỗi quốc gia nói riêng và toàn nhân loại nói chung. Ngày nay sản
phẩm của dầu mỏ ñang có mặt trong hầu hết các lĩnh vực ñời sống sinh hoạt hằng
ngày của con người cũng như trong các ngành công nghiệp. Chúng là nguồn nguyên
liệu và nhiên liệu không thể thiếu ñược trong một xã hội công nghiệp, phục vụ ñắc
lực cho việc phát triển kinh tế xã hội. Chính tầm quan trọng nêu trên mà dầu mỏ
ñóng một vai trò hết sức ñặc biệt trong sự phát triển kinh tế, công nghiệp của mỗi
quốc gia. Do ñó, tất cả các quốc gia trên thế giới ñều xây dựng cho mình một nền
công nghiệp dầu khí. Hiệu quả sử dụng dầu mỏ phụ thuộc vào trình ñộ phát triển
của ngành công nghiệp chế biến dầu mỏ.

Việt Nam là một trong các quốc gia có tiềm năng về dầu khí. Cùng với sự
phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp chế biến dầu khí thế giới, nước ta ñang
có những bước tiến mạnh mẽ trong ngành công nghiệp này.

Tuy nhiên, việc khai thác, chế biến, vận chuyển, sử dụng dầu mỏ và các loại
sản phẩm dầu mỏ cũng gây nhiều tác hại, ñặc biệt là ảnh hưởng tiêu cực ñến chất
lượng môi trường. Các hiện tượng tràn dầu, rò rỉ khí, dầu gây nên tình trạng ô
nhiễm nghiêm trọng cho môi trường như làm hủy hoại hệ sinh thái ñộng thực vật và
gây ảnh hưởng trực tiếp ñến ñời sống của con người. Vì vậy vấn ñề bảo vệ môi
trường khỏi các chất ô nhiễm dầu ñã trở thành một trong những vấn ñề ñược xã hội
quan tâm.

Vấn ñề xử lý nước thải nhiễm dầu từ các nhà máy lọc dầu và các kho chứa
xăng dầu là rất cấp thiết trong giai ñoạn hiện nay. ðể giải quyết vấn ñề này, nhiều
nhà khoa học, nhà chuyên môn ñã nghiên cứu ra nhiều công nghệ, nhiều phương
pháp, trong ñó phương pháp cơ học kết hợp sinh học cho hiệu quả cao trong xử lý

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 1


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

nước thải nhiễm dầu. ðây là phương pháp ñược sử dụng phổ biến, chi phí không
quá cao. Qua những lý do ñó với ñề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải nhiễm dầu
bằng mô hình hợp khối kết hợp phương pháp cơ học và sinh học” sẽ là câu trả
lời góp phần giải quyết thỏa ñáng cho những vấn ñề trên.

1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ñã qua.

Vấn ñề ô nhiễm dầu và xử lý dầu tràn, nước thải nhiễm dầu ñã ñược quan
tâm giải quyết ở hầu hết các quốc gia trên thế giới ñặc biệt là ở các quốc gia có
ngành công nghiệp dầu khí phát triển như: Mỹ, Nhật Bản, Mexico,…
Ở Việt Nam, nhiều công trình nghiên cứu và phát minh ra các thiết bị xử lý nước
thải nhiễm dầu ñã ñược thực hiện như:

• Các nhà khoa học của Viện Kỹ thuật nhiệt ñới và bảo vệ môi trường
(VITTEP) ñã xây dựng thành công giải pháp kỹ thuật xử lý nước nhiễm dầu cho Xí
nghiệp ðầu máy ðà Nẵng bằng phương pháp xây dựng bể ñiều hòa với các tấm
nhựa xếp song song ñể tách dầu mỡ.

Theo phương án của VITTEP, lượng nước thải bao gồm dầu, mỡ, hóa chất
tẩy rửa, xỉ than, nước bẩn ñã qua sử dụng trong quá trình làm sạch các chi tiết máy
ñược gom vào một bể ñiều hòa. Bể này có các ngăn tách riêng cặn ñất cát, sau ñó
chuyển tiếp nước thải sang ngăn ñiều hòa. Ở ñây, nước thải ñược bơm ñến bộ phận
làm nhiệm vụ tách dầu với các tấm nhựa xếp song song ñể tách các hạt dầu nổi trên
bề mặt nước. Tiếp ñó, nước thải ñược lưu thông qua lớp vật liệu polymer ñể các hạt
dầu nhỏ hơn ñược hấp phụ. Sau khi tách hết dầu, lượng nước này ñược dẫn về bể
phân hủy cặn.
ðây là bể nằm trong hệ thống xử lý trung tâm, có nhiệm vụ thu gom cả nước
thải sản xuất lẫn nước thải sinh hoạt của toàn bộ xí nghiệp. Nước thải tại ñây ñược
bơm tiếp vào một bể có hệ thống sục khí, rồi chuyển sang bể lắng và cuối cùng mới
vào ñến bể khử trùng. Dung dịch Chlorine ñược bơm vào bể và ñóng vai trò làm
sạch nước thải nhiễm bẩn.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 2


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

ðối với lượng nước mưa ñể tránh khả năng mang lẫn theo một lượng dầu mỡ
rơi rớt. Trước khi thoát ra hệ cống chung, toàn bộ nước mưa ñược thu gom về một
mối và phải ñi qua một “bẫy dầu” là một hố thu có thiết bị bơm dầu thải. Dầu sẽ
ñược giữ lại và ñược bơm ñịnh kỳ vào thùng chứa, chỉ có nước mưa sạch mới thoát
ñi. ðịnh kỳ mỗi năm một lần sẽ thực hiện hút lượng bùn, rác ở bể phân hủy cặn và
ñược ñem chôn lấp. Còn lượng dầu thải ñược thu gom chứa trong các thùng phuy ñể
tái sử dụng.

Qua ứng dụng hệ thống xử lý nước thải của VITTEP, nguồn nước thải của xí
nghiệp ñạt tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại B (QCVN 24:2009/BTNMT). [15]

• Kỹ sư Lê Ngọc Khánh (Trung tâm Tư vấn ứng dụng kinh tế TP. HCM) là
người sáng chế ra vật liệu hút dầu petro-abs (mỗi kg vật liệu này có thể hút từ 30
ñến 60kg dầu tùy theo loại dầu nổi hay dầu ñặc và có khả năng tái sử dụng từ 400-
600 lần) và máy tách dầu SOW. Hai sản phẩm này ñã nhận ñược bằng sáng chế của
Cục sáng chế Việt Nam và Cục Sáng chế Nhật Bản. Máy tách nhanh dầu-nước ñược
xem là thiết bị mới nhất trong lĩnh vực này, có khả năng xử lý nước chứa dầu tới ñộ
sạch dưới 1 ppm.

Từ các sáng chế trên, nhóm nghiên cứu gồm tiến sĩ Nguyễn Trần Dương, kỹ
sư Lê Ngọc Khánh, Tiến sĩ Trần Tri Luân và Giáo sư Nguyễn Hữu Hiếu ñã hoàn
thiện quy trình sản xuất thử vật liệu nói trên và các tấm hút dầu, các hệ thống thu
gom, tách dầu ra khỏi nước.
Nhóm nghiên cứu ñã thành lập một trung tâm thiết kế tàu chuyên dụng có hệ
thống tấm vật liệu và máy tách dầu nói trên ñể phục vụ xử lý tràn dầu dành cho khu
vực sát bờ và khu vực ngoài khơi. Hiện nay, nhóm nghiên cứu ñã sản xuất thiết bị
có công suất xử lý 200 m3 nước thải nhiễm dầu/ngày và có thể ghép 10 máy lại với
nhau, cho tổng công suất xử lý lên ñến 2.000m3/ngày. [20]

• Hệ thống công nghệ xử lý nước thải nhiễm xăng dầu của Tổng kho M90
thuộc Cục Xăng dầu, Tổng cục Hậu cần do Viện Công nghệ mới thuộc Viện Khoa
học và Công nghệ quân sự, Bộ Quốc phòng nghiên cứu lắp ñặt. Hệ thống ứng dụng

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 3


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

công nghệ khí-sinh học vào xử lý. ðây là công nghệ mới ñã ñược ứng dụng ở nhiều
cơ sở trong nước và quân ñội. Hệ thống bao gồm các bể phân ly tách dầu, bể kết
hợp làm thoáng, tháp lọc sinh học hiếu khí, màng ñệm vi sinh, máy bơm nén khí,
bơm nước thải, bơm bùn, bể lắng, bể hấp phụ…

Công nghệ xử lý bằng khí-sinh học ñể xử lý nước thải nhiễm xăng dầu ở
Tổng kho M90 ñạt hiệu suất từ 95% ñến 98%. Nước thải sau xử lý ñạt Quy chuẩn
của Bộ Tài nguyên và Môi trường ñối với nguồn nước loại B quy ñịnh tại QCVN
24/2009/BTNMT. [15]

• Trần Nhật Linh (Khoa Môi trường và công nghệ sinh học - ðại học Kỹ
Thuật Công Nghệ TP.HCM, 2006) với ñề tài “Nghiên cứu khả năng xử lý nước
nhiễm dầu của thực vật nổi: lục bình, bèo tấm”. ðề tài ñã chứng minh ñược thực
vật nổi lục bình và bèo tấm có khả năng xử lý dầu với hiệu quả cao. Hiệu quả xử lý
nước thải nhiễm dầu của lục bình thông qua các chỉ tiêu COD, BOD5, SS lần lượt là
82.6%, 83%, 63% cao hơn hẳn so với bèo tấm là 48.6%, 55.2% và 45.5%. [7]

1.1.3. Mục ñích nghiên cứu.

Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải nhiễm dầu của mô hình hợp khối có sử
dụng vật liệu hấp phụ dầu và bùn hoạt tính. Từ ñó ñề ra phương pháp xử lý nước
thải nhiễm dầu có hiệu quả.

1.1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Thu thập tài liệu có liên quan ñến ñối tượng nghiên cứu: dầu mỏ, nước
thải nhiễm dầu, vật liệu hấp phụ, bùn hoạt tính.
- Chạy mô hình thực nghiệm nhằm khảo sát khả năng xử lý nước thải
nhiễm dầu (mô hình cơ học và sinh học).
- Phân tích các thông số ñầu vào và ñầu ra mô hình xử lý (SS, COD,
BOD, pH, dầu khoáng) từ ñó xác ñịnh hiệu quả xử lý của mô hình.
- Xác ñịnh thông số ñộng học của quá trình bùn hoạt tính.
- Xác ñịnh tổng hiệu quả xử lý của mô hình.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 4


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

1.1.5. Giới hạn của ñề tài.

- Thời gian thực hiện ñề tài từ ngày 01/04/2011 ñến 30/06/2011.


- ðề tài tập trung nghiên cứu khả năng hấp phụ dầu của vật liệu hấp phụ là
xơ dừa, mùn dừa, mùn cưa và xác ñịnh các thông số ñộng học của quá
trình bùn hoạt tính xử lý nước thải nhiễm dầu.
- Chỉ phân tích ñược một số chỉ tiêu chính trong nước thải như COD,
BOD, SS, pH, dầu khoáng,… nên chưa ñánh giá hết hiệu quả xử lý của
mô hình.
- ðề tài thực hiện trên quy mô phòng thí nghiệm, cơ sở vật chất còn thiếu
thốn dẫn ñến kết quả có thể chưa hoàn toàn chính xác.

1.1.6. Ý nghĩa của ñề tài.


ðề tài góp phần mở ra một hướng mới trong việc xử lý nước thải nhiễm dầu
trong các kho chứa xăng dầu và nhà máy lọc dầu ñó là áp dụng phương pháp kết
hợp cả cơ học và sinh học. Sử dụng các vật liệu hấp phụ là các sản phẩm tự nhiên
với ưu ñiểm là sẵn có, giá thành rẻ, có thể tái tạo ñược và thân thiện với môi trường.
Mặc dù trong phương pháp này quá trình xử lý bằng sinh học tốn nhiều thời gian
nhưng ñây là phương pháp mang lại hiệu quả cao về tính kinh tế lẫn kỹ thuật.

1.2. Phương pháp nghiên cứu.

1.2.1. Phương pháp luận.

Từ khi ñược phát hiện ñến nay, dầu mỏ ñã và ñang là nguồn nguyên liệu vô
cùng quý giá của mỗi quốc gia nói riêng và toàn nhân loại nói chung. Ngày nay sản
phẩm của dầu mỏ ñang có mặt trong hầu hết các lĩnh vực ñời sống sinh hoạt hàng
ngày của con người cũng như công nghiệp. Chúng là nguồn nguyên liệu và nhiên
liệu không thể thiếu ñược trong một xã hội công nghiệp, phục vụ ñắc lực cho việc
phát triển kinh tế xã hội. Từ lúc ñó vấn ñề ô nhiễm dầu cũng bắt ñầu xuất hiện do:
tràn dầu, nước thải từ nhà máy lọc dầu, kho xăng dầu,….gây ảnh hưởng ñến môi

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 5


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

trường sống của con người. Bên cạnh ñó các phương pháp xử lý nước thải ô nhiễm
dầu hiện nay tốn chi phí khá cao và vận hành phức tạp

Do ñó lựa chọn một công nghệ xử lý có hiệu quả, chi phí không quá cao, phù
hợp với tình hình kinh tế hiện nay là việc làm cần thiết. Áp dụng “Xử lý nước thải
nhiễm dầu bằng mô hình hợp khối kết hợp phương pháp cơ học và sinh học” là
một giải pháp có thể chấp nhận ñược.

1.2.2. Phương pháp cụ thể.

1.2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp dữ liệu

Các số liệu, tài liệu liên quan trực tiếp ñến ñề tài ñược thu thập từ nhiều
nguồn khác nhau: sách, báo, internet, kế thừa từ các kết quả nghiên cứu của nhiều
tác giả ñi trước cũng như nhiều nhà khoa học chuyên môn. Qua các tài liệu, số liệu
thu thập ñược tiến hành phân loại, chọn lọc, tổng hợp, xử lý, phân tích ñể lấy những
thông tin cần thiết phục vụ cho ñề tài

1.2.2.2. Phương pháp chuyên gia.

Trong quá trình thực hiện ñề tài ñược sự hướng dẫn của các chuyên gia
nghiên cứu. Với những kinh nghiệm cũng như sự hiểu biết của các chuyên gia sẽ là
ñiều kiện thuận lợi ñể thực hiện ñề tài.

1.2.2.3. Phương pháp thực nghiệm.

Tiến hành thực hiện khảo sát thực ñịa lấy mẫu, thí nghiệm, chạy mô hình
thực nghiệm.

1.2.2.4. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu, so sánh.

Hệ thống hóa các chỉ tiêu cần thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích và dự
ñoán. Sử dụng các phần mềm tin học như MS-Excel, MS-Word ñể thống kê, biểu
diễn số liệu, kết quả nghiên cứu.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 6


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Thu thập những thông tin có liên quan và những quy ñịnh, tiêu chuẩn hiện có
của Nhà nước về chất lượng môi trường ñể so sánh và phát hiện những vấn ñề
không phù hợp.

1.2.2.5. Phương pháp phân tích hóa, lý của nước.

Sử dụng các phương pháp phân tích các chỉ tiêu BOD, COD, SS, pH, dầu
khoáng trong nước thải.

1.3. Các kết quả ñạt ñược của ñề tài.

- Tìm hiểu ñược một cách tổng quan về dầu mỏ và một số phương pháp xử lý
nước thải nhiễm dầu.
- Xác ñịnh ñược hiệu quả hấp phụ dầu của các loại vật liệu hấp phụ: mùn cưa,
mùn dừa và xơ dừa.
- Xác ñịnh ñược hiệu quả xử lý của quá trình sinh học bùn hoạt tính hiếu khí
sinh trưởng lơ lửng ñối với nước thải nhiễm dầu. Qua ñó, xác ñịnh ñược các
thông số ñộng học của quá trình sinh học hiếu khí.
- Xác ñịnh ñược tổng hiệu suất của quá trình xử lý nước thải nhiễm dầu.

1.4. Kết cấu của ñồ án tốt nghiệp.


ðồ án tốt nghiệp này bao gồm 4 chương. Các nội dung của ñồ án ñược bố
cục theo các chương như sau:
Chương 1: Mở ñầu.
Chương 2: Tổng quan về nước thải nhiễm dầu và các phương pháp xử lý.
Chương 3: Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải nhiễm dầu bằng mô hình
hợp khối kết hợp phương pháp cơ học và sinh học.
Chương 4: Số liệu nghiên cứu và phân tích các số liệu.
Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 7


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU


VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU

2.1. Tổng quan về nước thải nhiễm dầu


2.1.1. Giới thiệu sơ lược về dầu mỏ và ô nhễm dầu mỏ:
2.2.1.1. Khái niệm dầu mỏ.
Dầu mỏ là một chất lỏng sánh ñặc màu nâu hoặc ngả lục. Chúng có dạng hỗn
hợp hóa chất hữu cơ ở thể lỏng ñậm ñặc, phần lớn là những hợp chất
của hydrocarbon, thuộc gốc alkane, thành phần rất ña dạng. Hiện nay dầu mỏ chủ
yếu dùng ñể sản xuất dầu hỏa, diezen và xăng nhiên liệu.

Dầu thường tồn tại ở 4 dạng phổ biến sau:

+ Dạng tự do: ở dạng này dầu sẽ nổi lên thành các màng dầu. Dầu hiện diện
dưới dạng các hạt dầu tự do hoặc lẫn với một ít nước, dầu tự do sẽ nổi lên trên bề
mặt do trọng lượng riêng của dầu thấp hơn so với trọng lượng riêng của nước

+ Dạng nhũ tương cơ học: có 2 dạng nhũ tương cơ học tùy theo ñường kính
của giọt dầu:
• Vài chục µm: ñộ ổn ñịnh thấp
• Loại nhỏ hơn: có ñộ ổn ñịnh cao, tương tự như dạng keo

+ Dạng nhũ tương hóa học: là dạng tạo thành do các tác nhân hóa học (xà
phòng, xút ăn da, chất tẩy rửa, Na) hoặc các hóa học asphalten làm thay ñổi sức
căng bề mặt và làm ổn ñịnh hóa học dầu phân tán.

+ Dạng hòa tan: Phân tử hòa tan như các chất thơm.

Ngoài ra dầu không hòa tan tạo thành một lớp màng mỏng bọc quanh các
chất rắn lơ lửng, chúng có thể ảnh hưởng ñến khả năng lắng hoặc nổi của các chất
rắng lơ lửng khi tạo thành các hợp chất kết hợp không lắng ñược.

2.2.1.2. Thành phần hóa học của dầu mỏ.


Dầu mỏ là những nguồn hydrocacbon phong phú nhất có trong thiên nhiên.
Dầu mỏ ngày càng phát hiện ñược nhiều và hầu như ở ñâu cũng thấy dầu mỏ không

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 8


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

nhiều thì ít. Qua phân tích thành phần hoá học của các loại dầu mỏ khác nhau,
người ta nhận thấy không có loại dầu mỏ nào trên thế giới lại có thành phần giống
nhau hoàn toàn cả, mà chúng rất khác nhau và thay ñổi theo trong phạm vi rất rộng.

Thành phần hoá học của dầu mỏ rất phức tạp. Tuy vậy trong dầu mỏ ñều có
một ñiểm chung là thành phần các hợp chất hydrocacbon (tức là chỉ có C và H trong
phân tử) bao giờ cũng chiếm phần chủ yếu, nhiều nhất cũng có thể ñến 97-98%, ít
nhất cũng trên 50%. Phần còn lại là các hợp chất khác như các hợp chất của lưu
huỳnh, nitơ, oxy, các hợp chất cơ kim, các chất nhựa và asphalten. Ngoài ra, còn
một số nhũ tương “nước trong dầu” tuy có lẫn trong dầu, nhưng nước không kể vào
trong thành phần của dầu.

