You are on page 1of 64

§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

øng dông kÕt hîp ¶nh vÖ tinh radar vµ quang häc


®Ó thμnh lËp mét sè líp th«ng tin
vÒ líp phñ mÆt ®Êt
Ths. Chu Hải Tùng, Ks. Đặng Trường Giang,
CN. Phạm Văn Mạnh, Ks. Nguyễn Minh Ngọc
Trung tâm Viễn thám quốc gia
Tóm tt:
Ứng dụng kết hợp ảnh radar và quang học để thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất là một
phương pháp có nhiều triển vọng cho phép khai thác được những ưu thế của cả hai loại
ảnh trên. Bài báo trình bày tóm lược về nghiên cứu thử nghiệm kết hợp ảnh radar và quang
học để chiết tách một số lớp thông tin về lớp phủ mặt đất trên hai vùng thử nghiệm ở Việt
Nam. Trong phạm vi nghiên cứu các phương pháp xây dựng các tổ hợp ảnh và chiết tách
thông tin cũng được phân tích và đánh giá một cách chi tiết. Kết quả thu được cho thấy
phương pháp kết hợp ảnh radar và ảnh quang học cải thiện đáng kể chất lượng và hiệu
quả của công tác thành lập bản đồ các lớp thông tin lớp phủ mặt đất.

1. Giới thiệu Một hạn chế cơ bản khác của ảnh vệ


tinh quang học là chỉ cung cấp các thông tin
Thành lập và theo dõi diễn biến lớp phủ về đặc tính phản xạ và hấp thụ của các đối
bề mặt cũng như hiện trạng sử dụng đất có tượng trên bề mặt trong vùng sóng nhìn
ý nghĩa hết sức quan trọng, phục vụ đắc lực thấy (thị tần) và cận hồng ngoại, do đó trên
cho công tác điều tra, giám sát tài nguyên ảnh thiếu các thông tin về cấu trúc và độ gồ
thiên nhiên và bảo vệ môi trường nhằm ghề của bề mặt nghiên cứu.
mục đích phát triển bền vững. Khác với ảnh quang học, do được chụp
Ảnh vệ tinh quang học như Landsat, ở vùng sóng micro có bước sóng dài hơn
SPOT, Aster …do bản chất được thu nhận (cỡ cm) ảnh vệ tinh radar cho phép cung
ở các vùng sóng nhìn thấy và cận hồng cấp các thông tin về độ gồ ghề, kết cấu vật
ngoại phù hợp với cảm nhận của con chất và đặc điểm cấu trúc của của các đối
người, hình ảnh rõ nét, dễ sử dụng nên đã tượng trên bề mặt đất. Hơn nữa, các sóng
trở nên quen thuộc và đang được áp dụng radar có khả năng đâm xuyên qua mây nên
rộng rãi ở trong nước cũng như trên quốc việc chụp ảnh radar hầu như không phụ
tế. Tuy nhiên, nhược điểm chính của hệ thuộc vào thời tiết, có thể chụp cả ban ngày
thống chụp ảnh quang học và cận hồng lẫn ban đêm nên có tính chủ động và khả
ngoại là hệ thống thụ động dùng nguồn năng thành công rất cao trong việc thu chụp
năng lượng từ mặt trời nên phụ thuộc vào ảnh.
điều kiện thời tiết, trên ảnh thường có mây Bên cạnh những ưu điểm nói trên, ảnh
mù làm ảnh hưởng rất nhiều đến chất radar cũng có những nhược điểm rất cơ
lượng thông tin trên ảnh, nhất là đối với bản như nhiều biến dạng về hình học bao
những nước nằm trong khu vực nhiệt đới gồm co ngắn phía trước, chồng đè, bóng,
gió mùa như Việt Nam. mức độ nhiễu lớn và hình ảnh các đối

Sè 5 - 12/2008 1
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

tượng trên ảnh radar có những khác biệt so thấy rằng nếu chỉ dùng ảnh ERS 1 sẽ rất
với nhận thức thông thường của con người. khó chiết tách các thông tin về lớp phủ bề
Vì vậy việc xử lý hình học, xử lý nhiễu và mặt do sự khác biệt không lớn về đặc tính
khai thác các thông tin trên ảnh radar khó tán xạ ngược của các đối tượng, tuy nhiên
khăn hơn rất nhiều so với ảnh quang học khi kết hợp với ảnh quang học, đặc biệt là
truyền thống dẫn đến hạn chế việc ứng tổ hợp ảnh IHS (Intensity Hue Saturation)
dụng ảnh radar nhất là ở Việt Nam. Từ đó thì sẽ cho phép phân biệt tốt nhất các loại
có thể nhận thấy rằng việc kết hợp ảnh lớp phủ trong khu vực nghiên cứu.
radar và ảnh quang học có thể tận dụng
Louis Demargne và các đồng nghiệp
được những ưu thế của cả hai loại tư liệu
(2001) tại SPOT Image đã nghiên cứu ứng
này.
dụng kết hợp ảnh SPOT và radar để kiểm
2. Tình hình nghiên cứu về khả năng kê rừng tại Malaysia. Trong đó ảnh radar
kết hợp ảnh radar và quang học để chiết được sử dụng với hai mục đích vừa để thay
tách các thông tin về lớp phủ mặt đất thế cho ảnh SPOT tại những vùng có nhiều
mây vừa để cung cấp thêm nguồn thông tin
Việc nghiên cứu kết hợp hai loại ảnh
chuyên đề bổ sung cho ảnh SPOT để phân
quang học và radar để chiết tách các thông
biệt các lớp phủ rừng. Kết quả nghiên cứu
tin về lớp phủ mặt đất đã được thực hiện tại
cho thấy đây là một phương pháp có hiệu
nhiều nước trên thế giới bao gồm cả những
quả để theo dõi giám sát và bảo vệ rừng.
nước có công nghệ tiên tiến như Mỹ,
Canada, Anh, Pháp, Australia và cả những Ở Braxin, năm 2003, P.W.M. Souza
nước trong khu vực như Trung Quốc, Fillho tại trường đại học Para và Paradela
Malaysia, Thái lan, Indonesia, Singapore. tại Viện nghiên cứu quốc gia về không
Có thể nêu ra một số nghiên cứu tiêu biểu gian đã tiến hành nghiên cứu kết hợp ảnh
như sau: Radarsat và ảnh Landsat 5 TM để lập bản
đồ khu vực rừng ngập mặn ven biển thuộc
Năm 1995, Tại Na Uy, D.J. Weydahl và
lưu vực sông Amazon. Các tác giả đã nhận
các đồng nghiệp đã kết hợp ảnh vệ tinh
thấy rằng: kết hợp hai loại ảnh sẽ tăng
radar ERS -1 cùng với các loại ảnh quang
cường khả năng phân biệt giữa thực phủ
học như SPOT và Landsat TM để nghiên
có độ cao khác nhau và những vùng có độ
cứu vùng đô thị. Kết quả nghiên cứu cho
ẩm cao.
thấy rằng ảnh radar đã cung cấp thêm rất
nhiều các thông tin về hướng, mức độ Trong nghiên cứu của Sun - Hwa Kim và
phức tạp, chất liệu tạo thành của các đối Kyu - Sung Lee tại trường đại học Inha,
tượng trong vùng đô thị mà trên ảnh quang Incheon, Hàn Quốc, ảnh Radarsat và
học thường ít khi thể hiện. Landsat +ETM được ứng dụng để thành
lập bản đồ lớp phủ ở bờ biển phía Tây Triều
Z. A. Hasan và các đồng nghiệp (1997)
Tiên. Theo các tác giả, việc kết hợp hai loại
tại Trung tâm Viễn thám Malaysia
ảnh đã cải thiện rõ rệt khả năng chiết tách
(MACRES) trong chương trình hợp tác
thông tin dù bằng phương pháp giải đoán
nghiên cứu giữa châu Âu và ASEAN để
bằng mắt hay phân loại trên máy tính. Kết
nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh ERS 1 đã
quả phân loại cho thấy độ chính xác tăng
nghiên cứu sự bổ sung lẫn nhau giữa ảnh
lên 74,6% khi kết hợp hai loại ảnh, so với
radar ERS 1 và Landsat TM để thành lập
69,3% nếu chỉ sử dụng ảnh Landsat +ETM.
bản đồ hiện trạng lớp phủ/ sử dụng đất ở
bang Johore, Malaysia. Hasan đã nhận Tại Mỹ và Canada, cũng đã có rất nhiều

2 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
các công trình nghiên cứu được công bố về kết hợp ảnh radar và ảnh quang học để
như: phân tích các đối tượng trên bề mặt và đã
thu được một số kết quả.
- B. N. Haack (1984) tại trường đại học
George Mason bang Virginia đã kết hợp Mặc dù có những khác biệt về phương
ảnh radar băng L và băng X với ảnh quang pháp nghiên cứu, tư liệu sử dụng và các
học Landsat MSS để nghiên cứu vùng đô khu vực thử nghiệm như đã nêu ở trên,
thị thuộc thành phố LOS ANGELES. nhưng tất cả các nghiên cứu đều cho thấy
rằng việc kết hợp ảnh radar và quang học
- Floyd M. Henderson và nnk (1999), tại
làm tăng khả năng nhận biết các đối tượng
trường đại học Albany, bang NewYork, đã
trên bề mặt và là một phương pháp có
sử dụng các loại ảnh radar Radarsat và
nhiều tiềm năng ứng dụng trong thực tiễn.
ERS cùng với ảnh quang học Landsat TM
để đánh giá vai trò của ảnh radar trong việc Tuy nhiên, các nghiên cứu nêu trên mới
hỗ trợ làm giảm thiểu sự nhầm lẫn giữa các chỉ đề cập tới một vài phương án kết hợp
thành phần lớp phủ tại vùng đô thị. ảnh và chiết tách thông tin nhất định mà
chưa có những nghiên cứu, đánh giá một
- L. B. Chavez (2004), được sự tài trợ
cách đầy đủ về phương pháp này.
của tổ chức General Dynamics và ủy ban
Các hồ lớn (Great Lake Commission) đã 3. Phương pháp nghiên cứu
tiến hành nghiên cứu ứng dụng đa vệ tinh,
Ảnh vệ tinh radar và quang học được
bao gồm Landsat +ETM, Radarsat và
nắn chỉnh về hệ tọa độ bản đồ bằng các
JERS để giám sát khu vực đất ngập nước
phần mềm chuyên dụng như SPACE MAT
tại vùng ven các hồ lớn giữa Mỹ và
(Pháp) hoặc PCI(Canada) cho phép đạt độ
Canada.
chính xác cao thỏa mãn yêu cầu về chồng
Ở Việt Nam việc kết hợp ảnh vệ tinh chập các loại ảnh và thành lập bản đồ lớp
quang học và ảnh radar để giám sát lớp phủ mặt đất ở tỉ lệ tương ứng. Tại những
phủ mặt đất cũng đã được một số cơ quan khu vực có chênh cao địa hình lớn sử dụng
tiến hành nghiên cứu, ví dụ như tác giả mô hình số độ cao (DEM) để hiệu chỉnh các
Nguyễn Đình Dương (2001)- Viện Địa lý, sai lệch về vị trí của các đối tượng trên ảnh.
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã Tất cả các loại ảnh sử dụng đều được lấy
kết hợp ảnh radar JERS-1 (Nhật bản) với mẫu lại để có kích thước pixel tương
ảnh Landsat TM để nghiên cứu thành phố đương với độ phân giải thực của ảnh radar.
Hà Nội và vùng phụ cận. Nghiên cứu của Ảnh radar sau khi nắn chỉnh được lọc nhiễu
tác giả đã chỉ ra rằng kết hợp ảnh radar và bằng các phin lọc tương tác như Lee,
quang học cho phép phân biệt các vùng Sigma hay Frost.
dân cư nông thôn, một số loại cây trồng
Các phương án kết hợp được nghiên
nông nghiệp cũng như các vùng đô thị với
cứu và áp dụng để tạo ra các tập dữ liệu
mật độ xây dựng khác nhau, là những
hoặc tổ hợp ảnh chứa đựng nhiều thông tin
thông tin không thể có được nếu chỉ sử
nhất và dễ dàng khai thác cho công tác giải
dụng ảnh quang học.
đoán và chiết tách thông tin ở khâu tiếp
Trung tâm Viễn thám quốc gia, Bộ Tài theo. Đặc biệt là các tập dữ liệu này cho
nguyên và Môi trường trong những năm phép chiết tách các thông tin mà trên từng
2000-2001 thông qua đề án với hãng hàng loại ảnh riêng biệt sẽ không có được. Các
không vũ trụ châu ÂU (ESA) và Liên Hiệp tổ hợp dữ liệu có thể được tạo ra trực tiếp
Quốc cũng đã có một số thử nghiệm sơ bộ từ các ảnh gốc hoặc là sự kết hợp giữa các

Sè 5 - 12/2008 3
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

sản phẩm trung gian như chỉ số thực vật, 2005.


ảnh thành phần chính, trộn màu, chia kênh.
Ngoài ra còn sử dụng thêm các tài liệu
Công tác giải đoán và chiết tách thông hỗ trợ như bản đồ địa hình, bản đồ hiện
tin được tiến hành bằng các phương pháp trạng sử dụng đất, nông lịch, bảng mực
khác nhau, qua đó khảo sát và đánh giá nước thủy triều và các số liệu thống kê
hiệu quả cho từng phương pháp. Khả năng lượng mưa trung bình tháng.
cung cấp thông tin của các tổ hợp ảnh cũng
4.2. N i dung th nghi m
được đánh giá trong khâu này từ đó rút ra
kết luận về sự phù hợp giữa phương pháp Nn ch nh hình hc nh v tinh quang
giải đoán ảnh và phương pháp kết hợp ảnh. hc và radar
4. Ứng dụng kết hợp ảnh quang học Ảnh radar ERS 1,2; ASAR và ảnh SPOT
và radar để chiết tách thông tin về lớp được nắn chỉnh hình học trên hệ thống
phủ bề mặt tại các vùng thử nghiệm SPACEMAT, do Viện Địa lý Quốc gia Pháp
phát triển, và phần mềm PCI (Canada).
4.1. Đc đim ca các vùng th
nghi m và t
li u s d ng Tọa độ của các điểm khống chế được đo
trực tiếp ngoài thực địa bằng công nghệ
Hai vùng thử nghiệm được lựa chọn là
GPS hoặc tăng dầy trên ảnh hàng không,
khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng - Hải
cá biệt có một số điểm được chọn trên bản
Dương ở miền Bắc và khu vực Đồng Nai
đồ tỉ lệ 1/25 000. Mô hình số độ cao được
- Tp. Hồ Chí Minh – VũngTàu - Long An -
thành lập từ bản đồ địa hình tỉ lệ 1/50 000
Tiền Giang ở miền Nam. Mỗi khu vực thử
với khoảng cao đều trung bình là 20 m sử
nghiệm có diện tích tương đương 1 mảnh
dụng để hiệu chỉnh ảnh hưởng của sự sai
bản đồ địa hình tỉ lệ 1/100 000 (kích thước
lệch vị trí do địa hình gây ra. Riêng đối với
30’ x 30’).
khu vực phía Nam do địa hình tương đối
Đây là những khu vực có nhiều loại hình bằng phẳng nên không cần dùng mô hình
lớp phủ bề mặt đa dạng đặc trưng cho hai số độ cao.
miền Nam, Bắc của Việt Nam. Các đối
Kết quả kiểm tra sau khi nắn ảnh sai số
tượng chủ yếu bao gồm dân cư đô thị, nông
vị trí điểm lớn nhất tại khu vực phía Bắc là
thôn, lúa, hoa màu, cây trồng lâu năm,
22,8 m (Δx = 11,11m; Δy = 19,08m); sai số
rừng, rừng ngập mặn, khu vực nuôi trồng
vị trí điểm lớn nhất tại khu vực phía Nam là
thủy sản, đất trống, bãi bồi.
18,50 m (Δx = -11,89m; Δy = -14,17 m). Tất
Đặc biệt là khi tiến hành thử nghiệm tại cả các loại ảnh sau đó sẽ được lấy mẫu lại
các khu vực này có thể tận dụng phần lớn về 25m tương đương với độ phân giải của
các tư liệu ảnh vệ tinh hiện có tại Trung tâm ảnh radar.
Viễn thám quốc gia. Các tư liệu ảnh vệ tinh
Lc nh và x lý nhiu
được thu thập ở hai thời điểm chính là 1995
-1996 và 2004 -2005; bao gồm các loại ảnh Nhiều loại phin lọc tương tác đã được
sau: thử nghiệm và kết quả cho thấy phin lọc
tương tác Lee, với kích thước cửa sổ lọc là
- Ảnh radar ERS 1,2 chụp năm 1996 và
7x7 với hệ số khác biệt áp dụng là 0,26 là
ảnh SPOT XS (đa phổ) chụp năm 1995 -
có hiệu quả hơn cả, các ảnh radar ERS1,2
1996
và ENVISAT/ASAR sau khi lọc đã loại bỏ
- Ảnh radar ENVISAT ASAR chụp năm được phần lớn nhiễu, trong khi không làm
2004 và ảnh SPOT 5 XS chụp năm 2004 - mất đi đáng kể các chi tiết trên ảnh.

4 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Hình 1 : Ảnh radar trước khi lọc và sau khi lọc bằng phin lọc Lee
Xây dng các tp d li u và các t radar hiện có trên mỗi khu vực thử nghiệm;
hp nh
2) Tổ hợp Chỉ số thực vật - ảnh radar -
Các tập dữ liệu và tổ hợp ảnh được tạo trung bình SPOT;
ra theo 3 phương án cơ bản gồm có:
3) Tổ hợp Chỉ số thực vật - ảnh radar -
- Xây dựng các tập dữ liệu và tổ hợp ảnh Chỉ số biến đổi;
nguyên gốc : Trong phương pháp này dữ
4) Tổ hợp Chỉ số thực vật - ảnh SPOT-
liệu được sử dụng để xây dựng các tổ hợp
Chỉ số biến đổi;
ảnh là những kênh ảnh gốc.
5) Tổ hợp Chỉ số thực vật - ảnh radar -
- Xây dựng các tập dữ liệu và tổ hợp ảnh
PC1(thành phần chính thứ nhất);
biến đổi: Phương pháp này sử dụng các
kênh ảnh trung gian được tính toán, biến 6) Trộn ảnh radar và quang học theo
đổi từ các kênh ảnh quang học và radar phương pháp RGB - IHS;
khác nhau để xây dựng các tổ hợp ảnh.
Các thuật toán biến đổi ảnh rất đa dạng từ 7) Trộn ảnh radar và quang học theo
đơn giản như cộng, trừ, nhân, chia các phương pháp thành phần chính PCi (i=1-3);
kênh, tạo ảnh chỉ số thực vật đến các thuật
8) Trộn ảnh radar và quang học theo
toán trộn ảnh như chuyển đổi không gian
phương pháp Brovey;
màu RGB-IHS, Brovey, phân tích thành
phần chính. 9) Tổ hợp ảnh radar (hoặc trung bình
radar) + PC1 + PC2.
- Xây dựng các tập dữ liệu và tổ hợp ảnh
sử dụng ảnh radar đa thời gian: sử dụng Kt hp nh quang hc và radar đ
các kênh ảnh tạo ra từ ảnh radar chụp
nhiều thời điểm khác nhau để tạo ra các tổ chit tách các thông tin lp ph
hợp ảnh. Hai phương pháp chiết tách thông tin
được tiến hành đồng thời là : Phương pháp
Các tập dữ liệu kết hợp được thiết lập
phân loại tự động và phương pháp giải
bao gồm:
đoán bằng mắt.
1) Tất cả các kênh ảnh SPOT và ảnh

Sè 5 -12/2008 5
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Phương pháp phân loại tự động dụng khác; Mặt nước.

Quá trình phân loại tự động được tiến Tất cả các tập dữ liệu ảnh kết hợp đều
hành theo phương pháp xác suất cực đại được khảo sát và phân tích để xem xét khả
(Maximum Likelihood). Các vùng mẫu được năng đưa vào phân loại. Khả năng tách biệt
lựa chọn trước trên ảnh quang học sau đó các lớp được tính toán bằng công cụ
tiến hành chỉnh sửa trên ảnh radar và các Compute ROI Separability trên các tập mẫu
ảnh tổ hợp khác sao cho vừa đảm bảo tính đã thiết lập. Trên cơ sở đánh giá chỉ số tách
đồng nhất và đại diện tiêu biểu cho mỗi lớp biệt của các vùng mẫu cho phép xác định
đối tượng. được các tập dữ liệu thích hợp nhất cho
việc phân loại. Sau khi đánh giá, phân tích
Do các khu vực thử nghiệm có diện tích
đã lựa chọn được cho khu vực phía Bắc 6
lớn nên phải ghép các ảnh vệ tinh SPOT
tập dữ liệu (thời điểm 1995- 1996) và 5 tập
chụp tại các thời điểm khác nhau dẫn đến
dữ liệu (thời điểm 2004-2005); khu vực
sự khác biệt đáng kể về phổ của ảnh quang
phía Nam 5 tập dữ liệu (thời điểm 1995-
học trong nội bộ mỗi vùng nghiên cứu. Để
1996) và 5 tập dữ liệu (thời điểm 2004-
khắc phục khó khăn này, các bộ mẫu riêng
2005). Các tập dữ liệu này sẽ được sử
cho mỗi thời điểm của ảnh quang học được
dụng cho quá trình phân loại.
xây dựng và tiến hành phân loại cho từng
mảnh ghép. Các loại lớp phủ được lựa Phương pháp giải đoán bằng mắt
chọn để tiến hành phân loại là những đối
Việc giải đoán các lớp đối tượng bề mặt
tượng có thể nhận biết và khoanh vẽ một
được tiến hành trên các tổ hợp ảnh radar +
cách rõ ràng trên ảnh. Cụ thể là các đối
quang học và sau đó biên tập để đưa ra sản
tượng sau:
phẩm cuối cùng là bản đồ các lớp phủ tại
Khu vực phía Bắc - thời điểm 1996 và các khu vực nghiên cứu. Kết quả giải đoán
2004 : trên các tổ hợp ảnh sẽ được so sánh với
việc giải đoán nếu chỉ sử dụng ảnh quang
Đô thị; Dân cư nông thôn; Rừng; Rừng
học, để phát hiện ra những ưu điểm và hạn
ngập mặn; Đất nông nghiệp; Đất trống và
chế của các tổ hợp ảnh.
đất chuyên dụng khác; Mặt nước.
Sau khi so sánh phân tích các tổ hợp
Khu vực phía Nam thời điểm 1996:
ảnh, hai tổ hợp sau được cho là phù hợp
Đô thị; Rừng ngập mặn; Đất lúa đang hơn cả để tiến hành điều vẽ bằng mắt.
trồng; Đất lúa đang ngập nước; Đất trồng
Tổ hợp 1: Tổ hợp Chỉ số thực vật - trung
cây lâu năm; Bãi bồi; Đất trống, đất chuyên
bình radar - trung bình SPOT
dụng khác; Mặt nước.
Tổ hợp 2: Tổ hợp Ảnh radar - PC2
Khu vực phía Nam thời điểm 2004
(SPOT) - PC3 (SPOT)
Đô thị; Rừng ngập mặn; Đất lúa và cây
Các lớp thông tin được chiết tách thể
nông nghiệp khác; Đất trồng lúa kết hợp
hiện trong bảng dưới đây:
nuôi trồng thủy sản; Đất trống, đất chuyên

6 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
Bảng 1 : Hệ phân loại lớp phủ mặt đất tại khu vực thử nghiệm

Quá trình giải đoán được thực hiện trên ảnh SPOT. Trên ảnh SPOT đô thị bị nhầm
máy tính kết hợp với phần mềm chỉnh sửa sang lớp đất trống (mầu hồng). Nguyên
và biên tập các lớp thông tin. Công tác khảo nhân là do khu vực có dân cư, đặc biệt là
sát thực địa và điều vẽ ngoại nghiệp cũng dân cư đô thị có cấu trúc gồ ghề, không
được tiến hành để xác định các vùng mẫu đồng nhất nên trên ảnh radar có độ tán xạ
và kiểm tra kết quả điều vẽ trong nhà. cao hơn nhiều so với vùng đất trống tương
đối bằng phẳng xung quanh. Trong khi đó
5. Phân tích đánh giá kết quả
trên ảnh quang học thì giá trị phổ của đất đô
So sánh kt qu phân loi trên tp d thị lại khá gần với đất trống hoặc đất
li u kt hp vi phân loi trên nh quang chuyên dùng khác.
hc
- Khi kết hợp với ảnh radar sẽ cho phép
- Nhìn chung khi kết hợp ảnh radar với phân biệt tốt hơn các lớp thực phủ có bề
ảnh quang học sẽ cho phép phân biệt khu mặt đồng nhất với các lớp thực phủ có cấu
vực đô thị và dân cư tốt hơn so với việc chỉ trúc không ổn định. Ví dụ như lớp đất rừng-
dùng ảnh quang học thuần túy. rừng ngập mặn được phân loại chính xác
hơn khi kết hợp với ảnh radar nhưng trên
Trên hình 2, lớp đất đô thị (màu đỏ) trên
ảnh quang học sự khác biệt giữa những
ảnh tổ hợp được phân loại chính xác hơn

Sè 5 - 12/2008 7
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Hình 2: So sánh kết quả phân loại khu vực đô thị sử dụng ảnh SPOT kết hợp với ảnh
radar và ảnh sử dụng ảnh SPOT thuần túy

khu vực có các loại thực phủ hoặc mật độ các đối tượng ổn định như đất trồng cây lâu
dày thưa khác nhau không thật sự rõ rệt năm nhưng lại gây ra sự nhầm lẫn giữa đất
dẫn đến kết quả phân loại nhầm sang đất trồng cây lâu năm và rừng do cả hai đối
lúa. tượng này đều ít biến đổi theo thời gian.
- Các tập dữ liệu kết hợp có sử dụng ảnh Nhìn chung phương pháp phân loại tự
chỉ số biến đổi tạo ra từ ảnh radar đa thời động cho kết quả khách quan, nhanh chóng
gian cho phép tách biệt khá chính xác các nhưng mức độ nhầm lẫn còn cao.
đối tượng thay đổi theo mùa vụ như lúa với

So sánh kt qu gii đoán bng mt trên nh t hp và nh quang hc

Hình 3: So sánh rừng ngập mặn và lúa trên ảnh tổ hợp và ảnh SPOT

8 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Sự kết hợp giữa kênh ảnh quang học và 2. Các vùng đô thị và dân cư nông thôn
ảnh radar đã cho thấy rõ hơn cấu trúc bề được tách biệt rất rõ ràng trên ảnh tổ hợp.
mặt của đối tượng đặc trưng bởi sự gồ ghề, (Hình 4).
tính đồng nhất, mật độ lớp phủ, độ ẩm nên
trên ảnh kết hợp cho phép thể hiện nhiều Tuy nhiên, cũng giống như trường hợp
đối tượng rõ hơn so với tổ hợp ảnh quang phân loại tự động, đối với khu vực dân cư
học thuần tuý. Hình ảnh các đối tượng lớp nông thôn ở phía Nam, bị che khuất bởi
phủ trên ảnh tổ hợp thường có màu sắc nổi vườn cây lâu năm, thì ảnh radar băng C
bật hơn trên ảnh quang học, do đó có thể cũng không có khả năng tách biệt được
chiết tách thông tin lớp phủ một cách dễ một cách rõ ràng. Để phân biệt được các
dàng hơn. Dưới đây là một số ví dụ tiêu đối tượng này cần dùng ảnh radar có bước
biểu. sóng dài hơn ví dụ như băng L.