Về thành phần nguyên tố của dầu mỏ ngoài C và H còn có S, O, N, một số


kim loại như V, Ni, Fe, Cu, Ca, Na, As, v.v.. và trong khí có cả He, Ar, Ne, N2, Kr,
Xe, H2, v.v.. một ñiều ñáng chú ý là tuy dầu mỏ trên thế giới rất khác nhau về thành
phần hoá học, song về thành phần nguyên tố (chủ yếu là C và H) lại rất gần với
nhau, chúng thay ñổi trong phạm vi rất hẹp: C: 83-87%, H: 11-14%.
Một cách tổng quát thì thành phần hoá học của dầu mỏ ñược chia thành hai
thành phần:
♦ Các hợp chất hydrocacbon (HC), là hợp chất mà trong thành phần của nó
chỉ chứa hai nguyên tố là cacbon và hydro như: parafin, các hợp chất vòng
no hay các hợp chất naphten, các hydrocacbon thơm hay aromatic,…
♦ Các hợp chất phi HC, là các hợp chất mà trong thành phần của nó ngoài
cacbon, hydro thì chúng còn chứa thêm các nguyên tố khác như nitơ, lưu
huỳnh, oxy, . . .
2.2.1.3. Các sản phẩm từ dầu mỏ và ứng dụng của nó.

Các sản phẩm thu ñược từ việc lọc dầu có thể kể ñến là dầu
hỏa, benzen, xăng, sáp parafin, nhựa ñường, v.v…

Khoảng nhiệt ñộ sôi của các sản phẩm dầu mỏ trong chưng cất phân ñoạn
trong ñiều kiện áp suất khí quyển tính theo (0C) là:

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 9


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

- Xăng ête: 40-70°C (ñược sử dụng như là dung môi).


- Xăng nhẹ: 60-100°C (nhiên liệu cho ô tô).
- Xăng nặng: 100-150°C (nhiên liệu cho ô tô).
- Dầu hỏa nhẹ: 120-150°C (nhiên liệu và dung môi trong gia ñình).
- Dầu hỏa: 150-300°C (nhiên liệu ).
- Dầu ñiêzen: 250-350°C (nhiên liệu cho ñộng cơ ñiêzen/dầu sưởi).
- Dầu bôi trơn: > 300°C (dầu bôi trơn ñộng cơ).
- Các thành phần khác: hắc ín, nhựa ñường, các nhiên liệu khác.

2.1.2. Các nguồn nước thải nhiễm dầu.

Với nền công nghiệp ngày càng hiện ñại, xu hướng CNH-HðH toàn cầu dẫn
ñến nhu cầu sử dụng dầu tăng vọt, ñặt biệt là ngành giao thông vận tải. Do ñó vấn
ñề ô nhiễm dầu trở nên nghiêm trọng, làm cho môi trường ngày càng xấu ñi, ảnh
hưởng ñến sức khỏe con người.
Hiện nay, có nhiều nguồn phát sinh nước thải nhiễm dầu, trong ñó có 4
nhóm Xí nghiệp hoạt ñộng và phát sinh nhiều nhất ñáng quan tâm ñó là:
- Khoan và khai thác dầu khí: Nước thải của nhóm Xí nghiệp này là cặn dầu
và dầu thải, các dung dịch khoan thải nền dầu. Hoạt ñộng này diễn ra ngoài
thềm lục ñịa nên ít gây ảnh hưởng xấu ñến ñất liền.
- Xí nghiệp Kho chứa xăng dầu: ðây là nhóm phát sinh nhiều nước thải nhất.
Nước thải phát sinh từ quá trình vệ sinh, súc rửa bồn, tàu chứa dầu, máy móc
thiết bị, do dầu rò rỉ ra nguồn nước, nước mưa chảy tràn qua khu vực kho
chứa. Trong ñó nước xả cặn từ quá trình súc rửa bồn chứa với chu kỳ 2 năm
súc rửa 1 lần là nguồn thải có mức ñộ ô nhiễm dầu cao nhất, nồng ñộ lên ñến
hàng chục ngàn ppm.
- Các nhà máy lọc dầu: nước từ các công ñoạn công nghệ, ñặc biệt ở công
ñoạn cracking. Trong nước thải của nhà máy này có nhiều xút, nhiều hóa
chất khác, S2-, R – SH, phenol…

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 10


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Các chất ô nhiễm từ 3 nhóm xí nghiệp trên chủ yếu là hydratcacbon. Trong
ñó các chất hữu cơ hòa tan (hợp chất chứa oxy: phenol, aldehyt…) tăng dần trong
quá trình cracking, mức ñộ tinh khiết của dầu thô nặng và chứa nhiều phospho tăng
tỉ lệ với lượng nước thải chứa sulfit.
- Công nghệ hóa dầu. Có 3 loại xí nghiệp hóa dầu liên hợp: sản xuất khí tổng
hợp, liên hợp olefin, liên hợp chất thơm.

Nước thải của các nhà máy này ô nhiễm từ nguồn nhiên liệu thô, các dung
môi, các chất xúc tác và bản thân các polyme ở trạng thái lơ lửng hoặc nhũ tương.

2.1.3. Những tác ñộng của ô nhiễm dầu ñến môi trường

Hậu quả ô nhiễm dầu gây ra cho môi trường là rất lớn. Các lớp dầu mỡ (nếu
dày hơn 0,1 mm) có thể cản trở ñáng kể sự trao ñổi khí của nước biển và các chất
huyền phù, vật liệu lơ lửng (ở hàm lượng ñủ lớn) gây cản trở sự thâm nhập ánh sáng
vào nước biển. Do ô nhiễm nên hàm lượng ñộc tố trong sinh vật biển tăng ñáng kể,
làm rối loạn các chức năng sinh lý (hô hấp, phát triển, sinh sản…), sinh hóa và có
thể dẫn tới tử vong. Khi hàm lượng các chất ñộc tố hữu cơ như chất hoạt hóa bề mặt
ñạt 5mg/l trong nước gây tử vong hàng loạt các ñộng vật không xương sống như:
Capitella capitala, Scolelepis fuliginnosa. Do ñó ô nhiễm môi trường nước biển sẽ
làm suy thoái hệ sinh thái và cảnh quan, giảm năng suất và ña dạng sinh học, tài
nguyên sinh vật biển, ven bờ (rừng ngập mặn, ñất ngập nước, cỏ biển, san hô, sinh
vật phù du, sinh vật bám ñáy), tài nguyên du lịch…Thông qua ñó ô nhiễm môi
trường nước biển ảnh hưởng tới sức khỏe con người (qua chuỗi thức ăn bị nhiễm
ñộc, qua nước tắm…) và cản trở các hoạt ñộng nhân sinh, ñặc biệt là nuôi trồng,
ñánh bắt thủy sản và du lịch… ðối với môi trường ñất thì dầu thô làm giảm sự nảy
mầm cây, ảnh hưởng ñến sự phát triển của cây, ảnh hưởng ñến sinh khối khô.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 11


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

2.2. Các phương pháp xử lý nước thải nhiễm dầu.


2.2.1. Các phương pháp xử lý nước thải nhiễm dầu.

Xử lý cấp I: Xử lý cấp II:


Xử lý sơ bộ • API • Bể sinh học
Bể bẩy dầu • CPI, PPI
(Aerotank, hồ sinh
• Ly tâm, cyclon
• Lọc (cát, antraxit vật, lọc sinh học)
• Tuyển nổi (DAF, • Lọc than hoạt tính
IAF)
• Keo tụ (sợi,
PVC,…), PVC,…
Hình 2.1: Sơ ñồ các giai ñoạn và công trình xử lý nước thải nhiễm dầu từ các
kho chứa. [23]

2.2.1.1. Xử lý tách dầu sơ bộ.

ðối với nước thải nhiễm dầu từ các kho xăng dầu, việc xử lý sơ bộ nhằm
giảm hàm lượng dầu xuống 1000ppm là rất cần thiết.

Có thể sử dụng các bể tiếp nhận và ñiều hòa nước thải làm các bể bẫy dầu.

Thực chất các bể bẩy dầu là các bể có khả năng lưu trữ nước một thời gian từ
1 ñến 2 giờ với nước ra khỏi bể từ phía dưới và dầu nổi lên trên mặt.

Một số phương pháp tách dầu sơ bộ:

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 12


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

 Phương pháp cơ học.


 Sử dụng máy hút dầu.

Hình 2.2: Máy hút dầu Multi [22] Hình 2.3: Vải lọc dầu SOS-01 [22]

 Sử dụng vải lọc dầu SOS-01


Vải lọc dầu SOS-01 ñược sản xuất từ 100% sợi tái chế của ngành công
nghiệp dệt với ñặc tính ñộc ñáo: Sợi vải có khả năng lọc dầu, váng dầu, các chất
thải nhiễm dầu trong nước (bất kể nước ngọt hay nước mặn). Vải chịu ñược dòng
chảy với lưu tốc tối ña 250m3/giờ trên 1m2.
SOS-01 cung cấp giải pháp hiệu quả ñể giải quyết hàng loạt các vấn ñề môi
trường liên quan ñến lọc và thu gom dầu, váng dầu, các chất thải nhiễm dầu trong
nước có trong nước thải của các nhà máy, phân xưởng, cơ sở sản xuất, trạm sửa
chữa cơ khí, cây xăng, nước nhiễm dầu ở cầu cảng, vịnh, nước ñáy tàu nhiễm dầu...

 Phương pháp hóa học

 Dùng chất phân tán

Những chất tăng ñộ phân tán với thành phần chính là những chất hoạt ñộng
bề mặt. Những chất hoạt ñộng bề mặt là những hóa chất ñặc biệt bao gồm
hydrophilic (phần ưa nước) và oleophilic (phần ưa dầu). Tác nhân phân tán hoạt

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 13


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

ñộng như một chất tẩy rửa. Những hóa chất này làm giảm bớt lực căng mặt phân
giới giữa dầu và nước tạo ra những giọt dầu nhỏ tạo ñiều kiện ñể diễn ra việc phân
hủy sinh học và phân tán.

Hình 2.4: Sự hoạt ñộng của chất phân tán [14]

Những chất tăng ñộ phân tán dầu tràn bao gồm ba nhóm thành phần chính:

+ Những chất hoạt ñộng bề mặt.

+ Dung môi (hydratcacbon và nước).

+ Chất ổn ñịnh.

Chất tăng ñộ phân tán ñược chia làm 3 loại:

+ Loại I: có thành phần hydratcacbon thường không pha loãng và thường


dùng trên biển hoặc bãi biển.

+ Loại II: pha loãng với nước tỉ lệ 1: 10.

+ Loại III: Không pha loãng, thường dùng các phương tiện như máy bay, tàu
thuyền ñể phun hóa chất trên biển.

Ví dụ: Chất phân tán ALBISOL WD là chất có hiệu quả phân hủy cao,
không ñộc, chất lỏng, phân tán dầu tràn.

 Chất hấp thụ dầu (Sorbent)

Dầu sẽ hình thành một lớp chất lỏng trên bề mặt của chất hấp thụ. Chất hấp
thụ này hấp thụ các hỗn hợp dầu tràn vãi ở mọi dạng nguyên, nhũ hóa từng phần

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 14


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

hay bị phân tán trên mặt nước. ðặc biệt chúng chỉ hút dầu chứ không hút nước.
Chất hấp thụ có thể là những chất hữu cơ tự nhiên, vô cơ tự nhiên, hoặc tổng hợp.
Chất hấp thụ bằng hữu cơ như lông, và một số vật liệu tự nhiên khác chứa cacbon.
Chất hấp thụ bằng vô cơ tự nhiên như ñất sét, cát, tro núi lửa. Chất hấp thụ tổng hợp
ñược con người tạo ra, và bao gồm các chất như polyethylene và polyester xốp hoặc
polystyrene.

Hiện nay có một số sản phẩm hấp thụ tổng hợp như: enretech cellusorb,
corbol…

Hình 2.5: Sản phẩm Enretech cellusorb [21]

Hình 2.6: Sử dụng Enretech cellusorb ñể hấp thụ dầu [21]

Cellusorb là chất siêu thấm có khả năng hấp thụ các hỗn hợp dầu tràn vãi ở
mọi dạng nguyên, nhũ hóa từng phần hay bị phân tán trên mặt nước.

Cellusorb có khả năng hút tối ña gấp 18 lần trọng lượng bản thân, ñặc biệt
thích hợp cho xử lý tràn vãi dầu trên mặt nước.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 15


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Cellusorb có ñặc tính chỉ hút dầu chứ không hút nước. Trong quy trình sản
xuất, các xơ bông của Cellusorb trải qua công ñoạn ñược phun phủ một lớp parafin
mỏng. Chính lớp parafin này làm cho các xơ bông của Cellusorb kị nước. Nhưng
khi tiếp xúc với dầu (kể cả dầu nhũ tương trong nước), lớp bọc bằng parafin ñó bị
phá vỡ rất nhanh ñể cho các xơ bông tiếp xúc ngay với dầu và hút dầu.

Cellusorb ñược sử dụng ở các khu vực cảng, cầu tàu, vịnh, bãi biển, rừng
ngập mặn... và bất cứ nơi nào có nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu trên nước. Khác với
nhiều loại chất thấm khác, Cellusorb có thể hút triệt ñể váng dầu, làm mất hoàn toàn
lớp óng ánh trên mặt nước.

 Chất hấp phụ dầu:

Hình 2.7: Tấm thấm dầu (Oil Only Absorbent Pad ) [22]
Sản phẩm này ñược sử dụng ñể thấm dầu loang trên mặt nước, nền sàn hoặc dùng
ñể lau tay, lau chi tiết máy dính dầu.... Kích thước: 45cm x 45cm x 3mm. Vật liệu:
Cellulose. Khả năng thấm hút: 1000ml/tấm.

 Phương pháp sinh học

Công nghệ sinh học ñược ứng dụng trong vấn ñề dầu tràn là việc sử dụng các
vi sinh vật (nấm hay vi khuẩn) ñể thúc ñẩy sự suy thoái của hydrocacbon là thành
phần của dầu mỏ. ðó là một quá trình tự nhiên do vi khuẩn phân huỷ dầu thành các
chất khác. Các sản phẩm có thể ñược tạo ra là carbon dioxide, nước, và các hợp chất
ñơn giản mà không ảnh hưởng ñến môi trường. ðể kích thích quá trình phân hủy

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 16


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

của vi sinh vật người ta thường bổ sung vào môi trường một số loại vi sinh vật phù
hợp hoặc cung cấp dinh dưỡng (nitơ, photpho…) cho vi sinh vật bản ñịa phát triển.

Chế phẩm sinh học dùng ñể tách dầu:


Hiện nay trên thị trường có sản phẩm sinh học dùng tách dầu ñó là Enretech-
1. Enretech-1 có 2 công dụng: là chất thấm dầu và ñồng thời phân hủy sinh học dầu.
Sản phẩm có chứa các loại vi sinh tồn tại sẵn có trong tự nhiên. Khi có nguồn thức
ăn là các hydrocarbon và ñộ ẩm thích hợp, các vi sinh này sẽ phát triển nhanh chóng
về lượng và "ăn" dầu, chuyển hóa các chất ñộc hại thành vô hại. Vi sinh chỉ tồn tại
và phát triển trong xơ bông của Enretech-1, không thể nuôi cấy phát triển ở môi
trường ngoài "chủ" của chúng. Sản phẩm ñược sản xuất từ nguồn nguyên liệu tận
dụng lại trong công nghiệp chế biến bông.

Enretech-1 ñược sử dụng cho ứng cứu khẩn cấp các sự cố tràn dầu trên ñất, xử
lý tại chỗ ñất cát bị nhiễm dầu. Khi việc thu gom dầu tràn bằng các biện pháp cơ
học (phao quây, bơm hút, tấm thấm...) không thể thực hiện ñược ở trên/trong ñất, bờ
sông, bờ biển, các dải ñá... bị nhiễm dầu thì Enretech-1 là giải pháp xử lý hiệu quả
kinh tế nhất và triệt ñể nhất.

Hình 2.8: Chế phẩm sinh học Enretech – 1 [21]

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 17


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Hình 2.9: Cơ chế xử lý dầu của VSV.


2.2.1.2. Xử lý tách dầu cấp I.

Tại giai ñoạn này sẽ loại bỏ các chất lơ lửng.

- Dạng rắn lơ lửng có trong nước thải (cát, sét, sỏi nhỏ).

- Dầu dạng tự do có ñường kính từ 100 – 200 µm.

- Hoặc các chất ô nhiễm dạng keo.

+ Chất rắn lơ lửng nhỏ (bùn, sản phẩm ăn mòn).

+ Dầu ở dạng nhũ cơ học và nhũ hóa học.

Giai ñoạn này gọi là xử lý hóa lý bởi vì nó kết hợp sử dụng các tác nhân
ñông tụ và tách bằng trọng lực của các bông cặn, cặn lơ lửng hoặc bông dầu.

 Các công trình xử lý cấp I.

- Có thể sử dụng các bể: API, CPI, PPI…

- Các bể lọc với vật liệu lọc bằng cát, antrxit:

+ Loại bỏ hiệu quả chất rắn lơ lửng, xử lý hiệu quả dầu ở dạng tự
do, nhũ tương hoặc phân tán.

+ Có khả năng xử lý dầu xuống còn rất thấp nhưng yêu cầu về rửa
ngược hoặc tái sinh vật liệu lọc rất phức tạp.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 18


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

+ Chỉ áp dụng cho những kho xăng dầu có lượng nước thải không
liên tục, công suất thấp.

- Bể tuyển nổi: DAF, IAF.

- Các bể keo tụ dầu:

+ Xử lý hiệu quả ñối với tất cả các thành phần dầu ngoại trừ dầu
hòa tan.

+ Nhưng khi hàm lượng chất rắn lơ lửng cao thường gây ra thối
rữa và cần phải xử lý sơ bộ tốt.

 Một số thiết bị xử lý nước nhiễm dầu.

- Bể lắng trọng lực API (American Petroleum Institute).

Hình 2.10: Bể lắng trọng lực API [19]


Bể này có thể tách các giọt dầu có kích thước > 150 µm và nồng ñộ dầu
trong nước ñã xử lý ñạt 50 – 100 ppm.

Thiết kế vận hành ñơn giản nhưng hiệu quả không cao và tốn diện tích. Sau
khi sử dụng bể API bắt buộc phải xử lý tiếp theo bằng các công trình sinh học hoặc
tuyển nổi không khí.
Nguyên tắc hoạt ñộng:

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 19


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Hỗn hợp nước thải ñược ñưa vào bể, qua ngăn thứ nhất lớp dầu sẽ ñược giữ
lại, hỗn hợp nước bùn chảy qua khe, tại dây bùn ñược giữ lại bởi hệ thống ñập. Sau
ñó nước ñược tiếp tục chảy qua ngăn thứ 2 ñể loại tiếp những lớp dầu còn lại. Cuối
cùng nước sạch qua khe hở của ngăn thứ 2 và ñuợc thu ra ngoài.

- Thiết bị tách dầu dạng bản mỏng.

Hình 2.11: Thiết bị tách chéo dòng – Cross Flow Separator (CFS) [18]
Thiết bị này có thể xử lý với lưu lượng nước từ 1500 – 3000 l/h, xử lý dầu có
kích thước 60 µm, nồng ñộ dầu sau xử lý có thể ñạt 10ppm.

Là những tấm song song ñược chế tạo sẵn với dòng nước chảy ngang và
chiều chéo nhau. Các tấm mỏng có 2 chức năng: tạo lộ trình ngắn nhất cho tương
tác các giọt dầu và chúng có hiệu quả gây kết tụ dầu.

Dầu ñược tách trực tiếp từ bề mặt nghiêng của các tấm, những hạt cặn ñược
tập trung và chảy xuống phía dưới.

- Thiết bị tách dầu dạng tấm gợn sóng CPI (Corrugated Plate
nterception).

Là loại phổ biến nhất trong các loại thiết bị tách dầu bằng trọng lực. Thiết bị
có lắp những mâm song song có nếp gấp cách nhau 20 - 40 mm, ñặt nghiêng góc
450 so với dòng vào.