1. Rừng ngập mặn và lúa có cấu trúc bề 3. Ảnh tổ hợp cho phép phân biệt tốt hơn
mặt khác biệt nên có thể phân biệt rất rõ giữa đất chuyên lúa với một số loại đất khác
trên ảnh tổ hợp nhưng rất khó tách hai loại như đất chuyên rau màu – cây ngắn ngày,
lớp phủ này trên ảnh quang học.(Hình 3-tr8) đất trồng cói. (Hình 5).

Hình 4: Dân cư nông thôn trên ảnh tổ hợp và ảnh SPOT.

Hình 5: So sánh đất Chuyên lúa - lúa màu với đất Chuyên rau màu -
cây ngắn ngày và Dân cư nông thôn.

Sè 5 - 12/2008 9
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
Ảnh quang học ít nhạy cảm với cấu trúc phát triển ổn định. (Hình 7).
của bề mặt nên rất khó phân biệt giữa các
lớp đối tượng như Đất trồng cói - chuyên Trên hình 7, khu vực trồng lúa nhưng tại
rau màu - cây ngắn ngày (7) với vùng thời điểm chụp ảnh SPOT đang bị ngập
Chuyên lúa - lúa màu (6) và vùng dân cư nước không cho phép nhận biết một cách
nông thôn có cây che phủ (12). Trên ảnh tổ chính xác. Trên tổ hợp ảnh radar có sử
hợp 1 và 2 , do sự khác biệt về cấu trúc bề dụng ảnh chỉ số biến (kênh xanh lam) cho
mặt nên những đối tượng này có màu sắc thấy khu vực này thay đổi rất mạnh từ
tương đối khác biệt. tháng 2 đến tháng 9, do đó có thể kết luận
rằng đây là vùng trồng lúa.
4. Khi kết hợp với ảnh radar nhất là ảnh
radar đa thời gian bãi bồi và bãi triều nổi rõ Những phân tích, đánh giá trên các tổ
hơn so với ảnh quang học. (Hình 6). hợp ảnh và kết quả giải đoán cũng cho thấy
rằng:
5. Sử dụng ảnh chỉ số biến đổi (tạo ra từ
ảnh radar đa thời gian) cho phép phân biệt - Các tổ hợp ảnh Chỉ số thực vật - radar
các đối tượng thay đổi với các đối tượng - ảnh SPOT; Chỉ số thực vật - radar - PC1

Hình 6: Bãi bồi và bãi triều trên ảnh tổ hợp và ảnh quang học (SPOT)

Hình 7: So sánh vùng trồng lúa trên các tổ hợp ảnh với ảnh gốc SPOT

10 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

hoặc Radar - PC2 - PC3 có hình ảnh tương thời điểm đang gieo cấy lúa trên bề mặt
đối rõ nét, lượng thông tin đa dạng, khả ruộng lúa thường có nước hoặc đất trống,
năng tách biệt các yếu tố tốt nên có thể trong khi đó ảnh radar ASAR lại được chụp
dùng làm cơ sở để giải đoán ảnh kết hợp. vào thời điểm cuối tháng 5 khi cây lúa đã
phát triển ổn định và chuẩn bị thu hoạch.
- Các tổ hợp trộn ảnh như RGB - HIS;
RGB -PCI; hay Brovey tuy không có màu Do đó trong quá trình giải đoán thì phải
sắc nổi bật và chứa nhiều thông tin như các kết hợp chặt chẽ với các hiểu biết về điều
phương án tổ hợp nêu trên nhưng cũng cho kiện tự nhiên, xã hội, tính chất, đặc điểm,
phép phân biệt rất tốt các đối tượng như phương thức canh tác của các đối tượng
dân cư đô thị và nông thôn, bãi bồi. trong khu vực thi công cũng như các thông
tin về lượng mưa, thủy triều. Mặt khác nếu
- Mỗi tổ hợp ảnh đều có những ưu thế điều kiện cho phép cần lựa chọn ảnh chụp
nhất định và cũng có những hạn chế riêng, ở các thời điểm càng gần nhau càng tốt.
nhưng khi dùng kết hợp nhiều tổ hợp ảnh
sẽ thu được nhiều thông tin bổ ích tăng Hiện nay một số loại vệ tinh, ví dụ như
thêm độ chính xác của việc suy giải các đối ALOS, có khả năng thu ảnh radar và quang
tượng lớp phủ bề mặt trong phòng, tiết học cùng một lúc, do đó sẽ loại trừ được
kiệm thời gian và kinh phí điều vẽ ngoại những khó khăn do sự khác biệt về thời
nghiệp. điểm chụp ảnh gây ra.

- Trên các ảnh tổ hợp các đối tượng hình 6. Kết luận
tuyến như mạng lưới giao thông, đê, đập
không rõ như trên ảnh SPOT, nên khi điều Trên cơ sở những nghiên cứu và thử
vẽ kết hợp nên chiết tách các đối tượng này nghiệm đã được tiến hành, có thể rút ra một
từ ảnh quang học. số kết luận như sau:

- Phương pháp giải đoán bằng mắt, tuy 1) Việc kết hợp các ảnh radar và quang
đòi hỏi thời gian dài hơn nhưng cho độ học cung cấp thêm nhiều thông tin về các
chính xác khá cao và rất phù hợp để điều đối tượng trên bề mặt tại các dải sóng khác
vẽ các tổ hợp ảnh. Các kết quả điều vẽ nhau. Nhiều đối tượng khó phân biệt trên
bằng mắt hoàn toàn đáp ứng được các yêu ảnh quang học nhưng trên ảnh tổ hợp có
cầu về thành lập bản đồ lớp phủ và sử dụng thể nhận biết được rất rõ ràng nhờ có các
đất. thông tin được tích hợp từ ảnh radar. Hơn
nữa các tập dữ liệu kết hợp còn cho phép
- Một trong những khó khăn cơ bản gặp phân biệt giữa các đối tượng có mật độ
phải trong quá trình thử nghiệm là sự khác khác nhau trên bề mặt.
biệt về thời điểm chụp ảnh giữa ảnh radar
và ảnh quang học. Rất nhiều đối tượng xuất Sử dụng ảnh quang học kết hợp với ảnh
hiện trên ảnh này nhưng lại không có trên radar đa thời gian làm nổi bật các loại lớp
ảnh kia nên rất khó so sánh. Ví dụ như ở phủ có tính chất biến đổi theo mùa như lúa,
khu vực phía Bắc, giai đoạn 2004 -2005; màu.
ảnh vệ tinh SPOT được chụp ở các thời
2) Phương pháp phân loại tự động cho
điểm từ tháng 11-2004 đến tháng 1-2005 là

Sè 5 - 12/2008 11
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
kết quả khách quan, nhanh chóng nhưng EPA -06.82pp;
mức độ nhầm lẫn khá cao, thích hợp với
4. L. Demargne và nnk (2001). Use of
việc lập báo cáo nhanh hoặc áp dụng cho
SPOT and Radar data for forest inventory in
những khu vực có các đối tượng đơn giản, Sarawak, Malaysia; Hội nghị Viễn thám
tách biệt rõ ràng. châu Á, 11/2001;

Phương pháp giải đoán bằng mắt đòi 5. Nguyễn Đình Dương (2001). Kết hợp
hỏi người điều vẽ phải có kinh nghiệm, hiểu ảnh đa phổ và ảnh radar để nghiên cứu
biết về khu vực thi công, thời gian hoàn vùng đô thị, Hà Nội, 1999;
thành lâu hơn nhưng cho các kết quả đáng
6. B. C. Forster (1987). Application of
tin cậy hơn và đáp ứng được yêu cầu thành radar for urban monitoring and engineering.
lập bản đồ. Khi tiến hành giải đoán ảnh cần Tài liệu giảng dạy môn : Viễn thám sử dụng
chọn một tổ hợp ảnh có khả năng phân biệt sóng Micro, Trường Đại học New South
tốt nhất làm cơ sở nhưng cần tham khảo Wales, trang 50 – 53;
ảnh quang học và các tổ hợp ảnh khác.
7. C.P, Giri (1993), Mangrove Forest
Tóm lại, phương pháp ứng dụng kết hợp Cover Mapping in Phangnga Bay, Thailand;
ảnh radar và ảnh quang học về cơ bản có using SPOT HRV, JERS-1 data in conjunc-
khả năng nâng cao đáng kể chất lượng và tion with GIS. Hội thảo Quốc tế về ứng
hiệu quả chiết tách các thông tin về lớp phủ dụng Viễn thám trong quản lý dải ven biển
mặt đất. Đây là một phương pháp có nhiều và Rạn san hô, Viện Công nghệ châu á,
tiềm năng ứng dụng nhất là tại các nước 1993;
thường xuyên có mây như ở nước ta.
8. B.N. Haack, E. Solomon, N.D. Herolt
(2002). Radar and optical sensor
integration for landcover extraction. Kỷ yếu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
hội nghị Pecora 15/Land satellite
1. A. Raouf và J. Lichtenegger (1997). Information IV/ISPRS commision I/FIEOS
Integrated use of SAR and optical data for 2002;
coastal zone management, Hội nghị ứng
9. B. N. Haack (1984). Multisensor Data
dụng ảnh ERS lần thứ 3, Florence 1997;
Analysis of Urban Environment. Tạp chí
2. MD. Au Syed, Y, A. Hussin, M. Weir Trắc địa ảnh và Viễn thám, tập 50, số 10,
(2002). Detecting fragmented Mangrove in trang 1471 -1477;
the Sundarbans, Bangladesh using optical
10. F.M., Henderson và nnk (1999).
and radarsatellite images. Báo cáo tại Hội
Contribution of SAR data and image
nghị Viễn thám Châu Á lần thứ 22, 5-
concatenation in reducing optical sensor
9/11/2001, Singapore;
derived urban land cover category
3. L.L. Bourgeau -Chavez, R. Riordan, confusion. tại
M. Nowels và N. Miller, 2004. Final report to http://www.conferences.esa.int/98c07/pape
the Great Lake Comission : Remote rs/p060.pdf ;
Monitoring Great Lake Coastal Wetland
11. Z. A. Hasan, K. M. N. Ku Ramil, I.
using a hybrid Radar and Multispectral
Selamat and K. F. Loh (1997).
Sensor Approach; Project no. Wetland 2 -
Complementary Nature of SAR and Optical

12 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Data for Land Cover/Use Mapping in the of ASAR and optical imagery for detection
State of Johore, Malaysia, Hội nghị Viễn of landcover structure; Hội nghị Viễn thám
thám châu Á, 1997; Châu Á lần thứ 22, 5-9/11/2001, Singapore;

12. S.H. Kim và K.H. Lee, Integrated of 17. Trung tâm Viễn thám, Tổng cục Địa
Landsat ETM+ and Radarsat SAR data for chính, Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu
landcover classification. Key Engineering (ESA), và Liên hiệp quốc (2001), Đề án:
Materials vols 277-279(2005), trang 838- Ứng dụng công nghệ Viễn thám để quản lý
844; dải ven biển, Vie/99/X01, Hà Nội;

13. T.M, Lillesand và R.W. Kieffer, 18. P. Walfir; M. Souza Filho và R.


Remote sensing and Image Interpretation, Paradela, Use of RADARSAT-1 fine mode
tái bản lần thứ 3, nhà xuất bản John Wiley and Landsat-5 TM selective principal com-
and Sons, New York, 1994; ponent analysis for geomophologic map-
ping in macrotidal mangrove coast in the
14. S. Polngam (2001). Operational use Amazon Region. Tạp chí Viễn thám
of radarsat and optical data for coastal Canada, tập 31, số 3, 2005, trang 214 –
landcover mapping; Hội nghị Viễn thám 224;
châu Á, 11/2001;
19. Weydahl, D. J., Becquey, X., and
15. C. Pohl và J.L, Van Genderen Tollefsen, T., 1995. Combining ERS-1 SAR
(1998). Multisensors image fusion in With Optical Satellite Data over Urban
remote sensing: concept, methods and Areas. Proceedings of International
application; Tạp chí Viễn Thám Quốc tế, tập Geoscience and Remote Sensing, Vol.4,
19, số 5, trang 823 -854; pp. 2161- 2163.
16. Y. Suga và nnk (2001). Data fusion

Abstract:

COMBINATION OF OPTICAL AND RADAR SATELLITE IMAGERY TO MAP LAND


COVER FEATURES
MSc. Chu Hai Tung, Eng. Đang Truong Giang,
BSc. Pham Van Manh, Eng. Nguyen Minh Ngoc
National Remote Sensing Centre

The use of combined optical and radar satellite imagery for land cover mapping is con-
sidered as a very highly potential approach, which allows taking advantages of both kinds
of data. This paper briefly presents the researches and experiments on combination of
optical and radar satellite data to map a number of landcover features over two studied
areas in Vietnam. In these researches various methods for image integration and informa-
tion extraction have been analysed and evaluated in detail. Results of the experiments
have shown that the combined optical and radar data improved significantly quality and
effectiveness of landcover mapping process.

Sè 5 - 12/2008 13
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

THÀNH LP BN  NHIT  B M T N


C BI N
vμ hμm l¦îng CHLOROPHYLL - A
khu vùc biÓn ®«ng tõ ¶nh MODIS
CN. Lê Minh Sơn (1)
TSKH. Lương Chính Kế (1)
TS. Doãn Hà Phong (2)
(1) TT Viễn thám quốc gia
(2) Viện Vật lý, Viện KH và CN Việt Nam

Tóm tt:
Nhiệt độ nước biển (SST) và hàm lượng chlorophyll-a (Chl-a) là hai trong nhiều thông
số môi trường chất lượng nước biển. Các thông số này được quan trắc tại các trạm quan
trắc môi trường biển của Việt Nam. Hiện tại, mạng lưới trạm quan trắc còn quá thưa thớt
so với vùng biển rộng lớn, tần xuất quan trắc còn ít. Để khắc phục hạn chế này, công nghệ
viễn thám được coi là giải pháp hữu hiệu, có thể cung cấp thông tin thường xuyên với chi
phí thấp.
Thử nghiệm ứng dụng ảnh vệ tinh để tính toán SST và Chl-a trên Biển Đông được tiến
hành tại Trung tâm Viễn thám quốc gia, với mục tiêu hỗ trợ các trạm quan trắc môi trường
biển. Các thử nghiệm được tiến hành trên ảnh MODIS và SeaWIFS, thông qua các thuật
toán tính toán SST và Chl-a đã được các cơ quan nghiên cứu của NASA phát triển. Ngoài
ra, thông qua tập dữ liệu quan trắc thực địa sẵn có, để so sánh và đối chiếu với dữ liệu
tính toán từ ảnh và đưa ra một số nhận xét về độ chính xác của dữ liệu chiết xuất từ ảnh
vệ tinh.
1. Mở đầu ngày (2 lần vào ban ngày và 2 lần ban đêm)
giúp cho nghiên cứu sự thay đổi của các
Công nghệ viễn thám có rất nhiều ưu thế
yếu tố trong ngày.
trong quan trắc và giám sát tài nguyên thiên
nhiên và môi trường nói chung và đặc biệt 2. Các thuật toán ứng dụng
là viễn thám được phát triển và ứng dụng
2.1 Thut toán tính SST
với các đặc thù riêng của biển và đại dương
nói riêng. Với ưu thế cung cấp thông tin Các bước xử lý chuẩn để cung cấp các
thường xuyên và liên tục, quan sát trong sản phẩm SST từ ảnh MODIS của NASA
một vùng rộng lớn, ảnh viễn thám đã được được Nhóm xử lý các sản phẩm sinh học
phát triển và ứng dụng ở nhiều nước trong đại dương (OBPG) thực hiện. Thuật toán
nghiên cứu biển và đại dương. Từ năm do nhóm nghiên cứu của trường đại học
1978, các ảnh NOAA/AVHRR và CZCS Miami phát triển (P. Minnett and R. Evans,
được sử dụng để cung cấp các thông tin về Rosenstiel School of Marine and
SST và Chl-a cùng một số các thông tin Atmospheric Science - RSMAS). Có hai
khác trên biển trong phạm vi toàn cầu. Các thuật toán: SST sóng ngắn (Short-Wave
thế hệ vệ tinh liên tục được phát triển và SST) và SST sóng dài (Long-Wave SST)
phương pháp tính toán ngày càng chính trong dải hồng ngoại. Với ảnh MODIS,
xác và đảm bảo cung cấp thông tin liên tục thuật toán Long-Wave SST sử dụng 2 kênh
hàng ngày với độ tin cậy cao. Hiện tại, ảnh phổ 31 và 32 ở độ dài bước sóng tương
MODIS (AQUA và TERRA) có khả năng ứng là 11 μm và 12 μm, dùng cho các ảnh
cung cấp các thông tin liên tục 4 lần trong ban ngày.

14 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Thuật toán Long-Wave SST:


sst = a0 + a1*BT11 + a2*dBT*bsst + a3*dBT*(1.0/mu - 1.0) (1)
Trong đó : dựa trên sự tính toán tương quan giữa dữ
liệu ảnh vệ tinh với dữ liệu thực địa. Các hệ
dBT = BT11- BT12 số này được RSMAS kiểm nghiệm và cung
BT11: Nhiệt độ phát xạ ở bước sóng cấp liên tục, cho từng vệ tinh (TERRA,
11μm (kênh 31). AQUA), cho từng thời điểm, thông qua tập
dữ liệu “sensor start-date end-date a0 a1 a2
BT12: Nhiệt độ phát xạ ở bước sóng a3”. Các hệ số mới nhất được liệt kê theo
12μm (kênh 32). (bảng 1).
bsst : Nhiệt độ tham chiếu từ dữ liệu bổ
Các hệ số trên được áp dụng cho ảnh
trợ OISST.
MODIS TERRA từ ngày 31-12-2006. Các
mu: Giá trị cosine góc thiên đỉnh của hệ số sử dụng cho các ảnh trước đó
sensor. (AQUA, TERRA) có thể tham khảo tại:
http://oceancolor.gsfc.nasa.gov/DOC/modis
Các hệ số: a0, a1, a2, a3 được cập nhật _sst/sst_modisa.dat

Bng 1: H s s d ng cho nh MODIS TERRA t ngày 31/12/2006

2.2 Thut toán OC3M tính toán giá trị chlorophyll-a từ ảnh MODIS
(còn gọi là chl_Modis), thuật toán sử dụng
Thuật toán chl_oc3 được sử dụng để 3 kênh phổ ở dải sóng 443, 488, 551nm.

(2)

3. Ảnh hưởng của khí quyển

Lượng phản xạ từ bề mặt nước biển tới Việc tính toán và loại trừ ảnh hưởng của
bộ cảm nhận của vệ tinh chỉ bằng 10% các nguồn phản xạ không đến từ bề mặt
lượng phản xạ từ mặt biển, 90% phản xạ biển được gọi là hiệu chỉnh khí quyển. Mô
còn lại tới bộ cảm nhận từ vệ tinh là do các hình ảnh hưởng của khí quyển (Gordon –
nguồn khác từ khí quyển, từ các tán xạ bề Wang, 2003) được thể hiện ở hình dưới
mặt biển. Đây là các nguồn ảnh hưởng cần đây:
phải loại bỏ.

Sè 5 - 12/2008 15
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Hình 1: Ảnh hưởng của khí quyển


Phương trình hiệu chỉnh: ρg là giá trị phản xạ của mặt trời phản
chiếu trực tiếp + khuyếch tán từ bề mặt
ρt = ρr + (ρa +ρra) + tρwc+ tρg + tρw (3)
biển. Đối với ảnh SeaWIFS thì ảnh hưởng
này được giảm thiểu bằng cách nghiêng
Trong đó: sensor. Đối với ảnh MODIS do sensor
không nghiêng nên phải loại trừ.
ρw là giá trị phản xạ cần khôi phục lại
cho từng độ dài bước sóng. ρwc là giá trị phản xạ do ảnh hưởng bề

16 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

mặt sóng (whitecaps), được ước tính bằng xạ bởi các hạt khí và bụi khí quyển. Chỉ các
mối liên hệ thống kê với vận tốc của gió. tia phát xạ từ mặt biển (water-leaving-
radiance: Lw , đơn vị là mWcm-2sr-1nm-1)
ρr là giá trị phản xạ do ảnh hưởng do là có liên quan tới các phát xạ của các
tán xạ Rayleigh, ảnh MODIS đòi hỏi phải đo thông số quang sinh của bề mặt biển. Các
đạc chính xác sự thay đổi hệ số phản xạ phát xạ từ mặt biển được xác định từ phát
gương với từng góc tới phụ thuộc vào sự xạ TOA bằng cách trừ đi phần phát xạ khác
phân cực, gió và áp suất khí quyển. trong khí quyển. Để thực hiện được điều
này, cần phải có các dữ liệu liên quan bổ
ρa +ρra là giá trị phản xạ do ảnh hưởng trợ trong quá trình xử lý. Đối với ảnh
của bụi khí quyển và tán xạ Rayleigh của MODIS và SeaWIFS, dữ liệu bổ trợ được
bụi khí quyển, được tính toán cho các dải thu nhận từ các nguồn khác nhau: thu nhận
sóng NIR nhờ vào đo đạc phản xạ và ngoại từ chính vệ tinh, các nguồn dữ liệu khí
suy cho các kênh nhìn thấy bằng cách sử tượng, các mô hình khí quyển, ... gồm:
dụng các mô hình bụi khí quyển.
Dữ liệu khí tượng:
t là hệ số khuếch tán của khí quyển. ftp://oceans.gsfc.nasa.gov/METOZ/

ρt là tổng phản xạ đo được từ vệ tinh. Dữ liệu ô-zôn:


ftp://oceans.gsfc.nasa.gov/METOZ/.
Mật độ của bụi khí quyển và các đặc tính
quang học của chúng cần được xác định để Tập dữ liệu nội suy tối ưu nhiệt độ bề
loại trừ phản xạ ρa +ρra. Giá trị này được mặt nước biển NOAA OISST
tính toán ở kênh NIR (kênh 15 và 16) và
ftp://ftpprd.ncep.noaa.gov/pub/cmb/sst/o
ngoại suy cho các kênh nhìn thấy nhờ sử
isst_v2/
dụng mô hình bụi khí quyển (Shettle and
Fenn 1979). Tập dữ liệu trạng thái và thiên văn của
vệ tinh:
Có 3 mô hình cơ bản với các biến số
khác nhau liên quan với độ ẩm. Mô hình dải ftp://oceans.gsfc.nasa.gov/MODISA/ATT
ven biển là sự kết hợp của mô hình Shettle EPH/ (dùng cho vệ tinh AQUA),
and Fenn 1979 sử dụng cho vùng nông
thôn và mô hình sử dụng cho biển. Trong ftp://oceans.gsfc.nasa.gov/MODIST/ATT
khi đó mô hình sử dụng cho đại dương là EPH/ (dùngcho vệ tinh TERRA).
cực kỳ phức tạp, cần phải có mô hình xác
định từng mức ẩm khác nhau, vì độ ẩm Tập dữ liệu chuyển động của trái đất và
độ trễ của vệ tinh
tăng thì kích thước của các hạt bụi khí
quyển cũng tăng.
Tập dữ liệu utcpole.dat mô tả sự chuyển
động của trái đất, tập dữ liệu leapsec.dat
D li u b tr trong quá trình x lý
mô tả trạng thái thay đổi của vệ tinh theo
Các tín hiệu mà sensor thu được tại đỉnh giây. Cả hai dữ liệu này cần thiết cho việc
khí quyển – TOA chứa các phát xạ và phản xử lý định vị hình học ảnh vệ tinh và phải
xạ từ bề mặt biển, qua tầng khí quyển bị tán được cập nhật liên tục.

Sè 5 - 12/2008 17
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
4. Phần thực nghiệm hợp. Thời điểm chụp có thể theo mùa,
tháng, ngày, giờ tùy theo sự xuất hiện của
4.1 Thi đim so sánh đối tượng nghiên cứu trên ảnh. Đối với SST
và chl-a bề mặt nước biển, giá trị thay đổi
Khi sử dụng ảnh vệ tinh, một vấn đề cần theo các giờ trong ngày. Đồ thị sau cho thấy
quan tâm là thời điểm chụp ảnh. Tùy theo mức độ thay đổi của chl-a trong ngày (sử
đối tượng nghiên cứu mà người sử dụng dụng dữ liệu đo đạc của tầu khảo sát và
ảnh cần lựa chọn thời điểm chụp ảnh phù thăm dò biển VG3 ngày 12/7/2003).