Thiết bị có khả năng tách những giọt dầu có kích thước > 60 µm và nồng ñộ
dầu sau khi ñã xử lý ñạt từ 10 – 50ppm. Dãy mâm theo tiêu chuẩn có kích thước
1mx2m có thể xử lý ñược 30m³ nước thải/ giờ.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 20


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢPP K
KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S
.S LÂM VĨNH SƠN

Hình
ình 2.12: Thiết bị tách dầu kiểu CPI [15]
Nguyên tắc hoạt
oạt ñộ
ñộng: hỗn hợp nước ñược ñưa vào hệ thống ñi qua mâm
tách, tại ñây dầu ñược
ợc giữ lại và các ván dầu sẽ ñược hớt ván,, sau khi
k ra khỏi bộ
mâm tách nước ñã ñược
ợc làm
l sạch và chảy ra ngoài, hỗn hợp bùn
ùn ññặc lắng ở phía
dưới thiết bị và ñược ñưa
ưa rra ngoài.

Thiết bị tách trọng lực


l chỉ xử lý dầu dạng tự do và không có hiệu
hi quả ñối với
dạng nhũ.

- Bể tuyển
ển
nổi không
ng
khí DAF.

Hình
ình 22.13: Bể tuyển nổi không khí DAF. [15]

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 21


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Nguyên tắc làm việc của hệ thống DAF: Khí ñược ñưa vào (dưới áp suất
thường hoặc áp lực) sẽ tạo thành những bọt khí có khuynh hướng bám vào các giọt
dầu và làm dấu nổi nhanh lên bề mặt, nước sạch chảy ra ngoài theo ñường ống dẫn.

Hiệu quả xử lý cao nếu kết hợp với các chất keo tụ, có thể xử lý hàm lượng
dầu xuống dưới 1ppm.
2.2.1.3. Xử lý cấp II.

Nước thải sau khi qua xử lý cấp I sẽ còn một hàm lượng dầu tương ñối thấp.
Tùy theo công nghệ áp dụng mà có thể nước thải sau khi qua xử lý cấp I ñã ñạt tiêu
chuẩn thải hoặc phải tiếp tục xử lý sinh học ñể loại bỏ hoàn toàn những thành phần
dầu thô còn lại ở các dạng nhũ và dầu hòa tan.

Tại giai ñoạn này sẽ loại bỏ các chất hòa tan có thể phân hủy sinh học:

+ Các hợp chất oxi hóa các axit, aldehyte, phenol,…

+ Các hợp chất lưu huỳnh như S2O32-

+ Một phần các hydrocacbon thơm, NH4

Các công trình xử lý sinh học: Bể bùn hoạt tính, hồ sinh vật, mương oxi hóa
hoặc lọc sinh học… hiệu quả cao khi tách dầu hòa tan nhưng hàm lượng dầu ñầu
vào phải < 40ppm. Tùy theo từng trường hợp mà lựa chọn công trình xử lý sau:

+ Hồ sinh vật là phương pháp ñơn giản, hiệu quả, rẻ tiền, vận hành dễ dàng
nhưng lại tốn diện tích.

+ Bể Aerotank và lọc sinh học ít tốn diện tích nhưng giá thành xây dựng và
vận hành cao hơn.

+ Lọc hấp thụ:

o Sử dụng than hoạt tính làm vật liệu hấp thụ, tách hiệu quả tất cả các
dạng dầu trong nước thải.
o Nhược ñiểm là chi phí xây dựng cao, cần xử lý sơ bộ tốt, than cần
phải tái sinh hoặc thay thế và chỉ xử lý ở quy mô nhỏ.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 22


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

2.2.1.4. Xử lý cấp III.

Nhằm thỏa mãn các tiêu chuẩn cao hơn về tổng hàm lượng cacbon hữu cơ,
chất rắn lơ lửng, COD, N_NH4 hoặc tái sử dụng nó. Bao gồm các bước thực hiện:

+ Làm sạch hơn nước thải và loại phosphate.

+ Làm sạch phenol bằng lọc sinh học.

+ Giảm các chất thơm và COD bằng than hoạt tính GAC.

2.2.2. Một số công trình xử lý nước thải nước thải dầu:

2.2.2.1. Xử lý nước thải nhà máy lọc dầu.

Cách thải dầu và quy mô của nhà máy lọc dầu quyết ñịnh mức ñộ ô nhiễm
của nước thải.

Sơ ñồ nguyên lý tổ chức xử lý nước thải của nhà máy lọc dầu gồm: nước
mưa chứa dầu, nước công nghệ và nước tháo bình.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 23


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Bể chứa Tới nơi Xử lý


nước làm bậc hai Thải
mưa lạnh

Loại bỏ Xử lý
Nước mưa dầu sơ Dầu sinh
chứa dầu bộ học

Loại bỏ Loại bỏ Bể chứa Xử lý


Nước công dầu sơ dầu sinh
nghệ bộ học

Nước tháo Bể chứa Loại bỏ Loại bỏ Hồ sinh


bình dầu sơ dầu học
bộ

Thải

Hình 2.14: Nguyên lý tổ chức xử lý nước thải ở nhà máy lọc dầu. [10].

- Nước mưa chứa dầu: Có lưu lượng rất khác nhau, ñược ñưa vào bể chứa sau
ñó ñưa qua tuyển nổi ñể loại bỏ dầu. Tuỳ mức ñộ BOD5 và phenol, chúng có thể
ñược xử lý bằng phương pháp sinh học.

Xử lý bậc ba cần thiết ñể loại bỏ huyền phù cũng như phenol dư thừa bằng
các loại lọc sinh học (Biofor, Biodrof, Oxidazur).

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 24


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

- Nước công nghệ ñưa từ thiết bị loại bỏ muối hay thiết bị craking flo xúc tác
chứa nhiều muối và nhũ, có thể có S2- do xử lý sơ bộ khi loại bỏ dầu bằng kết bông
– tuyển nổi.
- Xử lý nước công nghệ có hai cách thường dùng là:

+ Xử lý hóa lý kết hợp với lọc nhanh nước mưa chứa dầu và tuyển nổi bằng
không khí hòa tan (hình 2.13).

Nước công nghệ ở ñây gồm: nước rửa thiết bị trung gian, nước rửa nhũ ñã
khử muối.

+ Nước nghèo BOD5 có chứa muối cho tuần hoàn lại từng phần sau hai giai
ñoạn xử lý sinh học.

Hai loại nước công nghệ và nước mưa nhiễm dầu (ít muối) dùng cho làm
mát thiết bị làm lạnh không khí. (hình 2.14).

Lọc

Chất nổi ñưa tới


Thiết bị
Nước tách dầu
mưa A.P.I Nước tháo rửa

FLOTA-
Nắp
ZUR

Khử Thiết bị
mặn phân ly
Nước tháo
rửa
Bùn

Hình 2.15: Sơ ñồ xử lý nước thải có tuyển nổi phân nhánh nước rửa thiết bị lọc
và nước loại bỏ muối. Lưu lượng 1.000m3/h. Nhà máy lọc dầu FINANESTE
(Bỉ). [10]

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 25


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

5. THU HỒI 4. TUẦN


DẦU HOÀN
Nhà máy lọc
dầu Tuần hoàn
nước ñó
Lắng nước
ñược xử lý
Dầu nóng
Thu hồi

Xử lý
Bể tách Sinh
Kết bông/
A.P.I Học
tuyển nổi
Lớp vi
khuẩn

Nước rửa bộ Thải


lọc ra biển

Tháo cặn
dầu tàu chở
dầu
3. XỬ LÝ SINH
HỌC VÀ LẮNG
1. XỬ LÍ SƠ 2. TUYỂN
BỘ NỔI

Hình 2.16: Sơ ñồ xử lý nước thải của nhà máy lọc dầu MOBIL - OIL
có tuần hoàn lại nước ñã xử lý (lưu lượng 400m3/h). [10]

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 26


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

2.2.2.2. Xử lý nước dầu mỏ.

Mức HC có thể
Cyclon 40 mg/l

Tuyển nổi 40 mg/l


cơ học

Thiết bị tách Nước 40 mg/l


Tuyển nổi
k/khí hoà tan
3 pha

Làm keo tụ 40 mg/l

Thiết bị tách
phân tầng

HC: Hydrocacbon
Loại bỏ khí
Lọc Phun lại
(H2S – HC)

Hình 2.17: Xử lý nước dầu mỏ. [10]

Xử lý dầu thô bằng cách cho dầu thô qua tách 3 pha ñể thu dầu thô, khí và
nước. Nước còn lẫn dầu mỏ tiến hành các thiết bị cyclon, thiết bị tách phân phân
tầng, loại bỏ khí H2S, tuyển nổi cơ học, keo tụ ….

2.2.2.3. Xử lý nước thải của kho xăng dầu.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 27


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Nước thải
nhiễm dầu
Nước mưa chảy tràn

Song chắn rác


Hàm lượng
dầu bất kỳ
Hệ thống bể có chức năng: Cột
Bể thu Dầu thu
- Tiếp nhận nước thải lắng
hồi dầu hồi Bể chứa
- Lắng cát
cát lắng
- Bẫy dầu

Bơm
Hàm lượng dầu
< 500ppm
Dầu
thu hồi
Xử lý cấp I:
Có thể sử dụng một trong các công trình sau:
- Tách trọng lực (API, CPI, PPI. . .)
- Keo tụ (không sử dụng hóa chất)

Hàm lượng dầu < 40ppm

Xử lý cấp II:
- Xử lý sinh học (Aeroten, bể lọc sinh
học, hồ sinh vật)
- Tuyển nổi (IAF hoặc DAF)
- Hấp phụ (than hoạt tính)

Hàm lượng dầu < 1ppm

Thải ra sông

Hình 2.18: Sơ ñồ quy trình xử lý nước thải nhiễm dầu từ các kho
xăng dầu ở TP.HCM [10]

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 28


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Nguồn ô nhiễm ở ñây là do rò rỉ ñường ống, bồn chứa, nước súc rửa trang
thiết bị (kể cả bồn chứa).

Với sơ ñồ công nghệ này có thể xử lý nước nhiễm dầu có hàm lượng từ
500ppm trở xuống và hiệu quả xử lý có thể ñạt ñến 1ppm. Tuy nhiên, công nghệ
này cũng có mặt hạn chế là chi phí xử lý cao.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 29


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

CHƯƠNG 3: NGUYÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI


NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC

3.1. Cơ sở lý thuyết.
3.1.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình hấp phụ.
3.1.1.1. Khái niệm quá trình hấp phụ.

Hấp phụ là một hiện tượng hoá lý thường gặp trong tự nhiên, ñó là quá trình
ñặc trưng xảy ra sự cô ñọng các chất hay dung dịch trên bề mặt phân chia pha. Quá
trình hấp phụ chủ yếu xảy ra trên bề mặt tiếp xúc giữa chất hấp phụ và môi trường
liên tục chứa chất hấp phụ. Thông thường, chất bị hấp phụ là các khí hay các dung
dịch chất tan; chất hấp phụ thường là các chất có nhiều lỗ xốp (chất rắn), các chất có
ñộ phân tán cao với bề mặt riêng lớn (chất lỏng).

Bản chất của hiện tượng hấp phụ là do lực tương tác giữa chất bị hấp phụ và
chất hấp phụ - lực tương tác giữa các chất gây ra hấp phụ vật lý, trao ñổi ion, lực nội
phân tử gây ra hấp phụ hoá học - tạo ra các liên kết hoá học.
 Hấp phụ vật lý.
Lực hấp phụ có bản chất như lực tương tác phân tử (lực cảm ứng, lực ñịnh
hướng, lực phân tán,…) hay lực tĩnh ñiện.

Hấp phụ vật lý luôn thuận nghịch, là hấp phụ không ñịnh vị, các phần tử chất
bị hấp phụ có khả năng di chuyển trên bề mặt chất hấp phụ. Quá trình hấp phụ vật
lý tự diễn ra, có thể tạo ñơn lớp hoặc ña lớp.

 Hấp phụ hóa học.


Hấp phụ hoá học là quá trình hấp phụ ñược thực hiện nhờ lực hoá học, với
tương tác xảy ra mạnh hơn nhiều lần so với hấp phụ vật lý. Cấu trúc ñiện tử của
phân tử các chất tham gia quá trình hấp phụ hoá học có sự biến ñổi sâu sắc và có thể
dẫn ñến liên kết hoá học.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 30


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Sự khác biệt căn bản giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hoá học là ở lực gây ra
liên kết hấp phụ. Trong hấp phụ hoá học chất bị hấp phụ kết hợp với bề mặt bởi lực
gây ra từ sự trao ñổi hay chia sẻ electron hoá trị. Lực tạo ra trong hấp phụ vật lý là
ñồng nhất với lực vật lý cấu kết ña phân tử, lực Van Der Waals, xảy ra trong pha
rắn, lỏng và hơi. Khác biệt tự nhiên của các lực gây ra hấp phụ vật lý và hấp phụ
hoá học tạo nên sự khác biệt của chúng như sau:

• Nhiệt hấp phụ vật lý khoảng vài kcal/mol, còn ñối với hấp phụ hoá
học thì nó cao hơn và rất ñáng kể so với năng lương liên kết, có thể ñạt
ñến 104 - 105 cal/mol.

• Khoảng nhiệt ñộ xảy ra sự hấp phụ của 2 loại cũng khác nhau, hấp
phụ vật lý không xảy ra ở nhiệt ñộ cao hơn nhiệt ñộ sôi của pha lỏng, hơi
trong khi hấp phụ hoá học xảy ra ở mọi nhiệt ñộ.

• Năng lượng hoạt hoá khác biệt, hấp phụ vật lý không yêu cầu năng
lượng hoạt hoá trong khi hấp phụ hoá học thì ngược lại.

• Tính ñặc trưng của quá trình cũng khác biệt, hấp phụ hoá học xảy ra
ñặc trưng tuỳ ñiều kiện còn hấp phụ vật lý thì không.

• Số lớp hấp phụ cũng là ñặc ñiểm khác biệt, hấp phụ hoá học là ñơn
lớp còn hấp phụ vật lý là ña lớp.

 ðộng học quá trình hấp phụ.

Quá trình hấp phụ xảy ra chủ yếu trên bề mặt trong của chất hấp phụ, vì vậy
quá trình ñộng học hấp phụ xảy ra theo một loạt giai ñoạn kế tiếp nhau: khuếch tán
của chất bị hấp phụ tới bề mặt ngoài, khuyếch tán bên trong hạt hấp phụ và giai
ñoạn hấp phụ thực sự. Trong tất cả các giai ñoạn ñó, giai ñoạn nào có tốc ñộ chậm
nhất sẽ quyết ñịnh hay khống chế chủ yếu toàn bộ quá trình ñộng học hấp phụ.

Các quá trình ñộng học hấp phụ là: quá trình chuyển khối, khuếch tán phân
tử, chuyển khối trong hệ hấp phụ. Quá trình hấp phụ HC và kim loại trong dầu bằng
các vật liệu hấp phụ nghiên cứu trong ñồ án có thể mô tả qua các giai ñoạn sau:

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 31


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

- ðầu tiên các phân tử chất bị hấp phụ (các HC và kim loại) tiến ñến
bề mặt của các hạt vật liệu hấp phụ, ñây là giai ñoạn khuếch tán trong
dung dịch.
- Sau ñó chất bị hấp phụ chuyển ñộng ñến bề mặt ngoài của vật liệu
hấp phụ, ñây là giai ñoạn khuếch tán màng.
- Tiếp ñó các phân tử chất bị hấp phụ ñược gắn vào bề mặt chất hấp
phụ, ñây là giai ñoạn hấp phụ thật sự.
Trong nội dung nghiên cứu, cơ sở ñể mô tả quá trình ñộng học hấp
phụ dựa trên các giả thuyết sau:
- Quá trình hấp phụ xảy ra dưới ñiều kiện ñẳng nhiệt và là một quá
trình thuận nghịch.
- Cơ chế chuyển khối của chất bị hấp phụ ñược diễn tả qua quá trình
khuếch tán.
- Dung dịch gần hạt hấp phụ là ñồng nhất.

3.1.1.2. Hấp phụ trong môi trường nước.

Trong môi trường nước, tương tác giữa một chất hấp phụ và bị hấp phụ thì
rất phức tạp vì trong hệ có ít nhất 3 thành phần gây tương tác: nước - chất hấp phụ -
chất bị hấp phụ. Do sự có mặt của dung môi nên trong hệ sẽ xảy ra quá trình hấp
phụ cạnh tranh giữa chất bị hấp phụ và dung môi trên bề mặt chất hấp phụ. Cặp nào
có tương tác mạnh thì hấp phụ xảy ra cho cặp ñó. Tính chọn lọc của cặp tương tác
phụ thuộc vào các yếu tố: ñộ tan của chất bị hấp phụ trong nước, tính ưa hay kỵ
nước của chất hấp phụ, mức ñộ kỵ nước của các chất bị hấp phụ trong môi trường
nước.

Nước là một dung môi phân cực, trong trạng thái lỏng các phân tử không tồn
tại ở dạng biệt lập mà chúng tương tác, gắn kết với nhau thông qua cầu liên kết
hydro. Năng lượng liên kết cầu hydro trong nước ñá và nước lỏng khoảng 23kJ/mol,
tuy nhỏ hơn nhiều so với liên kết OH (khoảng 450 kJ/mol) nhưng lớn hơn nhiều so
với lực tương tác Van Der Waals (khoảng 4 -5 kJ/mol). Nước trong trạng thái lỏng

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 32


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

có cấu trúc trung gian giữa nước ñá và hơi nước và thay ñổi theo nhiệt ñộ. Cấu trúc
của nước ở trạng thái lỏng ñược coi là dễ chấp nhận là mô hình tập hợp mỏng của
Frank và Went. Theo mô hình này một tập hợp các phân tử nước (vài chục phân tử)
cụm lại với nhau do cầu liên kết hydro trong thời gian tồn tại khoảng 10-10 giây,
chúng ñược hình thành và phá huỷ liên tục do chuyển ñộng nhiệt của các phân tử,
tuy vậy thời gian sống của tập hợp mỏng này còn cao hơn ngàn lần so với thời gian
dao ñộng phân tử (10-13 giây).

Vì vậy có thể cho rằng sự tồn tại của tập hợp mỏng này là có thực mặc dù chỉ
trong thời gian rất ngắn. Theo quy tắc "những chất có bản chất hóa học giống nhau
thì hoà tan lẫn nhau" thì những chất phân cực dễ hoà tan trong dung môi phân cực
và ngược lại và ñộ hoà tan giảm khi phân tử lượng cao.

Tương tự như vậy các chất hấp phụ tương tác với chất tan và dung môi cũng
theo ñặc thù trên, thể hiện qua tính thấm ướt bề mặt. Trong nước, bề mặt chất rắn có
ñộ phân cực cao thì tương tác tốt với nước và có góc thấm nước nhỏ hơn 900 (không
tạo thành giọt trên bề mặt chất rắn), ngược lại thì gọi là kỵ nước.

Khả năng hấp phụ của chất tan (chất bị hấp phụ) lên chất hấp phụ vì thế
trước hết phụ thuộc vào tính tương ñồng của chất bị hấp phụ và chất hấp phụ về ñộ
phân cực: chất phân cực hấp phụ tốt trên chất phân cực và ngược lại. Một chất bị
hấp phụ có ñộ phân cực cao hơn nước thì có thể hấp phụ tốt trên chất hấp phụ phân
cực (quy tắc Traupen). Khi cùng bản chất hoá học mà có phân tử lượng khác nhau
thì chất có phân tử lượng lớn hơn sẽ bị hấp phụ tốt hơn các chất còn lại.

Hấp phụ của các phân tử trung hoà vì vậy không chỉ phụ thuộc vào tương tác
giữa chất hấp phụ và bị hấp phụ mà còn phụ thuộc vào tương tác của dung môi với
chất hấp phụ, khi cặp tương tác mạnh hơn thì cặp khác sẽ ít có khả năng hấp phụ.
ðặc ñiểm này không chỉ xảy ra giữa dung môi với chất bị hấp phụ mà còn ñối với
giữa các chất bị hấp phụ với nhau nhất là ñối với nước tự nhiên luôn tồn tại nhiều
chất bị hấp phụ.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 33


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

ðối với một số chất hấp phụ có ñộ phân cực cao, như là các ion kim loại hay
các dạng phức oxy anion thì quá trình hấp phụ xảy ra do tương tác tĩnh ñiện thông
qua lớp ñiện tích kép thì hình ảnh tương tác có khác hơn. Trên bề mặt chất hấp phụ
hình thành các lớp ñiện tích kép hay lớp khuếch tán chứa ñiện tích sắp xếp lần lượt
các loại trái dấu nhau. Các ion hoặc các phân tử có ñộ phân cực lớn bị bao bọc bởi
một lớp vỏ của các phân tử nước, kích thước của các phân tử chất bị hấp phụ có ảnh
hưởng nhiều ñến khả năng hấp phụ của hệ do tương tác tĩnh ñiện. Với các ion cùng
hoá trị thì loại có kích thước lớn sẽ bị hấp phụ tốt hơn do có ñộ phân cực cao và lớp
vỏ hydrat nhỏ hơn. Ngoài ra khả năng hấp phụ các ion có hoá trị cao sẽ tốt hơn
nhiều các ion hoá trị thấp.