Hình 2: Sự tập trung chlorophyll-a theo thời gian và độ sâu nước biển

Ở thời điểm 4h30, mật độ tập trung điểm trên ảnh thì ảnh bị mây bao phủ, vì
chlorophyll-a tại điểm quan trắc là 0,2 vậy chúng tôi đưa điểm ảnh gần nhất không
mg/m3, mật độ tăng cao vào lúc 10h30’ là bị mây bao phủ hoặc có thể tính toán được
0,6 mg/m3 và giảm tới 0,4 mg/m3 lúc bằng các kênh ảnh hoặc dữ liệu bổ trợ. Các
18h30’. Đồ thị cho thấy mật độ chlorophyll thông tin về điểm dùng để so sánh như sau:
tập trung cao vào thời điểm 10h15’ và mật - Vị trí quan trắc: Bắt đầu: 109.946E,
độ cao nhất ở độ sâu 40m từ mặt biển. Dữ 12.00N, kết thúc: 109.986E, :12.10N,
liệu quan trắc thực địa ở thời điểm 11h15’
được lựa chọn để kiểm tra và đánh giá độ - Giá trị tại điểm quan trắc: chlorophyll-a
chính xác của dữ liệu ảnh vệ tinh. = 0,16 mg/m3; SST = 29,74 oC,

4.2. Hàm l
ng chlorophyll-a và - Thời gian quan trắc: 12/7/2003, 11h15’,
nhi t đ b mt n
c bin ti đim quan - Thời điểm chụp ảnh MODIS:
trc 12/7/2003, 10h15’,

Vị trí lấy mẫu được xác định từ điểm tàu - Phần mềm xử lý: SeaDAS. Thuật toán:
bắt đầu đo tới điểm kết thúc đo (tàu trôi OC3M, Long-wave SST.
theo dòng biển) trong khoảng 1 km. Tại vị Kết quả so sánh được thể hiện ở các
trí bắt đầu đo ở thực địa, tương ứng với bảng 2, 3 - trang 19:

18 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Bảng 2: Kết quả so sánh hàm lượng chlorophyll-a tại điểm quan trắc

Bảng 3: Kết quả so sánh nhiệt độ bề mặt nước biển tại điểm quan trắc

Tại vị trí quan trắc, ảnh bị mây bao phủ, số môi trường - chất lượng nước, vì vậy kết
so sánh với các điểm xung quanh không có quả thu được sẽ khác nhau cho cùng một
mây thì giá trị Chl-a và SST không chênh khu vực trong một thời điểm. Để sử dụng
lệch nhiều. Trong bán kính khoảng 9km, sự được nguồn dữ liệu tính toán từ ảnh vệ tinh
chênh lệch về Chl-a nằm trong khoảng 0,05 một cách liên tục, theo chuỗi thời gian dài
mg/m3 và sự chênh lệch về SST trong cũng cần phải có các khảo sát so sánh kết
khoảng 1,5oC(sản phẩm chuẩn của MODIS quả tính toán từ các vệ tinh khác nhau. So
có sai số là 1oC). sánh các tập dữ liệu ảnh vệ tinh cũng có thể
rút ra được phương pháp liên kết và hiệu
Dữ liệu so sánh trên chỉ ở một thời điểm, chỉnh dữ liệu vệ tinh thông qua dữ liệu quan
tuy nhiên môi trường biển được coi là trắc thực địa.
tương đối đồng nhất thì kết quả sơ bộ ban
đầu có thể xem dữ liệu được tính toán từ Dữ liệu để so sánh từ ảnh MODIS và từ
ảnh vệ tinh đạt được độ chính xác tin cậy. ảnh SeaWIFS chụp cùng ngày, các bước
xử lý được thực hiện theo quy trình xử lý
4.3. So sánh d li u SeaWIFS vi d của từng loại ảnh.
li u MODIS
Thông tin của cặp ảnh SeaWIFS và
Mỗi loại ảnh vệ tinh sử dụng thuật toán MODIS dùng để khảo sát thể hiện ở bảng 4.
khác nhau để tính toán cho cùng một thông

Sè 5 - 12/2008 19
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Bảng 4: Cặp ảnh SeaWIFS và MODIS dùng để so sánh

Các điểm đo dùng để so sánh được thực Các điểm đo được trải đều trong khu vực
hiện trên cùng một vị trí địa lý. Độ chính xác để được các giá trị trong các khoảng khác
về vị trí đo và giá trị đo là điều kiện cần thiết nhau của hàm lượng chl-a.
để việc so sánh đảm bảo tính khách quan.

Hình 3: So sánh Chl_seawifs và Chl_modis ngày 12-7-2003

Tại vị trí đối chiếu, dữ liệu được tính từ 2 Hi u ch nh d li u


loại ảnh không có sự chênh lệch lớn, sai số
trung bình tại 22 điểm đo là 0,01 mg/m3 Việc hiệu chỉnh dữ liệu giữa hai loại ảnh
(lớn nhất là 0,1237 mg/ m3 và nhỏ nhất là khác nhau có thể được thực hiện bằng
nhiều phương pháp. Nếu các tập dữ liệu có
0,0012 mg/m3), sự chênh lệch này là rất
sự chênh lệch theo số gia nào đó thì hiệu
nhỏ. Tuy nhiên, vì khu vực biển khơi
chỉnh có thể thực hiện bằng cách cộng
thường có mật độ tập trung chlorophyll-a
thêm số gia. Nếu hai tập dữ liệu có mối
thấp so với vùng cửa sông ven biển, sai số
tương quan theo một hàm số tuyến tính thì
này cũng chiếm một tỷ lệ trung bình là 16%
có thể dùng hàm số này để hiệu chỉnh.
(thấp nhất là 0,4%, cao nhất là 53%). Vì
Trong đề tài sử dụng tập dữ liệu được đo
vậy, khi sử dụng các nguồn dữ liệu từ các
trực tiếp trên 2 loại ảnh, trên cơ sở xử lý
loại ảnh vệ tinh khác nhau cần thiết phải
thống kê dữ liệu và tìm ra hàm số tuyến tính
hiệu chỉnh dữ liệu.
thể hiện tương quan của 2 tập dữ liệu.

20 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Hình 4: Hai tập hợp dữ liệu Chl_seawifs và Ch_modis ngày 12-7-2003

Hình 5: So sánh dữ liệu Chl-a từ ảnh Seawifs trước và sau khi hiệu chỉnh

Với tương quan của các cặp điểm trong thì tệp dữ liệu SeaWIFS đã có kiểu phân bố
đồ thị ở trên, dữ liệu chl-a tính từ ảnh gần trùng khít với tệp dữ liệu MODIS,
SeaWIFS có thể tương quan với dữ liệu từ đường cong đồ thị phân bố có các đỉnh và
ảnh MODIS theo hàm tuyến tính đáy tương ứng với đỉnh và đáy của tập dữ
y=0,738x+0,0722. Hàm số này có thể dùng liệu MODIS, với sự chênh lệch rất nhỏ (nhỏ
để hiệu chỉnh tập dữ liệu SeaWIFS theo tập nhất là 0,0012 mg/m3 và lớn nhất là 0,0253
dữ liệu MODIS đối với khu vực so sánh. mg/m3).

Đồ thị trên cho thấy, sau khi hiệu chỉnh Từ việc hiệu chỉnh hai tập dữ liệu trên,

Sè 5 - 12/2008 21
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
có thể thấy rằng nếu có các tập dữ liệu mạnh. Vùng biển ven bờ phía Tây Bắc đảo
khác nhau ở cùng một thời điểm (dữ liệu Hải Nam, tuy không phải là vùng cửa sông
quan trắc thực địa, dữ liệu tính toán từ các như châu thổ sông Hồng nhưng lượng chl-
loại ảnh) ta có thể so sánh và hiệu chỉnh a cũng tập trung cao.
các tập dữ liệu theo một loại dữ liệu nào đó.
Hai tập hợp dữ liệu trên chỉ là minh họa Vào tháng 7, hàm lượng chl-a ở toàn
phương pháp hiệu chỉnh dữ liệu. Để hiệu vịnh khá thấp. Theo mặt cắt phương vĩ
chỉnh dữ liệu của loại vệ tinh SeaWIFS với tuyến, hàm lượng cao ở ven bờ và giảm rất
dữ liệu của vệ tinh MODIS thì cần phải nhanh ra ngoài khơi. Vùng trung tâm vịnh,
nghiên cứu sâu hơn, có tập hợp dữ liệu của hàm lượng đo được xấp xỉ 0,1 mg/m3, bờ
nhiều thời điểm và trong khoảng thời gian phía Tây Bắc đảo Hải Nam, hàm lượng chl-
dài. a có cao hơn nhưng vẫn ở mức thấp (xấp
xỉ 0,5 mg/m3). Mặt cắt theo hướng kinh
4.4. Đánh giá s b v hàm l
ng tuyến, hàm lượng tập trung cao ở sát bờ và
chlorophyll-a vùng bin Vi t Nam giảm dần phía giữa vịnh. Phía Nam, hàm
lượng tương đối thấp. Tổng quan cho thấy,
Với các ảnh chụp trong các tháng theo hàm lượng tập trung cao ở vùng bờ, vùng
mùa như tháng 3, 4, 7, 11, đo đạc trên các giữa vịnh hàm lượng rất thấp.
ảnh này theo mặt cắt theo kinh tuyến và vĩ
tuyến có thể thấy phân bố và biến động Vào tháng 11, hàm lượng tăng cao theo
hàm lượng chl-a theo các tháng trong năm mặt cắt phương kinh tuyến và vĩ tuyến.
ở vùng vịnh Bắc Bộ. Vùng giữa vịnh, hàm lượng cao hơn, các
giá trị đo được trong khoảng 0,5 - 1 mg/m3.
Vào tháng 4, lượng chl-a tập trung cao ở Đặc biệt là vùng cửa sông Hồng, hàm
các điểm vùng ven bờ và giảm dần ra ngoài lượng lên tới 35 - 42 mg/m3. Hiện tượng
khơi xa. Tại các điểm ven bờ hàm lượng này có thể do việc xử lý ảnh chưa loại trừ
chl-a khá cao, lên tới 3 mg/m3, khu vực được phần phản xạ của các vật chất lơ
trung tâm vịnh Bắc Bộ có hàm lượng thấp, lửng có trong nước, tuy nhiên tại các vùng
dưới 0,3 mg/m3. Hàm lượng chl-a thường này, lượng dinh dưỡng tập trung cao nên
có biến động lớn ở ven bờ, ở trung tâm vịnh lượng chl-a vì vậy cũng cao.
Bắc Bộ hàm lượng tương đối ổn định. Theo
phương kinh tuyến, hàm lượng chl-a dao 5. Kết luận và kiến nghị
động trong khoảng 0,2-1 mg/m3. Vùng biển
phía Bắc lượng chl-a tập trung cao hơn Ngày nay, ứng dụng công nghệ viễn
vùng biển phía Nam. thám trong giám sát tài nguyên và môi
trường đã trở thành nhu cầu thực tế ở
Tổng quan cho thấy, hàm lượng chl-a rất nhiều nước trên thế giới. Các thông tin chiết
thấp ở vùng trung tâm vịnh Bắc Bộ cũng xuất từ tư liệu viễn thám mang tính khách
như ở phía ngoài biển xa bờ, gần các cửa quan, trên một khu vực rộng lớn, đáp ứng
sông ở vùng châu thổ sông Hồng thì hàm kịp thời cho giám sát tài nguyên và môi
lượng khá cao. Có thể đây là vùng giàu trường. Thông tin SST và Chl-a là hai trong
chất dinh dưỡng nên các loại tảo phát triển nhiều các thông số được quan trắc tại các

22 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

trạm của Việt Nam. Ngoài ứng dụng nghiên - Nâng cao độ chính xác đo đạc các giá
cứu môi trường biển, hai thông số này cũng trị SST và Chl-a từ ảnh vệ tinh.
được ứng dụng ở một số nước trên thế giới
để dự báo các luồng cá trên biển. - Đưa các sản phẩm này ứng dụng trong
thực tiễn ở Việt Nam, bằng cách cung cấp
Trên cơ sở thử nghiệm, chúng tôi đưa ra và cập nhật dữ liệu hàng ngày vào cơ sở
một số kết luận sau: dữ liệu quốc gia (tại Trung tâm Viễn thám
quốc gia), để các cơ quan có thể sử dụng
- Dữ liệu SST và Chl-a được tính toán từ chung.
ảnh vệ tinh MODIS có độ chính xác tương
đối cao. Các giá trị Chl-a có sai số trong Ph l c: M t s kt qu x lý nh
khoảng 22% đến 28%, sai số SST nằm MODIS
trong khoảng 1,5oC so với dữ liệu thực địa. Bản đồ nhiệt độ và hàm lượng chloro-
phyll-a bề mặt nước biển từ ảnh MODIS ở
- Trên cơ sở so sánh dữ liệu SST và Chl-
các thời điểm khác nhau. (Hình ở trang
a từ ảnh vệ tinh và từ nguồn quan trắc, có
24&25).
thể thấy được dữ liệu vệ tinh hỗ trợ tốt cho
công tác quan trắc môi trường ở Việt Nam.
Thông qua các dữ liệu SST và Chl-a cung
TÀI LIỆU THAM KHẢO
cấp hàng ngày, các trạm quan trắc sẽ có
nguồn dữ liệu bổ sung cho các thời điểm 1. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu
thiếu dữ liệu thực địa. ứng dụng ảnh vệ tinh để xác định nhiệt độ
và hàm lượng chlorophyll bề mặt nước
Sau đây là một số kiến nghị:
biển”. Lê Minh Sơn, Trung tâm Viễn thám
quốc gia. 8-2008.
Hiện tại, các trạm thu ảnh MODIS
thường xuyên hoạt động thu nhận dữ liệu
2. ATBD_mod25: MODIS Infrared Sea
hàng ngày, tuy phục vụ vào các mục đích
Surface Temperature Algorithm, Algorithm
cụ thể như hỗ trợ cảnh báo cháy rừng,
Theoretical Basis Document, Version 2.0.
song các trạm này cập nhật và lưu trữ
Otis B. Brown, Peter J. Minnett. University
nguồn dữ liệu gốc. Dữ liệu MODIS có thể
of Miami. April 30, 1999.
ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau,
đối với quan trắc biển và đại đương, cần 3. ATBD_mod19: Case2 Chlorophyll a,
phải mở rộng các ứng dụng để khai thác Carder et al, College of Marine Science.
nguồn dữ liệu để hỗ trợ các trạm quan trắc University of South Florida, version 7, 2003.
biển của Việt Nam.
4. MODIS Sea Surface Temperature
Trên cơ sở các kết quả ban đầu, đề tài (SST) Products,
kiến nghị xây dựng một dự án sản xuất thử
nghiệm. Dự án thử nghiệm này sẽ phối hợp 5. Implementation of SST Processing
các cơ quan nghiên cứu và cơ quan sử within the OBPG. Bryan Franz, NASA
dụng, thử nghiệm sản xuất các sản phẩm Ocean Biology Processing Group.
SST và Chl-a nhằm mục đích: November 2006.

Sè 5 - 12/2008 23
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

24 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Abstract:

MAPPING SEA SURFACE TEMPERATURE AND CHLOROPHYLL-A CONCENTRA-


TION IN EAST-SEA USING MODIS DATA
BSc. Le Minh Son (1)
Dr.Sc. Luong Chinh Ke (1)
Dr. Doan Ha Phong (2)
(1)National
Remote Sensing Centre
(2) Institute Physics
Vietnamese Acsdemy of Science and Technology

Sea surface temperature (SST) and chlorophyll-a (chl-a) concentration are two of more
parameters of the marine water quality that has been monitored periodically in Vietnam by
Marine Water Quality Monitoring Stations. In fact, the monitoring network spreads along
the shoreline and it is just monitored in coastal zone but not in offshore. SST, chl-a can be
measured by using satellite data. The pilot project “mapping SST and chl-a in East Sea”
has been carried out in National Remote Sensing Center. The satellite data and the in-situ
data was collected. The using Long-Wave SST and OC3_MODIS algorithms retrieval of
water quality parameters were applied in out reharch. The obtained results then were com-
paired with in-situ data to estimate the accurancy.

Sè 5 - 12/2008 25
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

NG DNG CÔNG NGH VIN THÁM


VÀ H THNG THÔNG TIN A LÝ TRONG
VIC QU N LÝ T
NG H P L U V C SÔNG
Ks. Trần Tuấn Đạt
Trung tâm Viễn thám quốc gia

Tóm tt:
Bài báo trình bày nội dung của quản lý tổng hợp lưu vực sông (QLTHLVS) đặc biệt là
nội dung phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường nước. Đồng thời mô tả khả năng
cung cấp thông tin của một số loại ảnh viễn thám phục vụ quản lý tổng hợp lưu vực sông,
cụ thể là khả năng chiết tách một số thông tin cho mô hình thủy văn và thủy lực MIKE11
nhằm giảm thiểu thời gian, công sức chuẩn bị dữ liệu địa hình. Bài báo cũng mô tả quy
trình chiết tách thông tin từ ảnh viễn thám cho mô hình thủy văn thủy lực và tính toán xác
định vùng ngập, quy trình tính toán chất lượng nước trong lưu vực sông và tích hợp dữ
liệu trong hệ thống thông tin địa lý. Bài báo tổng kết các kết qủa thực nghiệm tại lưu vực
sông Nhuệ-Đáy. Kết quả cho thấy quy trình chiết tách thông tin từ ảnh viễn thám cho phép
cung cấp 5 trên tổng số 15 thông tin đầu vào cho mô hình thủy văn thủy lực, các thông số
này trước đây phải đo đạc thủ công trên bản đồ giấy, mất nhiều thời gian và công sức.

1. Mở đầu hiểu là quá trình quản lý tài nguyên đa


dạng, bao gồm sự tham gia của mọi người
Hiện nay quản lý tổng hợp lưu vực sông dân địa phương ở mọi ngành, mọi cấp
là một lĩnh vực đang có sự quan tâm của nhằm xác định rõ nguồn tài nguyên trong
các cấp, các ngành, địa phương và trở lưu vực, sử dụng chúng cho mục tiêu phát
thành nhu cầu cấp thiết ở Việt Nam trong triển kinh tế bền vững.
nhiều năm qua. Quản lý tổng hợp lưu vực
sông là quá trình mọi người, mọi cấp đồng Để đảm bảo đạt được mục tiêu của công
thời đều có thể tham gia quản lý đa dạng tài tác quản lý, nội dung của QLTHLVS bao
nguyên trong lưu vực cho mục tiêu phát gồm:
triển kinh tế bền vững, trong đó giám sát lũ (1) Xây dựng thể chế và chính sách
lụt và quản lý môi trường nước trong lưu trong công tác QLTHLVS.
vực là một trong những nội dung quan
+ Xây dựng khung tổ chức quản lý và
trọng. Với sự phát triển của công nghệ
năng lực quản lý lưu vực sông;
thông tin và công nghệ Viễn thám vấn đề
đặt ra là ứng dụng tư liệu Viễn thám cũng + Cơ chế và chính sách quản lý, bảo vệ
như các mô hình đánh giá, phân tích các các tài nguyên thiên nhiên trên lưu vực,
yếu tố ảnh hưởng đến môi trường lưu vực nguyên tắc xử lý các vi phạm;
sông đang trở nên rất cấp thiết. + Cơ chế và chính sách kinh tế, tài chính
2. Một số nội dung chính của quản lý trong khai thác và sử dụng các nguồn tài
tổng hợp lưu vực sông nguyên thiên nhiên trong lưu vực sông;

Quản lý tổng hợp lưu vực sông được + Các nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn
trong khai thác và sử dụng các nguồn tài

26 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

nguyên thiên nhiên trong lưu vực sông. phục vụ tính toán thấm, thông số tính toán
mô tả dòng chảy mặt (chiều dài, rộng lưu
(2) Kiểm kê, đánh giá hiện trạng các
vực, chiều dài sông nhánh), thông số tính
dạng tài nguyên thiên nhiên về lượng và
toán mô tả dòng chảy ngầm…
chất, sự thay đổi của chúng theo thời gian
và không gian. - Các thông số phục vụ tính toán thuỷ
(3) Đánh giá hiện trạng khai thác và bảo lực: Sơ đồ các sông chính để tính toán thuỷ
vệ các tài nguyên thiên nhiên. lực, quan hệ cao độ - diện tích, dung tích
vùng ngập, mặt cắt ngang, dọc của sông.
(4) Xây dựng chiến lược khai thác và
bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên. Lập qui Quy trình chiết tách (Hình 1 - trang 28)
hoạch, kế hoạch (dài hạn, trung hạn, ngắn các thông số phục vụ cho các mô hình thuỷ
hạn) và các chương trình, dự án cụ thể để văn, thuỷ lực được thực hiện theo các bước
khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên sau:
nhiên trên lưu vực sông. Bước 1: Thu thập tư liệu ảnh, mô hình số
(5) Theo dõi, giám sát việc thực hiện các địa hình tuỳ theo nguồn dữ liệu đã có mà
chương trình, dự án liên quan đến khai việc thu thập tư liệu có thể ở các dạng khác
thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong nhau để phục vụ cho quá trình nghiên cứu.
lưu vực sông. Bước 2: Tiến hành nắn chỉnh các loại
(6) Bảo vệ môi trường nước; ảnh, phân tích và tạo ra bản đồ một số lớp
phủ thực vật; sửa các lỗi trên mô hình số.
(7) Phòng chống thiên tai;
Bước 3: Sử dụng công nghệ GIS tiến
(8) Quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài hành phân tích ra các thông số đầu vào cần
nguyên thiên nhiên. thiết như đã được nêu ở trên; chiết tách lưu
3. Quy trình chiết tách các thông số vực con.
cho mô hình thủy văn thủy lực
Bước 4: Chạy và hiệu chỉnh bộ thông số
Hiện nay việc ứng dụng công nghệ GIS để áp dụng cho các mô hình toán.
trong phân tích các đặc trưng địa hình phục 4. Áp dụng mô hình MIKE11 để tính
vụ cho các mô hình toán thuỷ văn, thuỷ lực toán thủy văn, thủy lực và chất lượng
được ứng dụng rộng rãi trên thế giới cũng nước cho lưu vực sông Nhuệ - Đáy
như ở Việt Nam. Hiệu quả đem lại bằng
công nghệ này góp phần giảm bớt thời gian Trên cơ sở lựa chọn mô hình toán, có
cho người nghiên cứu cũng như tránh thể giải thích quy trình công nghệ một cách
những sai sót so với làm thủ công. Các ngắn gọn như sau:
thông số cho mô hình thuỷ văn, thuỷ lực tuy
Trong sơ đồ tính (hình 2 - trang 29) cho
có sự khác biệt nhưng đều dựa trên các tài
thấy dữ liệu tối thiểu cho mô hình thuỷ văn,
liệu đo đạc, các loại bản đồ đã được thành
thuỷ lực bao gồm: số liệu khí tượng thủy
lập dựa trên những công nghệ khác nhau.
văn, số liệu địa hình (mặt cắt ngang, dọc),
Tựu chung lại có thể kể ra một số thông số
quan hệ cao độ - diện tích – dung tích
chính mà công nghệ GIS có thể hỗ trợ để
(Z~F~V), dữ liệu địa hình vùng ngập nếu có
phục vụ cho các mô hình thuỷ văn, thuỷ lực
phân chia ô ngập và bản đồ mạng lưới sông
như sau:
suối. Các dữ liệu này hầu hết được quan
- Thông số phục vụ tính toán mưa - dòng trắc hoặc khảo sát, trừ dữ liệu địa hình vùng
chảy bao gồm: Ranh giới lưu vực (đường ngập, đây cũng chính là dữ liệu sẽ được
phân nước), diện tích lưu vực, các thông số phân tích bằng công nghệ GIS.

Sè 5 - 12/2008 27
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Hình 1: Quy trình chiết tách các thông số cho mô hình thuỷ văn, thuỷ lực
Để chiết tách được quan hệ Z~F~V thì tuỳ theo người sử dụng điều khiển mô hình.
ngoài việc phân chia các ô chứa còn phải
có dữ liệu địa hình DEM. Tuỳ theo nguồn số
• Sơ đồ tính:
liệu hiện có mà DEM có thể được tạo ra từ Trong giới hạn vùng thử nghiệm là lưu
bản đồ địa hình hoặc tạo ra từ ảnh vệ tinh vực sông Nhuệ - Đáy, sơ đồ tính toán thủy
(sử dụng công nghệ viễn thám). Khi đã có văn, thủy lực được hình thành với hai sông
ô chứa, bản đồ DEM thì MIKE 11 GIS thực chính là sông Nhuệ và sông Đáy. Biên trên
hiện tính toán quan hệ Z~F một cách dễ được khống chế tại trạm Hà Đông và trạm
dàng và được xuất trực tiếp vào file thông Ba Thá. Biên dưới được khống chế tại Như
số cho mô hình MIKE 11 tính toán thuỷ lực. Tân, Nam Định. Ngoài ra, để phục vụ cho
tính toán ngập, trong khu vực chia thêm các
Quá trình tính toán thuỷ lực được hoàn ô chứa (Flood cell). Sơ đồ chung tính toán
tất tạo ra một file kết quả dạng *.RES. File được thể hiện trong hình dưới đây:
này được nhập trực tiếp vào MIKE 11 GIS
để tính toán ra các bảng biểu, bản đồ ngập • Số liệu đầu vào:
lụt cũng như các thống kê khác liên quan, - Biên trên, dưới: Mực nước tại trạm

28 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Hình 2: Sơ đồ chung thể hiện mạng sông phục vụ tính toán


Như Tân, Nam Định, Hà Đông, lưu lượng để đề ra các giải pháp phòng tránh.
tại trạm Ba Thá;
6. Kết luận
- Số liệu mặt cắt ngang sông Nhuệ-Đáy
được đo đạc năm 1999-2000; Về lĩnh vực phòng tránh thiên tai: Tư liệu
- Thông số nhám thể hiện độ cản trở ảnh vệ tinh có thể sử dụng để chiết tách
dòng chảy cho từng sông; một số thông số đầu vào cho mô hình thuỷ
văn và thuỷ lực. Mô hình số độ cao kết hợp
- Bản đồ DEM: Mô hình số độ cao với ảnh vệ tinh cho phép chiết tách được 5
(Digital Elevation Model - DEM) với độ phân
giải 90m được thu thập từ nguồn dữ liệu thông số trực tiếp bao gồm: diện tích lưu
SRTM - Shuttle Radar Topography Mission vực, độ dốc lưu vực, độ rộng lưu vực, chiều
qua trang web http://glcf.umiacs.umd.edu. dài sông chính, tỷ lệ lớp phủ cứng trên tổng
số 15 thông số đầu vào của mô hình thuỷ
5. Một số kết quả thực nghiệm tại lưu văn. Các thông số này trước kia phải đo
vực sông Nhuệ Đáy đạc thủ công trên bản đồ giấy, mất nhiều
công sức và thời gian. Các thông số còn lại
So sánh 5 thông số đầu vào cho mô hình
được lấy từ dữ liệu thuỷ văn và từ bản đồ
thủy văn, thủy lực: ( Xem bảng và hình
thực phủ, bản đồ đất...
trang 30-31)
Mô hình thủy văn, thủy lực có thể áp
Tóm lại: dụng trong quản lý lưu vực sông là bộ phần
- Bộ thông số đầu vào từ ảnh vệ tinh mềm MIKE. Mô hình số độ cao STRM tuy
cũng cho kết quả giống với Bộ thông số khí có thể áp dụng để giải các bài toán dự báo
tượng thủy văn vẫn sử dụng, nhưng làm tổng quát về ngập lụt trong lưu vực sông
nhanh hơn phương pháp thủ công. Nhuệ -Đáy nhưng để lập bản đồ dự báo
ngập lụt chi tiết hơn cần sử dụng DEM có
- MIKE 11 cho phép mô hình hoá khả độ chính xác và độ chi tiết cao hơn như làm
năng ngập lụt trên lưu vực sông Nhuệ-Đáy từ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10 000.