Bản thân chất hấp phụ trong môi trường nước cũng mang ñiện tích, ñiện tích
thay ñổi dấu khi thay ñổi pH của môi trường. Tại pH bằng ñiểm ñẳng ñiện thì ñiện
tích bề mặt chất rắn bằng không. Mật ñộ tích ñiện càng lớn khi ñiểm pH của hệ
càng xa ñiểm ñẳng ñiện. Với các chất hấp phụ có tính axit hay bazơ yếu phụ thuộc
vào giá trị pH thì nó có thể mang ñiện tích hay trung hoà. Với các axit yếu thì khi
pH>pK thì nó tích ñiện âm và khi pH<pK thì nó trung hoà.

So với quá trình hấp phụ trong pha khí thì tốc ñộ hấp phụ trong nước xảy ra
chậm hơn nhiều chủ yếu là do quá trình chuyển khối, khuếch tán chậm. Do ñó trong
thực tiễn công nghiệp, dung lượng hấp phụ của một hệ rất ít khi ñược sử dụng triệt
ñể, nhất là ñối với chất hấp phụ có dung lượng cao (diện tích bề mặt lớn, ñộ lớn của
mao quản nhỏ). Kết quả sử dụng ngoài thực tiễn vì vậy ñôi lúc có ñiều trái ngược:
chất hấp phụ có dung lượng cao có kết quả sử dụng kém hơn chất có ñộ chọn lọc
thấp. ðó là kết quả của sự tương tác giữa yếu tố ñộng học và cân bằng hấp phụ
trong môi trường nước.

Như vậy khác với hấp phụ trong pha khí, hấp phụ trong môi trường nước có
cơ chế phức tạp hơn do yếu tố hấp phụ hỗn hợp và do biến ñộng mạnh về bản chất
hoá học của chất bị hấp phụ và chất hấp phụ, do quá trình ñộng học chậm và các
quá trình tồn tại song song khác.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 34


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

3.1.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình bùn hoạt tính.

3.1.2.1. Giới thiệu về bùn hoạt tính và quá trình bùn hoạt tính.
Bùn hoạt tính là tập hợp của khối quần thể các vi sinh vật hoạt tính có khả
năng hấp thụ trên bề mặt của nó và oxy hóa chất hữu cơ trong nước thải (ổn ñịnh
chất hữu cơ) với sự có mặt của oxy. Bùn hoạt tính là bông màu vàng nâu, dễ lắng có
kích thước từ 3–150µm. Những sinh vật sống là vi khuẩn, ñộng vật hạ ñẳng, dòi,
giun, nấm men, nấm mốc và xạ khuẩn.
Trong quá trình xử lý sinh học thì quá trình bùn hoạt tính là quá trình có
tính linh hoạt nhất, nó có thể giảm tối ña các chất hữu cơ với phạm vi thay ñổi BOD
rộng. Vì thế mà chúng ñược áp dụng rộng rãi ñể xử lý nước thải sinh hoạt và công
nghiệp.
Quá trình bùn hoạt tính gồm các bước sau:
- Trộn lẫn bùn hoạt tính với nước thải ñể xử lý
- Khuấy trộn và sục khí hỗn hợp với yêu cầu trong một thời gian dài.
- Làm trong nước và tách bùn hoạt tính từ hỗn hợp trong quy trình tại bể
lắng cuối.
- Tuần hoàn bùn hoạt tính ñể trộn lẫn với nước thải ñầu vào.
- Loại bỏ bùn dư.
Bông bùn hoạt tính là một hệ vi sinh vật phức tạp bao gồm: vi khuẩn,
Aetponicet, nguyên sinh ñộng vật, nấm, tảo, virus… Vi khuẩn trong bùn hoạt tính
thuộc dạng: Alkaligenes, Achromobacter, Pseudomonas, Corynebacterium.

3.1.2.2. Sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật trong bùn hoạt tính.

Các vi sinh vật sẽ hấp thụ và ñồng hóa các chất dinh dưỡng trong nước thải
ñể tăng sinh khối (tăng trọng lượng và kích thước) và phát triển (tăng số lượng).
Mỗi loại vi sinh vật có ñường cong sinh trưởng và phát triển riêng và phụ thuộc vào
nguồn thức ăn, chất dinh dưỡng có sẵn, ñiều kiện môi trường như pH, nhiệt ñộ, ñiều
kiện kị khí hay hiếu khí.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 35


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Pha ổn

Giá trị log của số lượng vi sinh vật


Pha lag Pha Pha chết
log ñịnh

Thời gian

Hình 3.1: Các giai ñoạn tăng sinh khối của tế bào vi khuẩn theo thang log.

Các giai ñoạn sinh trưởng của vi khuẩn:

- Pha lag (lag phase) (giai ñoạn tiềm tàng): là giai ñoạn vi khuẩn cần thời
gian ñể thích nghi với môi trường dinh dưỡng. Ở giai ñoạn này, vi khuẩn chỉ tăng
sinh khối chứ không tăng về số lượng. Thời gian của pha lag phụ thuộc vào các yếu
tố tiền sử của tế bào như tuổi, khả năng chống chọi và khả năng chịu ñựng với các
yếu tố vật lý, hóa học… và thành phần môi trường nuôi cấy.

- Pha log (log phase) (giai ñoạn tăng sinh khối theo hàm số mũ): trong môi
trường thức ăn dồi dào ở pha log, vi khuẩn sản xuất ra nhiều enzim cần thiết cho
quá trình sinh trưởng nên khả năng thu nhận và ñồng hóa thức ăn cũng như tốc ñộ
phân chia của tế bào vi sinh vật ñạt ñến giá trị tối ña.

- Pha ổn ñịnh (Stationary phase): giai ñoạn tăng trưởng chậm dần do thiếu
hụt chất dinh dưỡng và chất nhận ñiện tử cùng với sự sản sinh và tích tụ các sản
phẩm trao ñổi chất ñộc hại. Trong môi trường cạn kiệt thức ăn, tốc ñộ tăng sinh khối
của VSV giảm dần, số lượng VSV ñạt ñến giá trị ổn ñịnh, số lượng sinh ra ñúng
bằng số lượng chết ñi.

- Pha chết (death phase): giai ñoạn hô hấp nội bào – xảy ra khi tốc ñộ sinh
trưởng giảm, nồng ñộ chất dinh dưỡng tối thiểu. VSV chết theo logarit: do nồng ñộ

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 36


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

chất dinh dưỡng trong môi trường ñã cạn kiệt, buộc VSV phải thực hiện quá trình
trao ñổi chất bằng chính nguyên sinh chất có trong tế bào, làm nguyên sinh khối bùn
giảm. Dinh dưỡng còn lại trong tế bào chết sẽ khuếch tán ra ngoài môi trường cung
cấp cho các tế bào còn sống.

Lúc này tốc ñộ các VSV chết vượt xa tốc ñộ sinh sản và tế bào VSV mới.

3.1.2.3. Cơ chế của quá trình phân hủy các chất trong tế bào

Quá trình phân huỷ hiếu khí trong nước thải gồm 3 giai ñoạn:
- Oxy hóa các chất hữu cơ.
CxHyOz + O2 Enzim CO2 +H2O + §H
- Tổng hợp xây dựng tế bào.
CxHyOz + O2 Enzim tế bào SV + CO2 +H2O + C5H7NO2 + §H
- Tự oxy hóa chất liệu tế bào.
C5H7NO2 + 5O2 Enzim CO2 + 2H2O + NH3 + §H

§H là năng lượng ñược sinh ra hay hấp thu vào. Các chỉ số x, y, z phụ thuộc
vào dạng chất hữu cơ chứa Cacbon bị oxy hóa. ðối với hợp chất hữu cơ chứa Nitơ,
Lưu huỳnh cũng có thể ñược theo kiểu các phương trình trên.

3.1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình bùn hoạt tính.

 Ảnh hưởng của pH.

Giá trị pH tối ưu của ña số các vi sinh vật từ 6.5 – 8.5, vi khuẩn tăng trưởng
ở pH =7.
Giá trị pH ảnh hưởng rất lớn ñến quá trình tạo men trong tế bào và quá trình
hấp thụ các chất dinh dưỡng vào tế bào.

 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ.

Nhiệt ñộ nước thải là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng sự
tăng trưởng và sống còn của vi sinh vật trong quá trình bùn hoạt tính. ðối với ña số
vi sinh vật, nhiệt ñộ nước thải trong quá trình xử lý không dưới 600C và không quá

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 37


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

3700C. Sự tăng nhiệt ñộ có thể dẫn ñến biến tính protein, ñặc biệt là enzim, ñồng
thời thay ñổi cấu trúc màng, dẫn ñến sự thay ñổi tính thấm của màng.

 Ảnh hưởng của kim loại nặng.

Phần lớn kim loại nặng thường hiện diện trong nước thải công nghiệp. Hầu
hết các kim loại nặng thường xâm nhập vào bùn hoạt tính ở dạng hòa tan hay dưới
dạng các ion tự do. Khi các kim loại này hấp thụ vào bề mặt của tế bào vi sinh vật
tạo ra các phản ứng hóa lý, và ñược hấp thụ vào trong tế bào, tấn công các enzim.

 Ảnh hưởng của chất dầu mỡ và chất béo trong nước thải.

Chất béo thường gặp trong nước thải sinh hoạt là các chất bơ, margarine, dầu
thực vật, dầu ăn, thịt… chất béo và dầu mỡ là những hydrocacbon mạch dài nên
thường bền vững và khó bị phân huỷ sinh học. Trong quá trình xử lý nước thải bằng
bùn hoạt tính, các hợp chất này sẽ bao phủ các bông bùn. Ngoài ra chúng ñược hấp
thụ vào thành tế bào vi khuẩn và tăng nồng ñộ MLSS (Michael H. Gerardi, 2003).

 Sự lên men của nước thải

Nước thải lên men hay sự hiện diện của quá nhiều acid và rượu ñơn giản, hòa
tan sẽ là môi trường sống và phát triển của một số vi khuẩn dạng sợi không mong
muốn. Nồng ñộ của các acid, rượu hòa tan ñơn giản khoảng 200mg/l sẽ tạo ñiều
kiện cho các vi khuẩn dạng sợi sinh sôi như: Beggiatoa sp, Microthrix parvicella,
Thiothrix sp và loại 021N (Michael H. Gerardi, 2003).

 Nhu cầu ôxy.

Vi sinh vật có thể tăng trưởng khi có hoặc vắng mặt của oxy. Phần lớn nhu
cầu oxy cho quá trình bùn hoạt tính DO≥ 2.0mg/l. Thông thường khi oxy bị giới
hạn, các vi sinh vật dạng sợi sẽ chiếm ưu thế, làm bùn hoạt tính trở nên khó lắng.
Nhưng nếu tăng hàm lượng oxy hòa tan một cách không cần thiết sẽ tăng chi phí
vận hành trong khi không cải thiện hiệu quả xử lý nhiều (Michael Richard và cộng
sự http://www.searchbrown.com).

 Chất dinh dưỡng

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 38


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Vi khuẩn và vi sinh vật sống dùng chất dinh dưỡng N, P, chất hữu cơ
(BOD), làm thức ăn ñể chuyển hóa chúng thành sản phẩm cuối (không phân huỷ) và
tế bào mới. Thiếu các chất dinh dưỡng sẽ kiềm hãm và ngăn cản các quá trình oxy
hóa sinh hóa. Ngoài ra, cần phải thêm K, Mg, Ca, S, Fe… các nguyên tố này
thường có ñủ trong nước thải nên ta không cần phải thêm vào. ðể xác ñịnh sơ bộ
lượng nguyên tố dinh dưỡng cần thiết trong nước thải có thể chọn theo tỷ lệ sau:
BODtoàn phần: N:P = 100:5:1 hay COD:N:P = 150:5:1.

 Lượng bùn tuần hoàn.

Mục ñích chính của việc tuần hoàn bùn là duy trì nồng ñộ MLSS cần thiết
trong các bể làm thoáng. Tuy nhiên, thông thường người ta lấy khoảng 50 – 70%
của lưu lượng nước thải trung bình. Nồng ñộ MLSS trong bùn tuần hoàn khoảng từ
4000 – 12000 mg/l. (Mrtcalf & Eddy, 2003).

 Thời gian lưu bùn.

Thời gian lưu bùn hay còn gọi là tuổi bùn, ảnh hưởng lớn ñến sự hiện diện
của các vi sinh vật trong bông bùn hoạt tính dựa trên tốc ñộ phát triển và phân huỷ.

3.2. Vật liệu nghiên cứu.

Các vật liệu lignocelluloses như mùn cưa, xơ dừa, trấu, vỏ các loại ñậu,
bã mía…ñã ñược nghiên cứu cho thấy có khả năng tách các kim loại nặng hòa tan
trong nước và dầu mỏ nhờ vào cấu trúc nhiều lỗ xốp và thành phần gồm các
polymer như cellulose, hemicelluloses, pectin, lignin và protein. Các polymer
này có thể hấp phụ nhiều loại chất tan ñặc biệt là các ion kim loại hóa trị hai. Các
hợp chất polyphenol như tannin, lignin trong gỗ ñược cho là những thành
phần hoạt ñộng có thể hấp phụ các kim loại nặng. Reddad (2002) cho rằng các vị
trí anionic phenolic trong lignin có ái lực mạnh ñối với các kim loại nặng. Mykola
(1999) cũng chứng tỏ rằng các nhóm acid galacturonic trong peptin là những vị trí
liên kết mạnh với các cation.
Các nhóm hydroxyl trên cellulose cũng ñóng một vai trò quan trọng trong
khả năng trao ñổi ion của các lignocelluloses. Bản thân các nhóm này có khả năng

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 39


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

trao ñổi yếu vì liên kết OH ở ñây phân cực chưa ñủ mạnh. Nhiều biện pháp biến
tính ñã ñược công bố như oxy hóa các nhóm hydroxyl thành các nhóm chức
acid hoặc sulfo hóa bằng acid sulfuric.
Trong ñồ án này, tác giả chọn xơ dừa, mùn dừa và mùn cưa ñể làm vật liệu
hấp phụ cho quá trình thí nghiệm cơ học (hấp phụ).

Hình 3.2: Mùn cưa Hình 3.3: Xơ dừa Hình 3.4: Mùn dừa

3.3. Phương tiện thực nghiệm.

3.3.1. ðịa ñiểm thí nghiệm.

Mô hình ñặt tại Số nhà 329 Lô 11 Cư xá Thanh ða, Phường 27, Quận Bình
Thạnh, TP.HCM.
Các mẫu nước thải ñược phân tích tại phòng thí nghiệm Môi Trường – thuộc
Khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học – Trường ðại học Kỹ Thuật Công Nghệ
TP.HCM.

3.3.2. Thời gian thực hiện.

ðồ án ñược thực hiện trong vòng 12 tuần. Bắt ñầu từ ngày 01/04/2011 và kết
thúc vào ngày 30/06/2011.

3.3.3. Thiết bị và dụng cụ.

Một số thiết bị chuyên dùng trong phòng thí nghiệm môi trường như: ống
nghiệm (ống COD), Erlen, chai DO 300ml, giấy ño pH, giấy lọc sợi thủy tinh, tủ ủ
BOD, tủ sấy, Buret, Pipet, bóp cao su…

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 40


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Một số vật dụng ñể làm mô hình: thùng xốp dùng ñể làm bể bùn hoạt tính và
bể chứa ván dầu, máy bơm, máy sục khí, van, ống nước, kiếng làm mô hình tách và
hấp phụ dầu,…

3.3.4. Vật liệu sử dụng:

Vật liệu hấp phụ dầu như: xơ dừa, mùn dừa, mùn cưa.
ðể ñảm bảo hiệu quả xử lý, mùn cưa, xơ dừa, mùn dừa trước khi sử dụng
phải ñược ngâm trong nước máy trong vòng 4h, lặp lại quá trình này 3-4 lần ñể loại
bỏ cặn bẩn, tiếp tục ñem sấy cho ñến khô. Sau ñó cho mùn cưa và mùn dừa vào túi
vải và buộc chặt miệng ñể chúng không bị trôi ra ngoài theo dòng nước khi sử dụng.

3.3.5. Hóa chất sử dụng:

Một số hóa chất dùng trong việc kiểm tra các chỉ tiêu nước thải như: dung
dịch (dd) K2Cr2O7 0.0167M, dd sắt II Amoni Sulfate (FAS) 0.1M, dd Acid regent,
dd feroin, dd MgSO4, dd CaCl2, dd FeCl3, Na2S2O3…

3.4. Phương pháp thực nghiệm.


3.4.1. Mô hình thực nghiệm.
3.4.1.1. Ngăn tách dầu.
Ngăn tách dầu có nhiệm vụ loại bỏ ván dầu trong nước thải. Ngăn tách dầu
ñược làm bằng kiếng dày 5mm, chiều dài 30cm, rộng 40cm, cao 50cm. Bên trong
ngăn tách dầu có gắn thiết bị tách dầu làm bằng ống nhựa PVC Φ90, dài 38cm, bịt
kín 2 ñầu và ñược gắn với mô-tơ truyền ñộng, thiết bị này khi quay có tác dụng gạt,
tách lớp ván dầu nổi lên bề mặt. Dầu bám trên ống quay ñược gạt, hứng bởi máng
gạt dầu, sau ñó ván dầu sẽ tự chảy ñến bể thu hồi dầu.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 41


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Hình 3.5: Thiết bị gạt và thu ván dầu Hình 3.6: Môtơ truyền ñộng

Hình 3.7: Ngăn tách dầu Hình 3.8: Van ống dẫn ván dầu và thùng
chứa

3.4.1.2. Ngăn hấp phụ.

Ngăn hấp phụ có nhiệm vụ hấp phụ dầu và các chất hữu cơ có trong nước
thải. Ngăn hấp phụ ñược làm bằng kiếng dày 5mm, chiều dài 30cm, rộng 40cm, cao
50cm. Ở giữa ngăn hấp phụ có giá ñỡ vật liệu hấp phụ ñược ñục lỗ ñể nước có thể
chảy qua. Ngăn hấp phụ ñược thông với ngăn tách dầu qua các ống nhựa Φ49 ñặt
nghiêng góc 45 ñộ, bên trong các ống Φ49 này ñược ñặt các ống nhựa Φ21. Với
cách ñặt như vậy, dầu sẽ ñược giữ lại một phần ở ngăn tách dầu mà không bị chảy
qua theo dòng nước.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 42


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Vật liệu hấp phụ ñược sử dụng ở ngăn này bao gồm: mùn dừa, mùn cưa với mỗi
lần sử dụng lớp dày 10cm. Lớp vật liệu hấp phụ ñược bọc trong túi vải sau ñó ñược
ñặt giữa hai lớp muốt dày 5cm nhằm không cho vật liệu trôi theo dòng nước ra
ngoài.

Hình 3.9: Ngăn hấp phụ Hình 3.10: Ống Φ49 góc nghiêng 450

Hình 3.11: Lớp vật liệu hấp phụ Hình 3.12: Giá ñỡ vật liệu hấp phụ

3.4.1.3. Bể sinh học (bùn hoạt tính).

Bể này có nhiệm vụ xử lý chất hữu cơ còn lại trong nước thải sau khi qua
ngăn hấp phụ. Bể bùn hoạt tính ñược làm bằng thùng xốp có thể tích 20 lít. Bùn
hoạt tính ñược lấy từ bể sinh học hiếu khí Trạm xử lý nước thải KCN Lê Minh
Xuân TP.HCM. Trong bể có ñặt các ống phân phối khí cung cấp Oxy cho vi sinh
vật phát triển.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 43


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Hình 3.13: Bể sinh học bùn hoạt tính


Ngoài ra còn có một số thiết bị khác như: bơm nước thải, máy sục khí…

3.4.2. Các thông số tính toán.

3.4.2.1. Trong ngăn tách dầu và ngăn hấp phụ.

Trước khi tiến hành thí nghiệm ta cần kiểm tra các chỉ tiêu ñầu vào của nước
thải như COD, BOD, SS, pH, dầu khoáng. Sau khi qua ngăn hấp phụ ta lại kiểm tra
các chỉ tiêu trên lần nữa. Ứng với từng thí nghiệm ta có các kết quả khác nhau. Sau
khi có kết quả các chỉ tiêu ñầu vào, ñầu ra ta xác ñịnh hiệu suất xử lý của từng thí
nghiệm, chọn ra thí nghiệm có hiệu suất cao nhất.

3.4.2.2. Trong bể sinh học (Bể bùn hoạt tính).

Kiểm tra các chỉ tiêu COD, BOD, SS, pH trước khi cho vào bể sinh học.
Trong bể sinh học ta phải chạy tĩnh và chạy ñộng với thời gian lưu nước khác nhau
ñể xác ñịnh các thông số COD ñầu ra, nồng ñộ bùn hoạt tính MLSS và hiệu suất xử
lý ứng với từng thời gian, chọn ra thí nghiệm có hiệu suất xử lý cao nhất. Từ ñó lập
phương trình hồi quy tuyến tính ñể xác ñịnh thông số ñộng học của nước thải.
3.4.3. Tiến trình thực nghiệm.
Trước khi tiến hành vận hành mô hình nước thải ñược kiểm tra các chỉ tiêu
COD, BOD, SS, pH,…
- Vận hành ngăn tách dầu và hấp phụ xử lý dầu bằng cách dùng nhiều
phương pháp vớt dầu và nhiều loại vật liệu hấp phụ ñể xác ñịnh hiệu suất

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 44


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

xử lý cao nhất. ðồng thời chạy thích nghi ngăn sinh học (quá trình bùn hoạt
tính).
- Vận hành mô hình sinh học với các thời gian lưu nước khác nhau và chạy
với tải trọng tĩnh và ñộng. Xác ñịnh tải trọng tối ưu. Xác ñịnh hiệu quả xử
lý của ngăn sinh học.
- Xác ñịnh thông số ñộng học của quá trình bùn hoạt tính.
- Tính toán hiệu quả xử lý của cả 2 quá trình cơ học, sinh học và tổng hiệu
quả xử lý.

3.5. Phương pháp phân tích mẫu.

3.5.1. Phương pháp phân tích pH.

Dùng máy ño pH và giấy quỳ.

3.5.2. Phương pháp phân tích SS.

So sánh khối lượng giấy lọc trước và sau khi lọc một thể tích xác ñịnh nước
thải ñược sấy ở 1050C ñến khi khối lượng không ñổi.

3.5.3. Phương pháp phân tích BOD5.

Dựa trên phương pháp ño hàm lượng oxy hòa tan. Sử dụng chai DO có thể
tích V=300ml. ðo hàm lượng DO ban ñầu và sau 5 ngày ủ ở 200C. Lượng oxy
chênh lệch do vi sinh vật sử dụng chính là BOD.

3.5.4. Phương pháp phân tích COD.

Oxy hóa mẫu trong môi trường acid với K2Cr2O7 trong 2h ở 1500C, sau ñó
chuẩn ñộ lại với FAS và chỉ thị Feroin.

3.5.5. Phương pháp phân tích dầu khoáng.

Phân tích theo tiêu chuẩn TCVN 5070:1995/BTNMT.

3.6. Vận hành mô hình thực nghiệm.

Nước thải ñược lấy tại trạm xử lý nước thải Xí nghiệp Tổng Kho Xăng Dầu
Nhà Bè - TP.HCM. Các mẫu nước thải ñược vận chuyển về phòng thí nghiệm khoa

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 45


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Môi Trường ñể xác ñịnh một số thông số như COD, BOD5, SS, pH. Nhìn chung,
nước thải này có hàm lượng dầu khoáng khá cao.
Nước thải từ thùng chứa (1) ñược bơm vào ngăn tách dầu (2), tại ñây dầu sẽ
ñược tách bởi ống quay và máng thu dầu (3) phía trên bề mặt, dầu tự chảy về bể thu
dầu (8), ñồng thời cặn trong nước thải cũng ñược lắng xuống ñáy. Lớp nước thải ở
giữa theo ống (4) chảy qua ngăn (5A), tại ñây cặn tiếp tục lắng, phần nước thải phía
trên tràn qua lớp vật liệu hấp phụ (6) lên ngăn (5B). Cuối cùng nước thải theo ống
chảy qua ngăn sinh học (7) chứa bùn hoạt tính có sục khí.

1
6

8 3 5B

2 7
4 5A

Hình 3.14: Mô hình hệ thống xử lý


3.6.1. Mô hình cơ học.

3.6.1.1. Thí nghiệm 1: Vớt dầu bình thường và sử dụng mùn dừa làm vật
liệu hấp phụ.
- Sử dụng các công cụ thủ công ñể vớt dầu.
- Lớp mùn dừa dày 10cm ñược sử dụng ñể hấp phụ dầu trong nước thải.
- Phân tích các chỉ tiêu ban ñầu và sau quá trình xử lý.
- Xác ñịnh ñược hiệu suất xử lý  .
3.6.1.2. Thí nghiệm 2: Vớt dầu bình thường và sử dụng mùn cưa làm vật
liệu hấp phụ.
- Sử dụng các công cụ thủ công ñể vớt dầu.
- Lớp mùn cưa dày 10cm ñược sử dụng ñể hấp phụ dầu trong nước thải.
- Phân tích các chỉ tiêu ban ñầu và sau quá trình xử lý.
- Xác ñịnh ñược hiệu suất xử lý  .

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 46


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

3.6.1.3. Thí nghiệm 3: Vớt dầu bằng ống quay và sử dụng mùn dừa làm
vật liệu hấp phụ.
- Sử dụng ống quay và máng gạt có gắn mô-tơ truyền ñộng ñể vớt dầu.
- Lớp mùn dừa dày 10cm ñược sử dụng ñể hấp phụ dầu trong nước thải.
- Phân tích các chỉ tiêu ban ñầu và sau quá trình xử lý.
- Xác ñịnh ñược hiệu suất xử lý  .
3.6.1.4. Thí nghiệm 4: Vớt dầu ống quay và sử dụng mùn cưa làm vật liệu
hấp phụ.
- Sử dụng ống quay và máng gạt có gắn mô-tơ truyền ñộng ñể vớt dầu.
- Lớp mùn cưa dày 10cm ñược sử dụng ñể hấp phụ dầu trong nước thải.
- Phân tích các chỉ tiêu ban ñầu và sau quá trình xử lý.
- Xác ñịnh ñược hiệu suất xử lý  .
3.6.1.5. Thí nghiệm 5: Vớt dầu ống quay và sử dụng mùn cưa + xơ dừa
làm vật liệu hấp phụ.
- Sử dụng ống quay và máng gạt có gắn mô-tơ truyền ñộng ñể vớt dầu.
- Lớp mùn cưa dày 10cm kết hợp lớp xơ dừa 10cm ñược sử dụng ñể
hấp phụ dầu trong nước thải.
- Phân tích các chỉ tiêu ban ñầu và sau quá trình xử lý.
- Xác ñịnh ñược hiệu suất xử lý  .
Trong 5 thí nghiệm trên, ta chọn thí nghiệm có hiệu suất () cao nhất ñể tiến
hành thí nghiệm cho mô hình sinh học

3.6.2. Mô hình sinh học.

Bùn hoạt tính dùng cho việc xử lý ñược lấy tại các bể sinh học hiếu khí của
trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Lê Minh Xuân, TP. HCM, sau ñó tiến hành
xác ñịnh hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS–Suspended Solids), khả năng lắng của bùn
thể hiện qua chỉ số lắng của bùn (SVI-Sludge Volume Index) nhằm kiểm tra chất
lượng bùn.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 47


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Nước thải cho vào mô hình sinh học ñược lấy từ ñầu ra ngăn hấp phụ của quá
trình xử lý cơ học.

Hình 3.15: Bùn hoạt tính

3.6.2.1. Thí nghiệm 1: Xác ñịnh thông số của bùn.

Lấy cốc sành 30ml ñem sấy khô ở 1050C trong 2h, sau ñó cân ñược khối
lượng (m0):

m0 = 22.1996(g)

Lấy thể tích V1=25 ml (bùn), sấy ở 1050C trong 2h, sau ñó cân ñược khối
lượng (m1):

m1 = 22.6587(g)

Khối lượng bùn xác ñịnh: mss = m1 – m0 = 22.6587 - 22.1996 = 0.4591g.


.
 
Nồng ñộ bùn ñược xác ñịnh : Cb = = = 18364(mg/l).

3.6.2.2. Thí nghiệm 2: Chạy giai ñoạn thích nghi.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 48


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Chọn thể tích nước thải cần xử lý là 12 lít. Bùn hoạt tính ñược lấy tại bể bùn
hoạt tính hiếu khí ở của trạm xử lý nước thải tập trung tại KCN Lê Minh Xuân-
TP.HCM.

Bùn nuôi cấy ban ñầu cho vào mô hình với hàm lượng MLSS vào khoảng
2000–3000.

Thể tích bể chứa là V = 12(lít). Muốn hàm lượng bùn trong nước thải là 2500
mg/l (C) thì thể tích bùn hoạt tính cần lấy là:

 
V =
 
= = 4.08 lít

Sau khi tính toán thì lượng bùn cần cho vào là 4.08 lít và lượng nước thải cho
vào là 7.92 lít. Ta ñánh dấu mức bùn trong bể ñể thuận tiện cho việc duy trì thể tích
bùn ñã ñược xác ñịnh.

Nước thải ñầu vào của mô hình lấy từ ñầu ra của ngăn hấp phụ có nồng ñộ
COD~600mg/l.

3.6.2.3. Quá trình thích nghi.

Ở giai ñoạn này tiến hành làm các bước sau:

- Giai ñoạn thích nghi bắt ñầu ở tải trọng 0.3 kg/m3.ngñ tương ứng với COD
ñầu vào khoảng 600 mg/l và thời gian lưu nước là 24 giờ.

- Cho hỗn hợp bùn và nước thải vào bể sinh học, xác ñịnh các thông số COD,
BOD, pH, MLSS ñầu vào và tiến hành sục khí liên tục trong 24 giờ. Trong
quá trình sục khí, cần theo dõi chỉ số nồng ñộ oxy hòa tan trong nước thải
(DO–Dissolved Oxygen) ñể kịp thời ñiều chỉnh lượng khí cần cung cấp vào
bể (DO = 3 – 5 mg/l).

- Sau 24 giờ, lấy nước thải ñể xác ñịnh các thông số: pH, SS, COD.

- Tiếp tục tiến hành việc thích nghi cho ñến khi hiệu quả xử lý COD dần ổn
ñịnh.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 49


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

- Giai ñoạn thích nghi kết thúc khi COD ổn ñịnh theo thời gian lưu nước, khi
ñó bùn kết cụm thành dạng bông màu nâu sẫm, dễ lắng.

- Vẽ ñồ thị biểu diễn hiệu quả xử lý COD theo thời gian ñối với thí nghiệm
thích nghi và nhận xét.

3.6.2.4. Quá trình tăng tải trọng.

Cuối giai ñoạn thích nghi, xác ñịnh các thông số COD, MLSS, pH sau 24
giờ. Xác ñịnh khả năng lắng của bùn bằng chỉ tiêu SVI (mức bùn lắng này ứng với
SS khoảng 2500 mg/l).

- Cách xác ñịnh SVI:

+ Lấy 1 lít mẫu ñược lấy từ bể sinh học (sau khi thích nghi bùn) cho vào
ống Imhoff 1000ml, ñể bùn lắng trong thời gian 30 phút, ñọc thể tích bùn lắng
trong ống.

+ SS ñược xác ñịnh bằng cách lọc, sấy khô và cân trọng lượng.

+ SVI là thể tích bằng ml bị chiếm giữ bởi 1 gam bùn hoạt tính sau khi ñể
lắng 30 phút hỗn hợp trong bể phản ứng, ñược tính:
 
 
SVI = = = 16.33

Kết quả cho thấy chỉ số SVI < 100 nên bùn này có khả năng lắng tốt.
-
Tăng tải trọng COD ứng với thời gian lưu nước là 24h, 12h, 6h, 4h, 2h.
- Ở mỗi tải trọng xác ñịnh COD, pH, SS.
- Khi hiệu quả xử lý COD ở tải trọng nào ñó ổn ñịnh trong thời gian tối thiểu 3
ngày, tiếp tục tăng tải cao hơn. Quá trình tăng tải kết thúc khi hiệu quả COD
giảm. Lúc ñó hiện tượng quá tải xảy ra.
- Lập bảng số liệu mô hình tĩnh sắp xếp theo thời gian lưu nước tăng dần và vẽ
ñồ thị biểu diễn mô hình tĩnh sắp xếp theo thời gian lưu nước tăng dần và
nhận xét.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 50


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

3.6.2.5. Chạy mô hình ñộng và xác ñịnh thông số ñộng học

- Chạy tải trọng ñộng ứng với thời gian lưu nước (24h): lập bảng số liệu, vẽ ñồ
thị quan hệ thời gian và hiệu quả xử lý COD  , COD vào và ra.

- Chạy tải trọng ñộng ứng với thời gian lưu nước (12h): lập bảng số liệu, vẽ ñồ
thị quan hệ thời gian và hiệu quả xử lý COD  , COD vào và ra.

- Chạy tải trọng ñộng ứng với thời gian lưu nước (6h): lập bảng số liệu, vẽ ñồ
thị quan hệ thời gian và hiệu quả xử lý COD  , COD vào và ra.

- Chạy tải trọng ñộng ứng với thời gian lưu nước (4h): lập bảng số liệu, vẽ ñồ
thị quan hệ thời gian và hiệu quả xử lý COD  , COD vào và ra.

- Chạy tải trọng ñộng ứng với thời gian lưu nước (2h): lập bảng số liệu, vẽ ñồ
thị quan hệ thời gian và hiệu quả xử lý COD  , COD vào và ra.

Sau khi chạy các tải trọng trên ta tìm ñược tải trọng có hiệu suất (η) cao nhất,
ñó chính là tải trọng tối ưu nhất của quá trình bùn hoạt tính.

Các hệ số ñộng học của quá trình sinh học hiếu khí bao gồm hằng số bán vận
tốc Ks, tốc ñộ sử dụng cơ chất tối ña K, tốc ñộ sinh trưởng vùng tối ña µm, hệ số sản
lượng tối ña Y và hệ số phân huỷ nội bào Kd. Các thông số này ñược xác ñịnh theo
2 phương trình sau:

! #$  
"  #  #
= × +

 & " 
- K(
!% !
=

Trong ñó:

+ X : Hàm lượng bùn hoạt tính MLSS, mg/l.


+ θ : Thời gian lưu nước trong bể bùn hoạt tính, ngày.
+ θc : Thời gian lưu bùn, ngày.
+ S0 : Nồng ñộ COD ñầu vào, mg/l.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 51


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

+ S : Nồng ñộ COD ñầu ra, mg/l.


+ S0–S : Lượng COD giảm ñi sau xử lý, mg/l.

Dựa vào số liệu thí nghiệm, bằng phương pháp hồi quy tuyến tính, xác ñịnh
mối quan hệ bậc nhất (y = ax+b) giữa các thông số ñộng học trên qua việc tìm hệ số
a và b của ñường thẳng y = ax+b.

Lập bảng chọn lựa như sau:

Cột S:

+ Lấy từ lúc bắt ñầu chạy với t = 1 ngày ñến khi COD bắt ñầu giảm
(chạy ñộng).
+ Lấy tiếp giá trị khi chạy với t = 0.5 ngày ở COD max.
+ Lấy tiếp giá trị ở thời ñiểm chạy tĩnh (tăng tải trọng) với t = 24(h),
t=12(h), t = 6(h).

Ta ñược bảng sau:

1 Xθ S . S 1
s S . S Xθ θ
S0 S θn = θb X

(S 0 − S)
+ Vẽ ñường thẳng hồi quy tuyến tính quan hệ giữa thông số và 1
Xθ θb

Từ ñó ta có phương trình dạng: y = ax + b.


K = b
⇒ d
Y = a
+ Vẽ ñường thẳng hồi quy tuyến tính quan hệ giữa X.θ/ (S0 – S) và 1/S.
Từ ñó ta có phương trình dạng: y= ax + b

 1 1
b = K ⇒ K = b
⇒
 K S = a ⇒ K = a.K
 K S

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 52


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

CHƯƠNG 4: SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

4.1. Kết quả phân tích nước ñầu vào của hệ thống.
Nước thải ñầu vào và ñầu ra mô hình ñược phân tích tại phòng thí nghiệm
Môi trường – Khoa Môi Trường và CNSH trường ðại học Kỹ Thuật Công Nghệ
TP.HCM. Riêng chỉ tiêu dầu khoáng ñược gửi mẫu ñi phân tích tại Công ty Cổ phần
Dịch vụ KHCN Sắc Ký Hải ðăng.

Bảng 4.1: Kết quả phân tích mẫu nước ñầu vào mô hình.

COD SS BOD5 Hàm lượng dầu


Chỉ Tiêu pH
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l)

QCVN
24:2009/BTNMT 5.5 - 9 100 100 50 5
(CỘT B)
ðầu vào 6 1300 565 845 13.6

4.2. Kết quả phân tích nước ñầu ra của hệ thống.

4.2.1. Kết quả phân tích nước thải sau quá trình xử lý cơ học.

4.2.1.1. Thí nghiệm 1: Vớt dầu bình thường và sử dụng mùn dừa làm vật
liệu hấp phụ.

Bảng 4.2: Kết quả thí nghiệm vớt dầu bình thường và hấp phụ
bằng mùn dừa.
COD SS BOD5
Chỉ tiêu pH
(mg/l) (mg/l) (mg/l)
ðầu vào 1300 572 845 6
Sau hấp phụ 737 334 593 6.5
Hiệu suất xử lý (%) 43.31 41.61 29.82 -

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 53


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

1400
1300
1200

1000
Nồng ñộ (mg/l) 845
800 737
COD (mg/l)
572 593
600 SS (mg/l)
334 BOD5 (mg/l)
400

200 100 100


50
0
ðầu vào Sau hấp phụ QCVN 24

Hình 4.1: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD, SS, BOD của thí nghiệm 1.

Qua biểu ñồ hình 4.1 cho thấy nồng ñộ COD, SS, BOD sau quá trình hấp phụ
bằng mùn dừa có giảm. Hiệu quả xử lý chưa cao, ñối với COD là 43.31%, SS là
41.61%, BOD là 29.82%.

4.2.1.2. Thí nghiệm 2: Vớt dầu bình thường và sử dụng mùn cưa làm vật
liệu hấp phụ.

Bảng 4.3: Kết quả thí nghiệm vớt dầu bình thường và
hấp phụ bằng mùn cưa.
COD SS BOD5
Chỉ tiêu pH
(mg/l) (mg/l) (mg/l)
ðầu vào 1300 575 845 5.9
Sau hấp phụ 720 307 572 6.4

Hiệu suất xử lý (%) 44.62 46.61 32.31 -

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 54


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

1400 1300
1200

1000
Nồng ñộ (mg/l)
845
800 720
COD (mg/l)
575 572
600 SS (mg/l)
400 307 BOD5 (mg/l)

200 100
100
50
0
ðầu vào Sau hấp phụ QCVN 24

Hình 4.2: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD, SS, BOD của thí nghiệm 2.

Qua biểu ñồ hình 4.2 cho thấy nồng ñộ COD, SS, BOD sau quá trình hấp
phụ bằng mùn cưa có giảm. Hiệu quả xử lý cao hơn so với thí nghiệm 1, ñối với
COD là 44.62%, SS là 46.61%, BOD là 32.31%.

4.2.1.3. Thí nghiệm 3: Vớt dầu bằng ống quay và sử dụng mùn dừa làm
vật liệu hấp phụ.

Bảng 4.4: Kết quả thí nghiệm vớt dầu bằng ống quay và
hấp phụ bằng mùn dừa.
COD SS BOD5
Chỉ tiêu pH
(mg/l) (mg/l) (mg/l)
ðầu vào 1300 570 845 6
Sau hấp phụ 690 328 535 6.5

Hiệu suất xử lý (%) 46.92 42.46 36.69 -

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 55


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

1400
1300
1200

1000

Nồng ñộ (mg/l)
845
800 690 COD (mg/l)
570 535
600 SS (mg/l)

400 328 BOD5 (mg/l)

200 100 100


50
0
ðầu vào Sau hấp phụ QCVN 24

Hình 4.3: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD, SS, BOD của thí nghiệm 3.

Qua biểu ñồ hình 4.3 cho thấy nồng ñộ COD, SS, BOD sau quá trình tách
dầu bằng ống quay và hấp phụ bằng mùn dừa có giảm. Hiệu quả xử lý tương ñối tốt
hơn so với thí nghiệm 1 và 2, COD giảm 46.92%, SS là 42.46%, BOD là 36.69%.

4.2.1.4. Thí nghiệm 4: Vớt dầu ống quay và sử dụng mùn cưa làm vật
liệu hấp phụ.

Bảng 4.5: Kết quả thí nghiệm vớt dầu bằng ống quay
và hấp phụ bằng mùn cưa.
COD SS BOD5
Chỉ tiêu pH
(mg/l) (mg/l) (mg/l)
ðầu vào 1300 559 845 6.1
Sau hấp phụ 670 305 550 6.4
Hiệu suất xử lý (%) 48.46 45.44 34.91 -

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 56


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

1400 1300

1200

1000

Nồng ñộ (mg/l)
845
800
670 COD (mg/l)
559 550
600 SS (mg/l)

400
BOD5 (mg/l)
305

200 100 100


50
0
ðầu vào Sau hấp phụ QCVN 24

Hình 4.4: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD, SS, BOD của thí nghiệm 4.

Qua biểu ñồ hình 4.4 cho thấy nồng ñộ COD, SS, BOD sau quá trình tách
dầu bằng ống quay và hấp phụ bằng mùn dừa có giảm. Hiệu quả xử lý tương ñối tốt
hơn so với thí nghiệm 1, 2 và 3, COD giảm 48.46%, SS là 45.44%, BOD là 34.91%.

4.2.1.5. Thí nghiệm 5: Vớt dầu ống quay và sử dụng mùn cưa kết hợp xơ
dừa làm vật liệu hấp phụ.

Bảng 4.6: Kết quả thí nghiệm vớt dầu bằng ống quay và hấp phụ
bằng mùn cưa kết hợp xơ dừa.
COD SS BOD5
Chỉ tiêu pH
(mg/l) (mg/l) (mg/l)
ðầu vào 1300 565 845 6
Sau hấp phụ 600 295 520 6.3
Hiệu suất xử lý (%) 53.85 47.79 38.46 -

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 57


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

1400 1300

1200

1000
Nồng ñộ (mg/l) 845
800
COD (mg/l)
565 600
600 520 SS (mg/l)
BOD5 (mg/l)
400 295

200 100 100


50
0
ðầu vào Sau hấp phụ QCVN 24

Hình 4.5: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD, SS, BOD của thí nghiệm 5.

Qua biểu ñồ hình 4.5 cho thấy nồng ñộ COD, SS, BOD sau quá trình tách
dầu bằng ống quay và hấp phụ bằng mùn dừa có giảm. Hiệu quả xử lý khá tốt, COD
giảm 53.85%, SS là 47.79%, BOD là 38.46%.

4.2.1.6. Tổng hợp kết quả xử lý cơ học.

Bảng 4.7: Kết quả xử lý COD bằng cơ học.

Thí COD vào COD ra Hiệu suất xử lý


pH
nghiệm (mg/l) (mg/l) (%)

1 1300 737 43.31 6.5


2 1300 720 44.62 6.4
3 1300 690 46.92 6.5
4 1300 670 48.46 6.4
5 1300 600 53.85 6.3

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 58


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

1400 1300 1300 1300 1300 1300 60


53.85
1200 50
46.92 48.46
Nồng ñộ COD (mg/l) 43.31 44.62
1000

Hiệu suất xử lý (%)


40
800
737 720 690 670
600 30
600
20
400

200 10

0 0
1 2 3 4 5
Thí nghiệm
COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.6: Biểu ñồ tổng hợp kết quả xử lý COD bằng phương pháp cơ học.

Qua biểu ñồ 4.6 cho thấy hiệu quả xử lý COD cao nhất ở thí nghiệm 5 khi
dùng vật liệu hấp phụ mùn cưa kết hợp xơ dừa (η5COD = 53.85%) ứng với nồng ñộ
COD ñầu ra là 600 mg/l.

Bảng 4.8: Kết quả xử lý SS.


Thí SS vào SS ra
Hiệu suất xử lý (%) pH
nghiệm (mg/l) (mg/l)
1 572 334 41.61 6.5
2 575 307 46.61 6.4
3 570 328 42.46 6.5
4 559 305 45.44 6.4
5 565 295 47.79 6.3

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 59


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

700 70

600 572 575 570 559 565 60

Hiệu suất xử lý (%)


47.79
Nồng ñộ SS (mg/l)
500 50
46.61 45.44
41.61 42.46
400 40
334 307 328 305 295
300 30

200 20

100 10

0 0
1 2 3 4 5
Thí nghiệm
SS ñầu vào SS ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.7: Biểu ñồ tổng hợp kết quả xử lý SS bằng phương pháp cơ học.

Qua biểu ñồ 4.7 cho thấy hiệu quả xử lý SS cao nhất ở thí nghiệm 5 khi
dùng vật liệu hấp phụ mùn cưa kết hợp xơ dừa (SS giảm 47.79%) ứng với nồng ñộ
SS ñầu ra là 295 mg/l.

Bảng 4.9: Kết quả xử lý BOD.

Thí BOD0 BOD5 Hiệu suất xử lý


pH
nghiệm (mg/l) (mg/l) (%)
1 845 593 29.82 6.5
2 845 572 32.31 6.4
3 845 535 36.69 6.5
4 845 550 34.91 6.4
5 845 520 38.46 6.3

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 60


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

900 45

800 40

700 35
Nồng ñộ BOD (mg/l)

Hiệu suất xử lý (%)


600 30

500 25

400 20

300 15

200 10

100 5

0 0
1 2 3 4 5
Thí nghiệm

BOD ñầu vào BOD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.8: Biểu ñồ tổng hợp kết quả xử lý BOD bằng phương pháp cơ học.

Qua biểu ñồ 4.8 cho thấy hiệu quả xử lý BOD cao nhất ở thí nghiệm 5 khi
dùng vật liệu hấp phụ mùn cưa kết hợp xơ dừa (η5BOD = 38.46%) ứng với nồng ñộ
BOD5 ñầu ra là 520 mg/l.
Kết luận: Sau quá trình xử lý cơ học hiệu quả xử lý COD, SS, BOD như bảng sau.

Bảng 4.10: Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý cơ học.

COD SS BOD5 Hàm lượng


Chỉ Tiêu pH
(mg/l) (mg/l) (mg/l) dầu (mg/l)
QCVN
24:2009/BTNMT 5.5 - 9 100 100 50 5
(CỘT B)
ðầu vào 6 1300 565 845 13.6
Sau hấp phụ 6.3 600 295 520 -
Hiệu suất hấp phụ
- 53.85 47.79 38.46 -
ηhp(%)

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 61


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

1400

1200

1000
Nồng ñộ (mg/l)

800
COD (mg/l)
600 SS (mg/l)
BOD5 (mg/l)
400

200

0
ðầu vào Sau hấp phụ QCVN 24

Hình 4.9: Biểu ñồ biểu diễn kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý cơ học.

Qua ñồ thị hình 4.9 cho thấy nước thải sau ngăn khi qua ngăn tách dầu và ngăn hấp
phụ thì nồng ñộ COD, SS, BOD giảm ñáng kể. Trong ñó nồng ñộ COD còn
600mg/l giảm 53.85%, SS còn 295mg/l giảm 47.79%, BOD còn 520mg/l giảm
38.46%.

4.2.2. Kết quả phân tích nước thải sau quá trình xử lý sinh học:
4.2.2.1. Giai ñoạn chạy thích nghi.

Bảng 4.11: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính giai ñoạn thích nghi.
Thời COD COD Hiệu
Tải trọng MLSS
Ngày gian trước xử lý sau xử lý suất pH
(kgCOD/m3.ngñ) (mg/l)
(h) (mg/l) (mg/l) (%)
1 24 0.3 600 625 -4.17 2500 6.2
2 24 0.3 600 560 6.67 2310 6.5
3 24 0.3 600 461 23.17 2335 6.8
4 24 0.3 600 301 49.83 2605 7.0
5 24 0.3 600 135 77.50 2715 6.9
6 24 0.3 600 80 86.67 2680 7.5
7 24 0.3 600 85 85.83 2650 7.5

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 62


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

700 100
86.67
600 85.83
80
Nồng ñộ COD (mg/l)

Hiệu suất xử lý (%)


77.50
500
60
400 49.83
40
300
23.17 20
200
6.67
100 0
-4.17
0 -20
0 2 4 6 8
Thời gian (ngày)
COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.10: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình bùn hoạt tính
trong giai ñoạn thích nghi.

Qua biểu ñồ hình 4.10 cho thấy nồng ñộ COD ở ngày ñầu tiên tăng lên do
bùn hoạt tính chưa kịp thích nghi với nước thải. Những ngày sau ñó, nồng ñộ COD
bắt ñầu giảm dần và ổn ñịnh, COD ñạt giá trị nhỏ nhất là 80 mg/l tương ứng với
hiệu suất xử lý là 86.67%.

4.2.2.2. Giai ñoạn tăng tải trọng.


a. Chạy tải trọng tĩnh.
 Chạy tăng tải trọng tĩnh với thời gian lưu nước 24h.

Bảng 4.12: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời
gian lưu nước 24h.
Thời COD COD Hiệu
Tải trọng MLSS
Ngày gian trước xử lý sau xử lý suất pH
(kgCOD/m3.ngñ) (mg/l)
(h) (mg/l) (mg/l) (%)
1 24 0.3 600 630 -5 2451 6
2 24 0.3 600 460 23.33 2256 6.2
3 24 0.3 600 270 55 2375 6.5
4 24 0.3 600 90 85 2470 6.9

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 63


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

700 90
85 80
600
Nồng ñộ COD (mg/l)

Hiệu suất xử lý (%)


70
500 60
55 50
400
40
300 30
200 23.33 20
10
100
0
0
-5 -10
0.5 1.5 2.5 3.5 4.5
Thời gian (ngày)
COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.11: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình
bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời gian lưu nước 24h.

Qua biểu ñồ hình 4.11 cho thấy ở thời gian lưu nước 24h của giai ñoạn chạy
tĩnh hiệu quả xử lý COD cao nhất là 85.0% ứng với nồng ñộ COD là 90 mg/l

 Chạy tăng tải trọng tĩnh với thời gian lưu nước 12h.

Bảng 4.13: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời
gian lưu nước 12h.
Thời COD COD sau Hiệu
Tải trọng MLSS
Ngày gian trước xử lý xử lý suất pH
(kgCOD/m3.ngñ) (mg/l)
(h) (mg/l) (mg/l) (%)
12 0.6 600 605 -0.83 3135 6.1
1
12 0.6 600 549 8.5 2945 6.4
12 0.6 605 485 19.83 2660 6.7
2
12 0.6 605 310 48.76 3040 6.8
12 0.6 610 238 60.98 2945 7.0
3
12 0.6 610 130 78.69 2755 7.1
12 0.6 610 94 84.59 2565 7.2
4
12 0.6 610 89 85.41 2518 7.1

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 64


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

700 84.59 90
85.41
80
600

Nồng ñộ COD (mg/l)

Hiệu suất xử lý (%)


78.69 70
500 60.98 60
400 50
48.76 40
300 30
19.83
200 20
8.5 10
100
-0.83 0
0 -10
0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5
Thời gian (ngày)
COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý (%)

Hình 4.12: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình
bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời gian lưu nước 12h.

Qua biểu ñồ hình 4.12 cho thấy ở thời gian lưu nước 12h của giai ñoạn chạy
tĩnh hiệu quả xử lý COD cao nhất là 85.41% ứng với nồng ñộ COD là 89 mg/l.

 Chạy tăng tải trọng tĩnh với thời gian lưu nước 6h.

Bảng 4.14: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời
gian lưu nước 6h.
Thời COD COD
Tải trọng Hiệu suất MLSS
Ngày gian trước xử lý sau xử lý pH
(kgCOD/m3.ngñ) (%) (mg/l)
(h) (mg/l) (mg/l)
6 1.25 600 610 -1.67 2727 6.2
1
6 1.25 600 563 6.17 2375 6.2
6 1.25 600 461 23.17 2632 6.5
2
6 1.25 615 372 39.51 2660 6.7
6 1.25 615 275 55.28 2717 6.6
3
6 1.25 615 235 61.79 2755 6.9
6 1.25 625 120 80.8 2850 7.0
4
6 1.25 625 76 87.84 3420 7.2

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 65


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

700 100
87.84 90
600
Nồng ñộ COD (mg/l) 80.8 80

Hiệu suất xử lý (%)


500 70
55.28 61.79 60
400 50
39.51 40
300
30
200 23.17 20
6.17 10
100
-1.67 0
0 -10
0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5
Thời gian (ngày)
COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.13: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình
bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời gian lưu nước 6h.

Qua biểu ñồ hình 4.13 cho thấy ở thời gian lưu nước 6h của giai ñoạn chạy
tĩnh hiệu quả xử lý COD cao nhất là 87.84% ứng với nồng ñộ COD là 76 mg/l.

 Chạy tăng tải trọng tĩnh với thời gian lưu nước 4h.

Bảng 4.15: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời
gian lưu nước 4h.
Thời COD COD Hiệu
Tải trọng MLSS
Ngày gian trước xử lý sau xử lý suất pH
(kgCOD/m3.ngñ) (mg/l)
(h) (mg/l) (mg/l) (%)
4 1.83 600 628 -4.67 2385 6.4
1 4 1.83 600 531 11.5 2241 6.4
4 1.83 600 475 20.83 2295 6.5
4 1.83 610 320 47.54 2439 6.3
2 4 1.83 610 210 65.57 2462 6.5
4 1.83 610 190 68.85 2518 6.7
3 4 1.83 618 130 78.96 2796 7.0

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 66


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

4 1.83 618 150 75.73 2921 7.1


4 1.83 618 120 80.58 3105 7.3
4 1.83 630 96 84.76 3150 7.5
4 4 1.83 630 85 86.51 3240 7.5
4 1.83 630 90 85.71 3231 7.4

700 100
86.51
600 85.71
Nồng ñộ COD (mg/l)

80

Hiệu suất xử lý (%)


68.85
78.96 75.73
500
60
400 47.54
40
300
11.5 20.83 20
200
100 0
-4.67
0 -20
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

Thời gian (ngày)

COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.14: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình
bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời gian lưu nước 4h.

Qua biểu ñồ hình 4.14 cho thấy ở thời gian lưu nước 4h của giai ñoạn chạy
tĩnh hiệu quả xử lý COD cao nhất là 86.51% ứng với nồng ñộ COD là 85 mg/l. Sau
khi ñạt nồng ñộ COD 85 mg/l, ta thấy mô hình bùn hoạt tính có dấu hiệu quá tải và
COD tăng trở lại lên 90 mg/l.

 Chạy tăng tải trọng tĩnh với thời gian lưu nước 2h.

Bảng 4.16: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời
gian lưu nước 2h.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 67


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Thời COD COD Hiệu


Tải trọng MLSS
Ngày gian trước xử lý sau xử lý suất pH
(kgCOD/m3.ngñ) (mg/l)
(h) (mg/l) (mg/l) (%)
2 3.66 600 609 -1.5 2120 6.5
1 2 3.66 600 580 3.33 1992 6.4
2 3.66 600 558 7 2000 6.4
2 3.66 600 499 16.83 2040 6.3
2 3.66 615 336 45.37 2168 6.4
2 2 3.66 615 221 64.07 2188 6.5
2 3.66 615 232 62.28 2160 6.5
2 3.66 615 200 67.48 2238 6.7
2 3.66 628 137 78.18 2486 6.8
2 3.66 628 158 74.84 2596 7.0
3
2 3.66 628 140 77.71 2648 7.0
2 3.66 628 126 79.94 2760 7.1
2 3.66 636 110 82.7 2800 7.2
2 3.66 636 105 83.49 2848 7.2
4
2 3.66 636 100 84.28 2880 7.1
2 3.66 636 115 81.92 2870 7.0

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 68


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

700 120

600 100

Nồng ñộ COD (mg/l)

Hiệu suất xử lý (%)


84.28
500 78.18 81.92 80
64.07 79.94
400 60

300 45.37 40

200 16.83 20
7
100 -1.5 0

0 -20
0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5
Thời gian (ngày)
COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.15: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình
bùn hoạt tính trong giai ñoạn tĩnh với thời gian lưu nước 2h

Qua biểu ñồ hình 4.15 cho thấy ở thời gian lưu nước 2h của giai ñoạn chạy
tĩnh hiệu quả xử lý COD cao nhất là 84.28% ứng với nồng ñộ COD là 100 mg/l.
Sau ñó, quá trình bùn hoạt tính có dấu hiệu quá tải, nồng ñộ COD tăng dần trở lại.

 Tổng hợp kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn chạy
tĩnh.
Bảng 4.17: Số liệu mô hình bùn hoạt tính giai ñoạn tĩnh sắp xếp theo thời
gian lưu nước tăng dần
Thời gian Tải trọng COD vào COD ra Hiệu suất MLSS
(giờ) (kgCOD/ngày) (mg/l) (mg/l) (%) (mg/l)
2 3.66 636 100 84.28 2880
4 1.83 630 85 86.51 3240
6 1.25 625 76 87.84 3420
12 0.58 610 94 84.59 2518
24 0.3 600 90 85 2651

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 69


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

700 89

Nồng ñộ COD (mg/l)

Hiệu suất xử lý (%)


600 88
87.84
500 87
86.51
400 86
84.59 85
300 85
200 84.28 84
100 83
0 82
0 5 10 15 20 25
Thời gian (ngày)
COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.16: Biểu ñồ biểu diễn hiệu quả xử lý COD theo thời gian
lưu nước tăng dần của mô hình bùn hoạt tính

Bảng 4.18: Số liệu mô hình bùn hoạt tính giai ñoạn tĩnh xếp theo tải trọng
tăng dần
Tải trọng Thời gian COD vào COD ra Hiệu suất MLSS
(kgCOD/ngày) (giờ) (mg/l) (mg/l) (%) (mg/l)
0.3 24 600 90 85 2651
0.58 12 610 94 84.59 2518
1.25 6 625 76 87.84 3420
1.83 4 630 85 86.51 3240
3.66 2 636 100 84.28 2880

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 70


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

700 89

600 88

Nồng ñộ COD (mg/l)

Hiệu suất xử lý (%)


87.84
500 87
86.51
400 86

300 85 85
84.59 84.28
200 84

100 83

0 82
0 1 2 3 4
Tải trọng (Kg COD/ngày)
COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý (%)

Hình 4.17: Biểu ñồ biểu diễn hiệu quả xử lý COD theo tải trọng tĩnh
tăng dần của mô hình bùn hoạt tính

Qua 2 ñồ thị hình 4.16 và 4.17 cho thấy ở thời gian lưu nước 6h tương ứng
với tải trọng xử lý 1.25 kgCOD/ngày thì quá trình bùn hoạt tính ñạt hiệu suất xử lý
cao nhất 87.84% ứng với nồng ñộ COD sau xử lý là 76 mg/l và MLSS là 3420.
b. Chạy tải trọng ñộng.
 Chạy tải trọng ñộng ứng với thời gian lưu nước 24h.

Bảng 4.19: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn ñộng với thời gian
lưu nước 24h

Thời COD COD Hiệu


Tải trọng MLSS
Ngày gian suất pH
(kgCOD/m3.ngñ) trước xử lý sau xử lý
(mg/l)
(h) (mg/l) (mg/l) (%)
1 24 0.3 600 605 -0.833 1920 6.5
2 24 0.3 600 390 35.00 1608 6.7
3 24 0.3 600 250 58.33 1760 6.9
4 24 0.3 600 122 79.67 1512 7.2

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 71


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

700 90
79.667 80
600

Nồng ñộ COD (mg/l)

Hiệu suất xử lý (%)


70
500 58.333 60
400 50
35.000 40
300 30
200 20
10
100
-0.833 0
0 -10
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5
Thời gian (ngày)
COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.18: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình
bùn hoạt tính trong giai ñoạn chạy ñộng với thời gian lưu nước 24h

Qua biểu ñồ hình 4.18 cho thấy ở thời gian lưu nước 24h của giai ñoạn chạy
ñộng hiệu quả xử lý COD cao nhất là 79.67% ứng với nồng ñộ COD là 122 mg/l.

 Chạy tải trọng ñộng ứng với thời gian lưu nước 12h.

Bảng 4.20: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn ñộng với thời
gian lưu nước 12h

Thời COD COD Hiệu


Tải trọng MLSS
Ngày gian suất pH
(kgCOD/m3.ngñ) trước xử lý sau xử lý
(mg/l)
(h) (mg/l) (mg/l) (%)
12 0.6 600 637 -6.17 2480 6.5
1
12 0.6 600 470 21.67 2320 6.7
12 0.6 600 265 55.83 2400 6.4
2
12 0.6 600 225 62.5 2480 6.6
12 0.6 600 118 80.33 2616 6.8
3
12 0.6 600 97 83.83 2640 7
12 0.6 600 108 82 2240 7.0
4
12 0.6 600 120 80 1680 6.9

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 72


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

700 83.83 90
82
80.33 80 80
600

Hiệu suất xử lý (%)


70
500 62.5 60
Nồng ñộ COD (mg/l) 55.83
50
400 40
300 30
21.67 20
200 10
100 0
-6.17 -10
0 -20
0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5
Thời gian (ngày)
COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.19: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình
bùn hoạt tính trong giai ñoạn chạy ñộng với thời gian lưu nước 12h

Qua biểu ñồ hình 4.19 cho thấy ở thời gian lưu nước 12h của giai ñoạn chạy
ñộng hiệu quả xử lý COD cao nhất là 83.83% ứng với nồng ñộ COD là 97 mg/l.

 Chạy tải trọng ñộng ứng với thời gian lưu nước 6h.

Bảng 4.21: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn ñộng với thời
gian lưu nước 6h

Thời COD COD Hiệu


Tải trọng MLSS
Ngày gian suất pH
(kgCOD/m3.ngñ) trước xử lý sau xử lý
(mg/l)
(h) (mg/l) (mg/l) (%)
6 1.2 600 637 -6.17 2800 6
1
6 1.2 600 583 2.83 2058 6.1
6 1.2 610 528 13.44 2032 6.5
2
6 1.2 610 448 26.56 2104 6.4
6 1.2 617 384 37.76 2224 6.7
3
6 1.2 617 266 56.89 2320 6.8
6 1.2 625 189 69.76 2400 7.1
4
6 1.2 625 87 86.08 2608 7.4

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 73


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

700 100
86.08

Nồng ñộ COD (mg/l)


600

Hiệu suất xử lý (%)


69.76 80
500
56.89 60
400
37.76 40
300
26.56
13.44 20
200
-6.17 2.83 0
100
0 -20
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
Thời gian (ngày)
COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.20: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình
bùn hoạt tính trong giai ñoạn chạy ñộng với thời gian lưu nước 6h

Qua biểu ñồ hình 4.20 cho thấy ở thời gian lưu nước 6h của giai ñoạn chạy
ñộng hiệu quả xử lý COD cao nhất là 86.08% ứng với nồng ñộ COD là 87 mg/l.

 Chạy tải trọng ñộng ứng với thời gian lưu nước 4h.

Bảng 4.22: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn ñộng với thời
gian lưu nước 4h

Thời COD COD


Tải trọng Hiệu MLSS
Ngày gian pH
(kgCOD/m3.ngñ) trước xử lý sau xử lý
suất (%) (mg/l)
(h) (mg/l) (mg/l)

4 1.8 600 622 -3.67 2100 6.2


1 4 1.8 600 526 12.33 1799 6.3
4 1.8 600 470 21.67 1729 6.3
4 1.8 607 317 47.78 1813 6.5
2 4 1.8 607 208 65.73 1932 6.4
4 1.8 607 188 69.03 2023 6.6
4 1.8 618 129 79.13 2079 6.8
3 4 1.8 618 149 75.89 1960 6.8
4 1.8 618 119 80.74 2240 6.9

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 74


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

4 1.8 622 95 84.73 2380 7.1


4 4 1.8 622 90 85.53 2730 7.5
4 1.8 622 99 84.08 2100 7.2

700 100
84.08 90
600
85.53 80
Nồng ñộ COD (mg/l)

80.74

Hiệu suất xử lý (%)


69.03 79.13
500 70
60
400 50
47.78
300 40
30
200 21.67 20
12.33 10
100
0
-3.67
0 -10
0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5
Thời gian (ngày)

COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.21: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình
bùn hoạt tính trong giai ñoạn chạy ñộng với thời gian lưu nước 4h

Qua biểu ñồ hình 4.21 cho thấy ở thời gian lưu nước 4h của giai ñoạn chạy
ñộng hiệu quả xử lý COD cao nhất là 85.53% ứng với nồng ñộ COD là 90mg/l.

 Chạy tải trọng ñộng ứng với thời gian lưu nước 2h.

Bảng 4.23: Kết quả chạy mô hình bùn hoạt tính trong giai ñoạn ñộng với thời
gian lưu nước 2h

Thời COD COD


Tải trọng Hiệu MLSS
Ngày gian pH
(kgCOD/m3.ngñ) trước xử lý sau xử lý
suất (%) (mg/l)
(h) (mg/l) (mg/l)

2 3.6 600 646 -7.67 2068 6


1 2 3.6 600 622 -3.67 1943 6.2
2 3.6 600 547 8.83 1943 6.2

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 75


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

2 3.6 600 489 18.5 1990 6.4


2 3.6 610 329 46.07 2114 6.5
2 2 3.6 610 217 64.43 2134 6.4
2 3.6 610 227 62.79 2106 6.6
2 3.6 610 196 67.87 2183 6.8
2 3.6 620 134 78.39 2424 6.9
2 3.6 620 155 75 2531 7.1
3
2 3.6 620 137 77.9 2582 7
2 3.6 620 123 80.16 2692 7
2 3.6 625 108 82.72 2730 7.2
2 3.6 625 103 83.52 2808 7.4
4
2 3.6 625 98 84.32 2792 7.5
2 3.6 625 113 81.92 2520 7.2

700 100

600 81.92
80
80.16 84.32
Nồng ñộ COD (mg/l)

Hiệu suất xử lý (%)


78.39
500
64.43 60
400 46.07
40
300
18.5 20
200
8.83
100 0
-7.67
0 -20
0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5
Thời gian (ngày)
COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.22: Biểu ñồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của mô hình
bùn hoạt tính trong giai ñoạn chạy ñộng với thời gian lưu nước 2h

Qua biểu ñồ hình 4.22 cho thấy ở thời gian lưu nước 2h của giai ñoạn chạy
ñộng hiệu quả xử lý COD cao nhất là 84.32% ứng với nồng ñộ COD là 98 mg/l.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 76


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

 Tổng hợp kết quả giai ñoạn chạy tải trọng ñộng mô hình bùn hoạt tính.

Bảng 4.24: Tổng hợp kết quả chạy tải trọng ñộng mô hình bùn hoạt tính

COD COD
Thời gian Tải trọng Hiệu suất MLSS
(giờ) (kgCOD/m3.ngày) trước xử lý sau xử lý
(%) (mg/l)
(mg/l) (mg/l)
2 3.6 625 98 84.32 2792
4 1.8 622 90 85.53 2730
6 1.2 625 87 86.08 2608
12 0.6 600 97 83.83 2640
24 0.3 600 122 79.667 2120

700
89
600
Nồng ñộ COD (mg/l)

87

Hiệu suất xử lý (%)


86.08
500
85.53 85
400 83.83
84.32 83
300 81
200 79.67
79
100 77
0 75
0 5 10 15 20 25 30
Thời gian (ngày)
COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.23: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD ñầu ra và


hiệu suất xử lý theo thời gian lưu nước tăng dần.

Qua biểu ñồ hình 4.23 cho thấy ở thời gian lưu nước 6h quá trình bùn hoạt
tính sẽ cho hiệu quả xử lý COD cao nhất là 86.08% tương ứng với nồng ñộ COD là
87 mg/l và MLSS là 2608 mg/l.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 77


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

700
89
600
87

Nồng ñộ COD (mgl)

Hiệu suất xử lý (%)


86.08 85.53
500
85
400 83.83
84.32 83
300 81
200 79.67
79
100 77
0 75
0 1 2 3 4
Tải trọng (kg COD/m3.ngày)
COD ñầu vào COD ñầu ra Hiệu suất xử lý

Hình 4.24: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD ñầu ra và


hiệu suất xử lý theo tải trọng xử lý tăng dần.
Qua biểu ñồ hình 4.24 cho thấy ở tải trọng 1.2 kgCOD/ngày quá trình bùn
hoạt tính sẽ cho hiệu quả xử lý COD cao nhất là 86.08% tương ứng với nồng ñộ
COD là 87 mg/l và MLSS là 2608 mg/l.

2800 90

Hiệu suất xử lý (%)


Nồng ñộ COD (mg/l)

2600 88
2400 86
2200
84
2000
1800 82
1600 80
1400 78
0 5 10 15 20 25
Thời gian (ngày)

MLSS (mg/l) Hiệu suất xử lý COD (%)

Hình 4.25: Biểu ñồ biểu diễn mối quan hệ giữa MLSS và


hiệu suất xử lý theo thời gian lưu nước tăng dần.
Qua biểu ñồ hình 4.25 cho thấy ở thời gian lưu nước 12h nồng ñộ MLSS sẽ
ñạt giá trị cao nhất là 2640 mg/l tương ứng với nồng ñộ COD là 97 mg/l và hiệu
suất xử lý COD là 83.83%.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 78


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

3000

Hiệu suất xử lý COD (%)


Nồng ñộ COD (mg/l)
2800
2600 90
2400
2200 85
2000
1800 80
1600
1400 75
0 1 2 3 4
Tải trọng (Kg COD/m3.ngày)
MLSS (mg/l) Hiệu suất xử lý COD (%)

Hình 4.26: Biểu ñồ biểu diễn mối quan hệ giữa MLSS và


hiệu suất xử lý theo tải trọng tăng dần.

Qua biểu ñồ hình 4.26 cho thấy ở tải trọng 0.6 kgCOD/ngày nồng ñộ MLSS
sẽ ñạt giá trị cao nhất là 2640 mg/l tương ứng với nồng ñộ COD là 97 mg/l và hiệu
suất xử lý COD là 83.83%.

Kết luận: Qua các kết quả tổng hợp từ các tải trọng của quá trình bùn hoạt
tính, chọn thời gian lưu nước 6h của quá trình chạy tải trọng ñộng là tối ưu nhất.

 Kết quả phân tích mẫu nước thải sau quá trình xử lý sinh học.

Bảng 4.25: Kết quả phân tích mẫu nước thải sau quá trình xử lý sinh học.

COD SS BOD5 Hàm lượng dầu


Chỉ Tiêu pH
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l)

QCVN 24:2009/BTNMT
5.5 - 9 100 100 50 5
(CỘT B)

ðầu vào sinh học 6.3 600 295 520 -


ðầu ra sinh học 7.3 87 57 45 0.64
Hiệu suất sinh học ηsh (%) - 85.5 80.68 91.35 -

4.2.2.3. Xác ñịnh các thông số ñộng học.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 79


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Các hệ số ñộng học của quá trình sinh học hiếu khí bao gồm hằng số bán vận
tốc Ks, tốc ñộ sử dụng cơ chất tối ña K, tốc ñộ sinh trưởng vùng tối ña µm, hệ số sản
lượng tối ña Y và hệ số phân huỷ nội bào Kd. Các thông số này ñược xác ñịnh theo
2 phương trình sau:

! #$  
"  #  #
= × +

 & " 
! !
= - Kd

Trong ñó:

+ X : Hàm lượng bùn hoạt tính MLSS, mg/l


+ θ : Thời gian lưu nước trong bể aerotank, ngày
+ θb : Thời gian lưu bùn, ngày
+ S0 : Nồng ñộ COD ñầu vào, mg/l
+ S : Nồng ñộ COD ñầu ra, mg/l
+ S0–S : Lượng COD giảm ñi sau xử lý, mg/l

Dựa vào số liệu thí nghiệm, bằng phương pháp hồi quy tuyến tính, xác ñịnh
mối quan hệ bậc nhất (y = ax+b) giữa các thông số ñộng học trên qua việc tìm hệ số
a và b của ñường thẳng y = ax+b.

Lập bảng chọn lựa như sau:

Cột S:

+ Lấy từ lúc bắt ñầu chạy với t = 1 ngày ñến khi COD bắt ñầu giảm
(chạy ñộng)
+ Lấy tiếp giá trị khi chạy với t = 0.5 ngày ở COD max.
+ Lấy tiếp giá trị ở thời ñiểm chạy tĩnh (tăng tải trọng) với t = 24(h),
t = 12(h), t = 6(h).
Ta ñược:

Bảng 4.26: Số liệu xác ñịnh các thông số ñộng học.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 80


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

1 Xθ 1 S . S
s S . S θ Xθ
S0 S θ = θb X

600 390 1 1920 0.0026 4.01 1 0.109


600 250 1 1608 0.004 4.99 1 0.218
600 118 0.5 2616 0.0085 4.917 2 0.369
600 97 0.5 2640 0.0103 5.11 2 0.381
600 90 1 2651 0.0111 5.198 1 0.192
610 89 0.5 2518 0.0112 4.89 2 0.41
625 76 0.25 3420 0.0132 4.9 4 0.642

"  
! !
+ Vẽ ñường thẳng hồi quy tuyến tính quan hệ giữa thông số và

0.8 5.4
0.7 5.2
0.6 5
Xθ/(S0-S)
(S0-S)/Xθ

0.5 4.8
0.4
y = 0.16x + 0.035 4.6
0.3 R² = 0.940
4.4 y = 102.9x + 3.852
0.2
R² = 0.805
0.1 4.2
0 4
0.5 2.5 4.5 0.002 0.007 0.012
1/θb 1/S

Hình 4.27: ðường thẳng hồi quy Hình 4.28: ðường thẳng hồi quy tuyến
tuyến tính xác ñịnh thông số Kd và Y. tính xác ñịnh thông số K và Ks

Từ biểu ñồ hình 4.27 có phương trình dạng: y = 0.16x + 0.035.

01 2 3 2 0.035 78à9 
/ >83ù7 D
: 2 ; 2 0.16 = B>8?@AC

.θ 
"  
+ Vẽ ñường thẳng hồi quy tuyến tính quan hệ giữa và

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 81


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Từ biểu ñồ hình 4.28 có phương trình dạng: y= 102.9x + 3.582

1 1 1
32 F02 2 2 0.279 78à9 
E 0 3 3.582 D
0L
2 ; F 0L 2 ;0 2 102.9  0.279 2 28.727 >8⁄M
0

 Ý nghĩa của từng thông số ñộng học

- Hệ số tốc ñộ sử dụng cơ chất riêng -K; giả sử K = a (ngày-1), nghĩa là 1 (g)


bùn sẽ tiêu thụ a (g) COD trong 1 ngày.
- Hằng số bán tốc ñộ -Ks; giả sử Ks = b (mg/l), nghĩa là tại thời ñiểm tốc ñộ
tăng trưởng bằng ½ tốc ñộ cực ñại thì nồng ñộ cơ chất (nồng ñộ COD) bằng b
(mg/l).
- Hệ số năng suất sử dụng cơ chất cực ñại -Y; giả sử Y = c (mgbùn/mgCOD),
nghĩa là cứ tiêu thụ 1(g) COD thì sẽ sinh ra c (g) bùn.
- Hệ số tốc ñộ phân huỷ nội bào -Kd; giả sử Kd = d (ngày-1), nghĩa là trong một
ngày, nếu 1 (g) sinh khối ñược tạo ra thì d (g) bị mất ñi ñể duy trì tế bào hay bị chết
ñi hay bị tiêu thụ bởi các VSV ở bậc dinh dưỡng cao hơn (như Protozoa).

4.2.3. Tổng hợp kết quả sau 2 quá trình xử lý:

Bảng 4.27: Tổng hợp kết quả phân tích mẫu nước thải sau hai quá trình xử lý
cơ học và sinh học.

COD SS BOD5 Hàm lượng dầu


Chỉ Tiêu pH
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l)

QCVN 24:2009/BTNMT
5.5 - 9 100 100 50 5
(CỘT B)
ðầu vào (A) 6 1300 565 845 13.6
Sau hấp phụ (B) 6.3 600 295 520 -
Sau sinh học (C) 7.3 87 57 45 0.64
Hiệu suất hấp phụ
- 53.85 47.79 38.46 -
ηhp (%) = (A-B)*100/A

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 82


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Hiệu suất xử lý sinh học


- 85.5 80.68 91.35 -
ηsh (%) = (B-C)*100/B
Tổng hiệu suất xử lý
- 93.31 89.91 94.68 95.29**
η(%)= 1-(1-ηhp )(1-ηsh)

Ghi chú: (**)Hiệu suất xử lý chỉ tiêu dầu khoáng ñược tính theo công thức.
O ..
O .
(η(%)= ×100 = ×100 = 95.29%).

1400 1300
1200

1000
Nồng ñộ (mg/l)

845
800
600
COD
565
600 520 SS
400 295 BOD
200 87 57 45 100 100
50
0
ðầu vào Sau hấp phụ Sau sinh học QCVN

Hình 4.29: Biểu ñồ biểu diễn nồng ñộ COD, SS, BOD ban ñầu,
sau xử lý cơ học và sinh học.
Qua biểu ñồ hình 4.29 cho thấy nồng ñộ các chất ô nhiễm giảm rõ rệt. Sau
quá trình xử lý cơ học và sinh học thì nồng ñộ ñều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép với
nồng ñộ COD là 87mg/l, SS là 57mg/l, BOD là 45 mg/l. Kết quả ñạt yêu cầu xả thải
ra môi trường áp dụng theo QCVN 24:2009/BTNMT, cột B. Hiệu suất xử lý chung
các chỉ tiêu COD, SS, BOD của cả 2 quá trình ñều ñạt >89%.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 83


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

 Kết luận
Nước ta ñang trong quá trình thực hiện CNH-HðH ñất nước, ñiều ñó cũng
ñồng nghĩa với việc nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng cao. Trong ñó phải kể
ñến việc sử dụng dầu mỏ và các sản phẩm của chúng ngày càng gia tăng. Các chất
thải từ sản phẩm dầu gây ô nhiễm môi trường là rất lớn, ñặt biệt nước thải nhiễm
dầu gây ảnh hưởng ñến nhiều ñối tượng. Nó làm suy thoái hệ sinh thái và cảnh
quang, giảm năng suất và ña dạng sinh học, tài nguyên sinh vật biển, ven bờ (rừng
ngập mặn, ñất ngập nước, cỏ biển, san hô, sinh vật phù du, sinh vật bám ñáy), tài
nguyên du lịch…Và ảnh hưởng tới sức khỏe con người (qua chuỗi thức ăn bị nhiễm
ñộc, qua nước tắm…) và cản trở các hoạt ñộng nhân sinh, ñặc biệt là nuôi trồng,
ñánh bắt thủy sản và du lịch… ðối với môi trường ñất thì dầu thô làm giảm sự nảy
mầm cây, ảnh hưởng ñến sự phát triển của cây, ảnh hưởng ñến sinh khối khô.
Vì vậy, với ñề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải nhiễm dầu bằng mô hình
hợp khối kết hợp phương pháp cơ học và sinh học” tác giả ñã ñưa ra một phương
pháp hiệu quả ñể xử lý dầu lẫn trong nước thải, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi
trường nước, cải thiện chất lượng môi trường sống trên hành tinh này.

Thông qua các kết quả của các thí nghiệm trong ñề tài có thể rút ra kết luận
sau:

 Có thể sử dụng các vật liệu có sẵn trong tự nhiên mùn dừa, mùn cưa, xơ
dừa làm vật liệu ñể hấp phụ dầu trong nước thải nhiễm dầu.
 Khả năng hấp phụ dầu của mùn cưa kết hợp xơ dừa cao hơn khi chỉ sử dụng
mùn dừa và mùn cưa riêng lẽ thể hiện qua hiệu quả xử lý COD, BOD, SS… Khi sử
dụng mùn cưa kết hợp xơ dừa làm vật liệu hấp phụ cho hiệu quả xử lý cao nhất với
ηCOD=53.85%, ηSS=47.79%, ηBOD5=38.46%) trong khi ñó nếu chỉ sử dụng riêng biệt
thì hiệu suất xử lý của mùn cưa là ηCOD=48.46%, ηSS=45.44%, ηBOD5=34.91%, còn
mùn dừa là ηCOD=49.38%, ηSS=42.46%, ηBOD5=36.39%.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 84


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

 Qua quá trình tiến hành thí nghiệm cho thấy nước thải nhiễm dầu sau khi
tách dầu có thể ñược xử lý bằng công nghệ bùn hoạt tính hiếu khí và cho hiệu quả
cao ñạt ñến 86.08% (tính theo COD) ứng với thời gian lưu nước là 6h và tải trọng là
1.2kgCOD/ngày.
 Hiệu quả xử lý chung của cả 2 quá trình xử lý cao. Hiệu suất xử lý ñối với
chỉ tiêu COD là 91.31%, SS là 89.91%, BOD5 là 94.68%, dầu khoáng là 95.29%.

 Kiến nghị

Nước thải nhiễm dầu là một loại nước thải ñặc biệt, có tính ñộc hại cao. Khi
ñi vào nguồn nước kênh, rạch, ao, hồ, sông, suối dầu trong nước thải sẽ gây ảnh
hưởng ñến các sinh vật sống trong nước, ngăn cản quá trình hòa trộn oxy vào nước,
ảnh hưởng ñến hệ sinh thái, chuỗi thức ăn và cuối cùng là sức khỏe con người.
 Với những ảnh hưởng tiêu cực như trên, vấn ñề quản lý, xử lý nước thải
nhiễm dầu là cần thiết. Vì vậy, nhà nước phải có biện pháp quản lý cụ thể, rõ ràng
và phương pháp xử lý hiệu quả ñối với tổ chức, cá nhân sản sinh ra loại nước thải
này.
 Do thời gian và ñiều kiện có hạn nên việc thiết kế chế tạo một số chi tiết
của mô hình thí nghiệm còn ñơn giản làm ảnh hưởng ñến hiệu quả xử lý chung.
ðồng thời, thí nghiệm chỉ sử dụng các loại vật liệu còn ở trạng thái tự nhiên, chưa
ñược hoạt hóa bằng hóa chất. Vì vậy, cần nghiên cứu thêm với vật liệu hấp phụ
ñược hoạt hóa ñể so sánh hiệu suất xử lý.
 Thí nghiệm sinh học ở ñồ án này chỉ dừng lại ở phương pháp bùn hoạt
tính hiếu khí lơ lửng truyền thống. Do ñó cần nghiên cứu thêm thí nghiệm cho
phương pháp bùn hoạt tính sử dụng giá thể bám dính ñể so sánh hiệu suất xử lý.
 Vật liệu hấp phụ ở ñây làm bằng mùn cưa, mùn dừa, xơ dừa tự nhiên nên
sau khi sử dụng có thể tái sinh, tái sử dụng như phơi khô ñể làm chất ñốt.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 85


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách, báo, tạp chí:


[1] Bộ Tài Nguyên Môi Trường Việt Nam (2009). QCVN 24:2009/BTNMT –
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
[2] ðinh Hải Hà (2010). Phương pháp phân tích các Chỉ Tiêu Môi Trường,
Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
[3] Hoàng Văn Huệ (2004). Công Nghệ Môi Trường – Tập 1 Xử lý Nước, Nhà
xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
[4] Hoàng Huệ (2005). Xử lý nước thải, Trường ðại Học Kiến Trúc Hà Nội,
Nhà Xuất Bản Xây Dựng, Hà Nội.
[5] Lê Thanh Hưng, Phạm Thành Quân, Lê Minh Tâm, Nguyễn Xuân Thơm
(2008). Nghiên cứu khả năng hấp phụ và trao ñổi ion của xơ dừa và vỏ
trấu biến tính, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Số 08-2008,
tập 11.
[6] Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương (2005). Xử lý nước thải công
nghiệp, Nhà Xuất Bản Xây Dựng, Hà Nội.
[7] Trần Nhật Linh (2010). Nghiên cứu khả năng xử lý nước nhiễm dầu của
thực vật nổi: lục bình, bèo tấm, Luận văn tốt nghiệp ðại học, Khoa Môi
trường và Công Nghệ Sinh Học, Trường ðại học Kỹ Thuật Công nghệ
TP.HCM.
[8] Nguyễn ðức Lượng (chủ biên), Nguyễn Thị Thùy Dương (2003). Công
nghệ sinh học môi trường, Nhà Xuất Bản ðại Học Quốc gia TP.HCM.
[9] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002). Giáo trình công nghệ xử lý nước
thải, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
[10] Lương ðức Phẩm (2002). Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh
học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục.
[11] Lâm Minh Triết (chủ biên), Nguyễn Thanh Hùng và Nguyễn Phước Dân
(2006). Xử lý nước thải ñô thị và công nghiệp, Nhà Xuất Bản ðại Học
Quốc gia TP.HCM.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 86


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

[12] Lâm Vĩnh Sơn (2008). Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải, Trường ðại
Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM.
[13] Lâm Vĩnh Sơn (2008). Giáo trình thực hành xử lý nước, Trường ðại Học
Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM.
Internet:
[14] http:// www.adriatech.com
[15] http://www.baomoi.com/Ung-dung-cong-nghe-khi-sinh-hoc-xu-ly-nuoc-
thai-nhiem-dau/79/5766073.epi
[16] www.CrossFlow.htm.
[17] http://www.giat-engineering.com/nijhuis_water_technology-images-
gravity7_jpg.htm.
[18] http://khoahoc.baodatviet.vn/Home/KHCN/Be-dieu-hoa-tach-dau-mo-tai-
su-dung/20115/145592.datviet
[19] http://www.PlateSeparator/Home Page.htm
[20] http://skhcn.hue.gov.vn/Portal/Default.aspx?GiaoDien=10&ChucNang=54
1&NewsID=20100114160805
[21] http://www.sqs.com.vn/enretech_vn.htm.
[22] http://www.sqs.com.vn/products.htm.
[23] www.yeumoitruong.com

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 87


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Kết quả phân tích chỉ tiêu dầu khoáng.

Hình PL1: Kết quả phân tích chỉ tiêu dầu khoáng.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 88


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Phụ lục 2: Một số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu.

Hình PL 2.1: Tổng quan mô hình.

Hình PL 2.2: Mẫu nước thải ñầu vào Hình PL 2.3: Van xả nước từ ngăn
– sau hấp phụ - sau sinh học. hấp phụ sang ngăn sinh học.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 89


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Hình PL 2.4: Máy sục khí Hình PL 2.5: Bể thu hồi ván dầu.

Hình PL 2.6: Bông bùn hoạt tính

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 90


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Phụ lục 3: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
(QCVN 24:2009/BTNMT)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA


VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

National Technical Regulation on Industrial Wastewater

HÀ NỘI - 2009

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 91


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Lời nói ñầu

QCVN 24: 2009/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường và Vụ Pháp chế
trình duyệt và ñược ban hành theo Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT
ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA


VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

National Technical Regulation on Industrial Wastewater

1. QUY ðỊNH CHUNG


1.1. Phạm vi ñiều chỉnh

Quy chuẩn này quy ñịnh giá trị tối ña cho phép của các thông số ô nhiễm
trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận.
1.2. ðối tượng áp dụng

1.2.1. Quy chuẩn này áp dụng ñối với tổ chức, cá nhân liên quan
ñến hoạt ñộng xả nước thải công nghiệp vào nguồn tiếp nhận.
1.2.2. Nước thải của một số ngành công nghiệp và lĩnh vực hoạt ñộng
ñặc thù ñược quy ñịnh riêng.

1.3. Giải thích thuật ngữ


Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới ñây ñược hiểu như sau:

1.3.1. Nước thải công nghiệp là dung dịch thải ra từ các cơ sở sản xuất, chế
biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp vào nguồn tiếp nhận nước thải.
1.3.2. Kq là hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải ứng với lưu
lượng dòng chảy của sông, suối, kênh, mương, khe, rạch hoặc dung tích của
các hồ, ao, ñầm nước.

1.3.3. Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải ứng với tổng lưu lượng nước thải của
các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp khi xả vào các
nguồn tiếp nhận nước thải.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 92


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

1.3.4. Nguồn tiếp nhận nước thải là nguồn nước mặt hoặc vùng nước biển
ven bờ, có mục ñích sử dụng xác ñịnh, nơi mà nước thải công nghiệp ñược
xả vào.

2. QUY ðỊNH KỸ THUẬT

2.1. Giá trị tối ña cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
ñược tính toán như sau:

Cmax = C x Kq x Kf

Trong ñó:

- Cmax là giá trị tối ña cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải, tính bằng miligam trên lít (mg/l);

- C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp quy ñịnh tại
mục 2.3

- Kq là hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải quy ñịnh tại mục 2.4

Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải quy ñịnh tại mục 2.5.

2.2. Áp dụng giá trị tối ña cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq và Kf) ñối
với các thông số: nhiệt ñộ, pH, mùi, mầu sắc, coliform, tổng hoạt ñộ phóng xạ α,
tổng hoạt ñộ phóng xạ β.

2.3. Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp ñược quy
ñịnh tại Bảng 1 dưới ñây:

Bảng 1: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
Giá trị C
TT Thông số ðơn vị
A B
0
1 Nhiệt ñộ C 40 40
2 pH - 6-9 5,5-9
3 Mùi - Không khó Không khó
chịu chịu
4 ðộ mầu (Co-Pt ở pH = 7) - 20 70

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 93


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

5 BOD5 (200C) mg/l 30 50


6 COD mg/l 50 100
7 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100
8 Asen mg/l 0,05 0,1
9 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01
10 Chì mg/l 0,1 0,5
11 Cadimi mg/l 0,005 0,01
12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1
13 Crom (III) mg/l 0,2 1
14 ðồng mg/l 2 2
15 Kẽm mg/l 3 3
16 Niken mg/l 0,2 0,5
17 Mangan mg/l 0,5 1
18 Sắt mg/l 1 5
19 Thiếc mg/l 0,2 1
20 Xianua mg/l 0,07 0,1
21 Phenol mg/l 0,1 0,5
22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 5
23 Dầu ñộng thực vật mg/l 10 20
24 Clo dư mg/l 1 2
25 PCB mg/l 0,003 0,01
26 Hoá chất bảo vệ thực vật lân mg/l 0,3 1
hữu cơ
27 Hoá chất bảo vệ thực vật mg/l 0,1 0,1
Clo hữu cơ
28 Sunfua mg/l 0,2 0,5
29 Florua mg/l 5 10
30 Clorua mg/l 500 600
31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 5 10
32 Tổng Nitơ mg/l 15 30
33 Tổng Phôtpho mg/l 4 6

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 94


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

34 Coliform MPN/100ml 3000 5000


35 Tổng hoạt ñộ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1
36 Tổng hoạt ñộ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0

Trong ñó:

- Cột A quy ñịnh giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước ñược dùng cho mục ñích
cấp nước sinh hoạt;

- Cột B quy ñịnh giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước không dùng cho mục ñích
cấp nước sinh hoạt;

- Thông số clorua không áp dụng ñối với nguồn tiếp nhận là nước mặn và
nước lợ.
2.4. Hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Kq ñược quy ñịnh như
sau:
2.4.1. Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải
là sông, suối, kênh, mương, khe, rạch ñược quy ñịnh tại Bảng 2 dưới ñây:

Bảng 2: Hệ số Kq của nguồn tiếp nhận nước thải là sông, suối, kênh, mương,
khe, rạch

Lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải (Q)
3 Hệ số Kq
ðơn vị tính: mét khối/giây (m /s)

Q ≤ 50 0,9
50 < Q ≤ 200 1
200 < Q ≤ 1000 1,1
Q > 1000 1,2

Q ñược tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy của sông, suối, kênh,
mương, khe, rạch tiếp nhận nước thải vào 03 tháng khô kiệt nhất trong 03 năm liên
tiếp (số liệu của cơ quan Khí tượng Thuỷ văn). Trường hợp các sông, suối, kênh,
mương, khe, rạch không có số liệu về lưu lượng dòng chảy thì áp dụng giá trị

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 95


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

Kq=0,9 hoặc Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có nguồn thải chỉ ñịnh ñơn vị có
chức năng phù hợp ñể xác ñịnh lưu lượng trung bình của 03 tháng khô kiệt nhất
trong năm làm cơ sở chọn hệ số Kq.

2.4.2. Hệ số Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nước thải là hồ, ao,
ñầm ñược quy ñịnh tại Bảng 3 dưới ñây:

Bảng 3: Hệ số Kq của hồ, ao, ñầm


Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V)
Hệ số Kq
ðơn vị tính: mét khối (m3)
V ≤ 10 x 106 0,6
10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8
V > 100 x 106 1,0

V ñược tính theo giá trị trung bình dung tích của hồ, ao, ñầm tiếp nhận nước
thải 03 tháng khô kiệt nhất trong 03 năm liên tiếp (số liệu của cơ quan Khí tượng
Thuỷ văn). Trường hợp hồ, ao, ñầm không có số liệu về dung tích thì áp dụng giá trị
Kq = 0,6 hoặc Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có nguồn thải chỉ ñịnh ñơn vị có
chức năng phù hợp ñể xác ñịnh dung tích trung bình 03 tháng khô kiệt nhất trong
năm làm cơ sở xác ñịnh hệ số Kq.

2.4.3. ðối với nguồn tiếp nhận nước thải là vùng nước biển ven bờ không
dùng cho mục ñích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao hoặc giải trí dưới nước thì lấy
hệ số Kq = 1,3. ðối với nguồn tiếp nhận nước thải là vùng nước biển ven bờ
dùng cho mục ñích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao và giải trí dưới nước thì lấy hệ
số Kq = 1.

2.5. Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf ñược quy ñịnh tại Bảng 4 dưới ñây:

Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf


Lưu lượng nguồn thải (F)
Hệ số Kf
ðơn vị tính: mét khối/ngày ñêm (m3/24h)
F ≤ 50 1,2
50 < F ≤ 500 1,1
500 < F ≤ 5.000 1,0
F > 5.000 0,9

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 96


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

2.6. Trường hợp nước thải ñược gom chứa trong hồ nước thải thuộc khuôn viên của
cơ sở phát sinh nước thải dùng cho mục ñích tưới tiêu thì nước trong hồ phải tuân
thủ Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6773:2000 về Chất lượng nước – Chất lượng nước
dùng cho thuỷ lợi.

3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ðỊNH


3.1. Phương pháp xác ñịnh giá trị các thông số ô nhiễm trong nước thải công
nghiệp thực hiện theo các tiêu chuẩn quốc gia sau ñây:

- TCVN 4557:1988 - Chất lượng nước - Phương pháp xác ñịnh nhiệt ñộ;

- TCVN 6492:1999 (ISO 10523:1994) Chất lượng nước - Xác ñịnh pH;

- TCVN 6185:2008 Chất lượng nước – Kiểm tra và xác ñịnh ñộ màu;

- TCVN 6001-1: 2008 Chất lượng nước - Xác ñịnh nhu cầu oxy hoá sau n
ngày (BODn) – Phần 1: Phương pháp pha loãng và cấy có bổ sung allylthiourea;

- TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác ñịnh nhu cầu
oxy hoá học (COD);

- TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước - Xác ñịnh chất rắn
lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh;

- TCVN 6626:2000 Chất lượng nước - Xác ñịnh Asen - Phương pháp ño phổ
hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrro);

- TCVN 7877:2008 (ISO 5666 -1999) Chất lượng nước - Xác ñịnh thuỷ
ngân;

- TCVN 6193:1996 Chất lượng nước - Xác ñịnh coban, niken, ñồng, kẽm,
cadimi và chì. Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa;

- TCVN 6002:1995 (ISO 6333-1986) Chất lượng nước - Xác ñịnh mangan -
Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim;

- TCVN 6222:2008 Chất lượng nước - Xác ñịnh crom tổng - Phương pháp
ño phổ hấp thụ nguyên tử;
- TCVN 6177:1996 (ISO 6332-1988) Chất lượng nước - Xác ñịnh sắt bằng
phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin;

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 97


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

- TCVN 6181:1996 (ISO 6703-1-1984) Chất lượng nước - Xác ñịnh Xianua
tổng;

- TCVN 6216:1996 (ISO 6439-1990) Chất lượng nước - Xác ñịnh chỉ số
phenol - Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau khi chưng cất;

- TCVN 5070:1995 Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác ñịnh dầu
mỏ và sản phẩm dầu mỏ;

- Phương pháp xác ñịnh tổng dầu mỡ thực vật thực hiện theo US EPA
Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum
hydrocarbons);

- TCVN 6225-3:1996 Chất lượng nước - Xác ñịnh clo tự do và clo tổng số.
Phần 3 – Phương pháp chuẩn ñộ iot xác ñịnh clo tổng số;

- TCVN 4567:1988 Chất lượng nước – Phương pháp xác ñịnh hàm lượng
sunfua và sunphat;

- TCVN 6494:1999 Chất lượng nước - Xác ñịnh các ion florua, clorua, nitrit,
orthophotphat, bromua, nitrit và sunfat hòa tan bằng sắc ký lỏng ion. Phương pháp
dành cho nước bẩn ít;

- TCVN 5988:1995 (ISO 5664-1984) Chất lượng nước - Xác ñịnh amoni -
Phương pháp chưng cất và chuẩn ñộ;

- TCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác ñịnh nitơ - Vô cơ hóa xúc tác sau
khi khử bằng hợp kim Devarda;
- TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1: 2000/Cor 1: 2007) Chất lượng nước -
Phát hiện và ñếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia
coli giả ñịnh - Phần 1 - Phương pháp màng lọc;
- TCVN 6053:1995 Chất lượng nước - ðo tổng hoạt ñộ phóng xạ anpha
trong nước không mặn. Phương pháp nguồn dày;

- TCVN 6219:1995 Chất lượng nước - ðo tổng hoạt ñộ phóng xạ beta trong
nước không mặn;

- TCVN 6658:2000 Chất lượng nước – Xác ñịnh crom hóa trị sáu – Phương
pháp trắc quang dùng 1,5 – Diphenylcacbazid.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 98


MSSV: 107108027
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU BẰNG MÔ HÌNH HỢP KHỐI KẾT HỢP
PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC VÀ SINH HỌC GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN

3.2. Khi chưa có các tiêu chuẩn quốc gia ñể xác ñịnh giá trị của các thông số ô
nhiễm trong nước thải công nghiệp quy ñịnh trong quy chuẩn này thì áp dụng tiêu
chuẩn quốc tế có ñộ chính xác tương ñương hoặc cao hơn.

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN


4.1. Quy chuẩn này thay thế việc áp dụng ñối với Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
5945:2005 về Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải kèm theo Quyết ñịnh số
22/2006/Qð-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc bắt buộc áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.

4.2. Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra,
giám sát việc thực hiện Quy chuẩn này.

4.3. Trường hợp các tiêu chuẩn quốc gia về phương pháp xác ñịnh viện dẫn trong
mục 3.1 của Quy chuẩn này sửa ñổi, bổ sung hoặc thay thế thì áp dụng theo tiêu
chuẩn mới.

SVTH: PHAN THANH HẢI Trang 99


MSSV: 107108027

You might also like