Sè 5 - 12/2008 29
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
Bảng 1: So sánh 5 thông số đầu vào cho mô hình thủy văn, thủy lực

Hình 3: Kết quả tính toán bản đồ ngập lụt lớn nhất sông Nhuệ - Đáy
(chạy bằng số liệu có 1 số thông số đầu vào chiết tách từ viễn thám).
Trận lũ từ ngày 8/8/1971 đến ngày 7/9/1971

30 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Hình 4: Trích cảnh màn hình thể hiện bản đồ lan truyền nhu cầu oxy sinh học
(Biological Oxygen Demand-BOD) trên sông Nhuệ

Hình 5: Trích cảnh màn hình thể hiện bản đồ lan truyền lượng ôxy hoà tan
(Dissolved Oxygen - DO) trên sông Nhuệ

Sè 5 - 12/2008 31
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Có thể sử dụng mô hình MIKE để tính Tượng Thuỷ Văn và Môi trường – 2006;
toán các thông số cho nghiên cứu chất
lượng nước trong lưu vực sông. Việc hiển 3. Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và
thị kết quả có thể thực hiện trên phần mềm thực tiễn đề xuất các giải pháp bảo vệ môi
MIKE hoặc trên GIS. Những kết quả tính trường theo lưu vực sông” – ThS. Phùng
toán thử nghiệm bước đầu về theo dõi ô Văn Vui, Cục Bảo vệ môi trường – 2005;
nhiễm một số chất trong nước lưu vực sông 4. Đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống
dựa trên kết quả các trạm quan trắc môi thông tin địa lý phục vụ quản lý môi trường
trường cho thấy khả năng sử dụng công cụ lưu vực sông” - TS. Hoàng Dương Tùng,
GIS trong lĩnh vực này. Cục Bảo vệ môi trường -2005;
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Đề tài “Nghiên cứu tích hợp dữ liệu
viễn thám trong mô hình quản lý tổng hợp
1. Đề tài “Nghiên cứu áp dụng mô hình môi trường lưu vực sông” - TS. Trần Minh ý,
tính toán MIKE 11 tính toán chất lượng phòng Công nghệ Viễn thám và Hệ thống
nước sông Nhuệ – sông Đáy” – Lê Vũ Việt thông tin Địa lý, Viện Địa Lý – 2005;
Phong, Trần Hồng Thái, Phạm Văn Hải – 6. Báo cáo môi trường quốc gia 2006:
Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi Hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông
trường – 2005; Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai
– Cục Bảo vệ Môi trường;
2. Đề tài “Ứng dụng mô hình toán học
tính toán dự báo xu thế biến đổi chất lượng 7. MIKE 11 reference;
nước phụ thuộc vào các kịch bản kinh tế xã 8. MIKE 11 – a modeling system for river
hội lưu vực sông Sài Gòn Đồng Nai” – TS. and channels;
Trần Hồng Thái, KS. Vương Xuân Hoà, CN. 9. SWAT 2000 reference;
Nguyễn Văn Thao – Viện Khoa học Khí
10. HEC HMS, HEC RAS reference.

Abstract:

APPLICATION OF REMOTE SENSING TECHNOLOGY AND GEOGRAPHIC


INFORMATION SYSTEM FOR RIVER BASIN MANAGEMENT
Eng. Tran Tuan Dat
National Remote Sensing Centre
Email: dat_trantuan@yahoo.com
This paper presents some contents of river basin management, especially in natural
hazard prevention and water environment protection. Concurrently, it also describes infor-
mation supply ability of some satellite images for basin management, scilicet extracting
information ability for hydrologic model and hydraulic model MIKE 11 to diminish time and
effort of terrain data preparation. The paper also describes the process extracting informa-
tion from satellite images for hydrologic and hydraulic models, defining inundate area, esti-
mates water quality in basin and integrates data in geographic information system. The
paper summarizes test results in Nhue-Day river basin. Test results show that the process
extracting information from satellite image can supply 5 op to 15 input parameters for
hydrologic and hydraulic models. All of extracted parameters up to can be measured by
hand on conventional map.

32 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Nguyªn lý vμ thuËt to¸n xö lý ¶nh vÖ tinh


TS. Nguyễn Dư Khang
Trung tâm Viễn thám quốc gia
Tóm tt:
Nghiên cứu nguyên lý và thuật toán cho máy tính về xử lý ảnh viễn thám tiến tới xây
dựng bộ phần mềm thương hiệu Việt Nam trong lĩnh vực này là cần thiết. Trong bài báo,
tác giả bước đầu giới thiệu nguyên lý và đề xuất các phương pháp, thuật toán xử lý ảnh
vệ tinh quang học từ mức ảnh thô để sản xuất trực ảnh và các sản phẩm gia tăng.

Mở đầu 1. Ảnh thô (1A IMAGE)


Hiện nay, trên thế giới tồn tại nhiều Các tín hiệu ban đầu thu nhận từ vệ tinh
phương pháp và kèm theo là các phần đều có thể đưa về dạng tập hợp số (l,s,DN),
mềm thương mại xử lý ảnh vệ tinh. Ở Việt trong đó l là thứ tự hàng, s là thứ tự cột của
Nam, nguồn tư liệu ảnh vệ tinh được thu pixel trên ảnh, DN là giá trị độ xám xác định
một phần tại Trạm thu nhận ảnh do Trung trong khoảng tương ứng với số bít được sử
tâm Viễn thám quốc gia quản lý và mua từ dụng để mã hoá trong định dạng nhị phân.
nước ngoài với nhiều loại ảnh vệ tinh khác Đối với ảnh toàn sắc, DN là một giá trị số
nhau. Tư liệu ảnh nhập ngoại chủ yếu đã của độ xám (ví dụ từ 0-255 nếu bộ cảm
được xử lý đến mức mà các thông số quỹ biến sử dụng 8 bit để ghi dữ liệu), đối với
đạo và thông số thu nhận ảnh của vệ tinh ảnh đa phổ, DN là một ma trận cột các giá
cho phép, hoặc có thể đặt hàng đến mức trị độ xám ở các kênh phổ khác nhau.
xử lý theo yêu cầu. Chúng có thể đáp ứng
Ảnh thô là một mạng ô lưới (hình 1), mỗi
được cho việc thành lập các bản đồ chuyên
pixel có tọa độ (l,s) và độ xám DN, đối với
đề tỷ lệ trung bình và nhỏ. Việc nâng cao độ
ảnh đa phổ có thể tạo ảnh thô cho từng
chính xác về hình học đòi hỏi phải xử lý tiếp
kênh phổ hoặc tổ hợp các kênh phổ. Ảnh
theo dựa vào các điểm khống chế ảnh
thô chứa rất nhiều sai số so với mô hình
ngoại nghiệp. Tại Trạm thu ảnh vệ tinh của
thực tế.
Việt Nam, tư liệu ban đầu ở dạng ảnh thô,
các bộ phần mềm thương mại nhập ngoại Bước đầu tiên là tiền xử lý phổ bằng
có thể cho phép xử lý ảnh thô đến sản cách hiệu chỉnh bức xạ, bao gồm hiệu
phẩm là trực ảnh. Hiện tại chưa có điều chỉnh do độ nhạy của bộ cảm biến, do góc
kiện để thu nhận ảnh lập thể để sản xuất nghiêng của mặt trời và địa hình và hiệu
đến mô hình số độ cao. chỉnh do nhiễu khí quyển. Tiền xử lý phổ và
xử lý hình học cho ảnh thô là hai công việc
Việc nghiên cứu nguyên lý và thuật toán
độc lập với nhau, chỉ liên quan đến tọa độ
để tiến tới xây dựng bộ phần mềm xử lý
của các pixel.
ảnh viễn thám thương hiệu Việt Nam là cần
thiết. Trong bài báo này, tác giả bước đầu Tổng hợp các sai số hệ thống vị trí pixel
giới thiệu nguyên lý và đề xuất thuật toán của ảnh thô được thể hiện bằng công thức:
xử lý ảnh vệ tinh quang học từ mức ảnh thô
để sản xuất trực ảnh và các sản phẩm gia
tăng khác.

Sè 5 - 12/2008 33
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Trong đó:
l và s – là sai số biểu diễn tọa độ hàng và cột của pixel;

ao, a1, a2, bo, b1, b2 – là các tham số hiệu chỉnh của mỗi cảnh ảnh.

34 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
Các sai số này cần được loại bỏ trong - Tọa độ X và Y của điểm gốc ( điểm bắt
quá trình xử lý ảnh. đầu)
2. Mô hình số độ cao (DEM) - Định hướng lưới theo lưới chiếu bản đồ
hoặc tùy chọn.
Mô hình số độ cao là một hàm số Z(X,Y)
của độ cao Z phụ thuộc vào các tọa độ - Kích thước lưới theo hàng và cột
phẳng X và Y. Mô hình số độ cao được tạo (hình 1).
ra bởi một mạng ô lưới, được cho giá trị độ
Hàm số Z(X,Y) thường được biểu diễn
cao tại mỗi điểm giao nhau giữa hàng và
bằng đa thức bậc hai:
cột. Để xây dựng mô hình số độ cao cần
xác định và định vị các yếu tố: Thông thường: h = k

Z = (1- (2)

Hiện nay ở nước ta, do thiếu ảnh vệ tinh Nguyên lý tạo ảnh rỗng và lưu trữ trong
lập thể nên các mô hình số độ cao thường máy tính là một công cụ tạo nên rất nhiều
được thành lập từ hệ thống bản đồ địa hình sản phẩm gia tăng ngoài nhiệm vụ thành
đã có hoặc thành lập từ ảnh máy bay. lập trực ảnh, như tạo ảnh không mây bằng
cách sử dụng các tư liệu ảnh thu nhận vào
Để sản xuất trực ảnh vệ tinh từ một cảnh
các thời kỳ khác nhau, tạo cơ sở dữ liệu
ảnh đơn, cần thiết phải có mô hình số độ
thông tin địa lý quản lý các thông tin chuyên
cao của khu vực, trừ trường hợp khu vực là
đề đa thời gian.
bằng phẳng hoặc sai số do chênh cao địa
hình đối với bản đồ cần thành lập có thể bỏ 4. Cở sở toán học và thuật toán thành
qua. lập trực ảnh
3. Ảnh rỗng (Non-image)
4.1 Ph
ng pháp mô hình nghch
Ảnh rỗng là một mạng ô lưới được định (đnh nghĩa ca tác gi)
vị theo lưới chiếu của bản đồ. Nó là cơ sở
Phương pháp mô hình nghịch là
nền cho việc thành lập trực ảnh. Độ phân
phương pháp dựa vào tọa độ không gian
giải các pixel của ảnh rỗng được xác định
của ảnh rỗng (X,Y,Z) và các điểm khống
phù hợp với độ phân giải mặt đất của ảnh
chế mặt đất, xác định pixel (l,s) tương ứng
vệ tinh dạng toàn sắc hay dạng đa phổ (ví
của ảnh thô.
dụ: 5m hoặc 2,5m đối với ảnh vệ tinh
SPOT5) Cho đến nay, trên thế giới chưa có
phương pháp với cơ sở toán học chặt chẽ,
Ảnh rỗng được xây dựng sao cho phủ
mà sử dụng các mô hình hóa như mô hình
trùm cảnh ảnh thô (hình 1). Dựa vào mô
affine- 3D, mô hình tham số, mô hình hàm
hình số độ cao, mỗi điểm có tọa độ phẳng
số hữu tỷ v.v. để xử lý ảnh theo phương
(X,Y) được xác định độ cao Z theo công
pháp mô hình nghịch.
thức (2). Vấn đề tiếp theo là xác định giá trị
độ xám cho từng pixel của ảnh rỗng dựa Ví dụ, mô hình hàm số hữu tỷ (RMF) có
vào cảnh ảnh thô thu nhận ban đầu. dạng:

Sè 5 - 12/2008 35
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
Trong đó: P1, P2, P3, P4 là các đa thức, Mô hình vật lý của ảnh chưa sử dụng
bậc của chúng do người sử dụng lựa chọn đến các điểm khống chế mặt đất là một
để đạt được độ chính xác. Đối với các đa trường hợp của phương pháp mô hình
thức bậc 3, mô hình RMF có tới 80 hệ số và thuận. Song, nó chỉ được áp dụng đối với
cần ít nhất tới 40 điểm khống chế ảnh để trường hợp xác định đầy đủ các thông số
giải. của quỹ đạo Vệ tinh, thông số thu nhận tín
hiệu và các số liệu thiên văn.
Sau khi xác định được giá trị (l,s) của
ảnh thô, tương ứng với pixel (X,Y) của ảnh Dưới đây trình bày một phương pháp
rỗng, tiến hành xử lý phổ dựa vào 4; 9 hoặc mô hình thuận của tác giả, áp dụng cho các
16 pixel lân cận. Đối với ảnh đa phổ cần xử vùng đồng bằng. Phương pháp dựa trên cơ
lý cho từng kênh ảnh. Giá trị phổ hoặc các sở toán học chặt chẽ của hình học chiếu.
giá trị phổ tính được sẽ lưu trữ vào pixel Giả sử ta có 4 điểm khống chế mặt đất
(X,Y) của ảnh rỗng và là một phần của trực có tọa độ trên ảnh rỗng là (Xi,Yi) và các
ảnh được thành lập.
pixel tương ứng trên ảnh thô là (li,si), i = 1,
4.2 Ph
ng pháp mô hình thun 2, 3, 4.
Phương pháp mô hình thuận là phương Xây dựng hệ tọa độ hình chiếu trên mặt
pháp dựa vào tọa độ (l,s) của ảnh thô và phẳng ảnh thô nhờ 4 pixel trên, tọa độ hình
các điểm khống chế mặt đất để xác định tọa chiếu của pixel (l,s) được xác định theo
độ (X,Y) của ảnh rỗng. công thức:

(4)

Việc chuyển đổi tọa độ Đề các sang tọa Tương tự, xây dựng hệ tọa độ hình
độ hình chiếu trên mặt phẳng ảnh thô cho chiếu trên mặt phẳng ảnh rỗng nhờ 4 điểm
thấy rằng, đã tự động loại bỏ hoàn toàn các tương ứng, tọa độ hình chiếu của điểm
sai số hệ thống dạng công thức (1) khi (X , Y) được xác định theo công thức:
thành lập ảnh thô.

(5)

Tọa độ điểm trên ảnh rỗng tương ứng với pixel (l,s) trên ảnh thô được tính theo công
thức [1]:

36 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Trong đó Q = , i;j = 1,2,3 là ma trận biến đổi, được tính theo công thức:

Q= (7)

Tiếp theo, xác định pixel của ảnh rỗng nhận tín hiệu.
chứa điểm có tọa độ (X,Y) và gán giá trị
Về hiệu quả kinh tế - kỹ thuật, đối với
phổ tương ứng từ pixel (l,s) của ảnh thô.
những vùng đồng bằng, sử dụng phương
Sau khi tính toán cho tất cả các pixel của
pháp mô hình thuận là tối ưu, đối với những
ảnh thô, ta đã nhận được trực ảnh có nền
vùng đồi núi, sử dụng phương pháp mô
là ảnh rỗng được tạo ra ban đầu.
hình nghịch, có sử dụng mô hình số độ cao.
Quá trình xử lý phổ tiến hành trực tiếp
Mô hình ảnh rỗng được tạo ra đã chứa
trên trực ảnh được tạo ra dựa trên 4; 9
các tọa độ không gian ba chiều, các pixel
hoặc 16 pixel lân cận. Đối với ảnh đa phổ,
được cung cấp dần các giá trị phổ để tạo ra
tiến hành xử lý cho từng kênh ảnh.
trực ảnh hoặc ảnh nổi. Với công nghệ này,
Để xử lý ảnh hưởng của độ cong trái có thể sử dụng các loại tư liệu ảnh thu nhận
đất, sử dụng mô hình số độ cao, tọa độ vào các thời điểm khác nhau để tạo ra ảnh
phẳng của ảnh rỗng tính chuyển về hệ tọa không mây. Đồng thời, đây cũng là mô hình
độ địa tâm, sau đó lại tính chuyển lại hệ tọa để tạo nên hệ thống thông tin địa lý về tài
độ trắc địa. Hoặc, tăng cường điểm khống nguyên thiên nhiên, môi trường và các yếu
chế ngoại nghiệp, chia cảnh ảnh thô thành tố kinh tế - xã hội, nếu tại mỗi pixel của trực
nhiều phần sao cho ảnh hưởng độ cong trái ảnh được gán các thông tin thuộc tính liên
đất với từng phần có thể bỏ qua cho tỷ lệ quan. Mặt khác, với công nghệ này, cho
bản đồ cần thành lập. phép tự động hóa thành lập hệ thống bản
đồ chuyên đề ở các tỷ lệ khác nhau bằng
Nếu chia cảnh ảnh thành 4 phần, ta cần
cách tổng hợp các pixel lân cận của trực
9 điểm khống chế, nếu chia cảnh ảnh thành
ảnh.
16 phần, ta cần 25 điểm khống chế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5. Kết luận
1. Nguyễn Dư Khang. Phương pháp đo
Trên đây trình bày các nguyên lý và
đạc ảnh hình chiếu trong công tác tăng dày.
thuật toán tiện ích cho việc lập trình trên
máy tính thành lập trực ảnh từ ảnh thô thu Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước, năm
nhận bằng công nghệ Viễn thám. Có thể 1991;
thấy rằng, thuật toán không phụ thuộc vào
2. Các công trình Tổng kết khoa học và
nguồn tư liệu ảnh viễn thám nào, ngoài vấn
kỹ thuật tại Trung tâm Viễn thám quốc
đề xử lý phổ phụ thuộc vào kỹ thuật thu
gia.

Sè 5 - 12/2008 37
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

XçC NH CçC THæNH PHN NH HNG


ĂNG TEN TRÊN MẶT ĐẤT TỚI VỆ TINH ĐỊA TĨNH
TS. Đặng Nam Chinh
ThS. Phan Hồng Tiến
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Tóm tt:
Các thành phần định hướng ăng ten tới vệ tinh địa tĩnh tại điểm quan sát bao gồm
phương vị Az (Azimuth) và góc cao El (Elevation). Các thành phần đó cần thiết cho việc
lắp đặt các ăng ten vệ tinh dạng đĩa, được tính toán dựa trên cơ sở toạ độ vệ tinh và vị
trí điểm quan sát trong hệ toạ độ trái đất. Bài báo trình bầy một số vấn đề liên quan đến
việc xác định các thành phần định hướng ăng ten đối với vệ tinh địa tĩnh viễn thông
Vinasat-1.

1. Đặt vấn đề đất quay quanh trục. Xét trong hệ toạ độ


trắc địa, độ vĩ trắc địa của vệ tinh bằng 0
Hiện nay có nhiều loại vệ tinh, có chức
còn độ kinh trắc địa của vệ tinh là một giá trị
năng khác nhau hoạt động trên các quỹ đạo
xác định. Vệ tinh địa tĩnh được sử dụng
quanh trái đất. Các vệ tinh chuyển động
trong kỹ thuật viễn thông. Ăng ten mặt đất
trên quỹ đạo, tuân theo ba định luật của
được sử dụng để thu nhận tín hiệu (down-
Kepler, song cũng bị nhiễu do ảnh hưởng
link) từ vệ tinh hoặc phát tín hiệu (uplink)
của các yếu tố trọng trường và phi trọng
lên vệ tinh cần được định hướng tới vệ tinh
trường tác động lên vệ tinh.
(satellite antenna alignment). Các thành
Trong số những vệ tinh đó có vệ tinh địa phần định hướng ăng ten gồm góc phương
tĩnh (geostationary satellites) là một dạng vị Az (hình 1a) có giá trị từ 0o đến 360o và
vệ tinh đồng bộ trái đất (geosynchronous
góc cao El (hình 1b) có giá trị từ 0o đến
satellites). Các vệ tinh địa tĩnh chuyển động
trên quỹ đạo tròn có mặt phẳng quỹ đạo 90o. Các thành phần đó được tính toán trên
trùng với mặt phẳng xích đạo, có vận tốc cơ sở toạ độ trắc địa B, L của điểm quan sát
góc bằng vận tốc góc trung bình của Trái và độ kinh LS của vệ tinh địa tĩnh.

Hình 1a. Góc phương vị Az Hình 1b. Góc cao El

38 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
Đối với vệ tinh địa tĩnh, chúng ta có thể 3. Tính toán các tham số định hướng
xác định độ cao của vệ tinh dựa vào định anten tại trạm quan sát vệ tinh địa tĩnh
luật 3 Kepler và dựa vào các công thức
chuyển đổi toạ độ để tính toán xác định các Các trạm thu-phát tín hiệu vệ tinh địa
thành phần định hướng ăng ten đã nêu ở tĩnh được đặt trên mặt đất (điểm quan sát)
trên. có toạ độ xác định trong hệ WGS-84 là
2. Tính toán độ cao vệ tinh địa tĩnh B,L,H. Ký hiệu toạ độ của vệ tinh địa tĩnh là
BS,LS,HS, trong đó vĩ độ BS=0, từ đó sẽ tính
Theo định luật 3 Kepler, bán kính quỹ toán xác định các thành phần định hướng
đạo của vệ tinh a được xác định theo công
anten tại trạm thu-phát tín hiệu vệ tinh địa
thức:
tĩnh theo trình tự như sau:
(2.1)
Bước 1: Từ toạ độ trắc địa của vệ tinh
BS,LS,HS và toạ độ trắc địa của điểm quan
Trong đó: M là khối lượng tổng hợp của sát B,L,H chuyển sang toạ độ vuông góc
trái đất và vệ tinh; không gian địa tâm của vệ tinh và của điểm
G là hằng số hấp dẫn; quan sát ký hiệu tương ứng là XS,YS,ZS và
ω là vận tốc góc. Trong công thức (2.1), X,Y,Z theo các công thức đã biết [ 3]:
giá trị được gọi
là hằng số trọng trường tổng hợp, và
(3.1)
thường ký hiệu là μ [3].

Đối với vệ tinh địa tĩnh, vận tốc góc ω


của vệ tinh trên quỹ đạo bằng vận tốc góc
của trái đất, tức là:
Trong đó N là bán kính vòng thẳng đứng
(2.2) thứ nhất tại điểm quan sát, a,b là các bán
trục của ellipxoid trái đất.
Thay các giá trị trên vào (2.1) ta nhận
được: a = 42164000 m. Để tính gần đúng, có thể coi trái đất là
hình cầu, bán kính Rm=6378km và bỏ qua
Với bán kính xích đạo của Ellipxoid xấp độ cao điểm xét ( coi H=0m).
xỉ 6378000 m, sẽ tính được độ cao của vệ
tinh địa tĩnh so với Ellipxoid WGS-84 là Trong trường hợp tính gần đúng, các
H = 35 786 000 m. công thức tính đổi toạ độ (3.1) có dạng:
Vận tốc của vệ tinh trên quỹ đạo được
tính theo công thức: (3.2)
(2.3)

Với các giá trị đã có ở trên, sẽ tính được


vận tốc của vệ tinh địa tĩnh chuyển động Trong đó ϕ và λ là toạ độ địa lý. Ở đây
trên quỹ đạo trong không gian là bỏ qua sự khác nhau giữa toạ độ trắc địa
V ≈ 3075 m/s B, L và toạ độ địa lý ϕ , λ.

Sè 5 - 12/2008 39
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Bước 2 : Tính hiệu số toạ độ không gian toạ độ vệ tinh trong hệ toạ độ cực địa diện
địa tâm giữa vệ tinh và điểm quan sát (cũng chân trời (hình 2):
chính là toạ độ vệ tinh trong hệ toạ độ
vuông góc không gian địa diện xích đạo):

(3.6)
(3.3)

Bước 3 : Tính ma trận xoay R theo đối số


là toạ độ trắc địa B, L của điểm quan sát: Với giá trị toạ độ của vệ tinh địa tĩnh
trong hệ toạ độ cực địa diện chân trời tại
(3.4) điểm quan sát cho phép chúng ta định
hướng ăng ten thu nhận tín hiệu từ vệ tinh
địa tĩnh theo góc phương vị Az , góc cao El
Bước 4: Tính toạ độ vệ tinh địa tĩnh trong
và biết khoảng cách p từ trạm quan sát đến
hệ vuông góc không gian địa diện chân trời
vệ tinh.
x,y,z (hay N,E,U):
Với các công thức trên, có thể lập
chương trình máy tính để tính toán các yếu
(3.5) tố liên quan đến vệ tinh địa tĩnh và trạm
quan sát. Chương trình có số liệu đầu vào
là toạ độ trắc địa của vệ tinh và của điểm
Bước 5: Từ toạ độ vuông góc không gian quan sát.
địa diện chân trời tính được các thành phần

Hình 2. Các hệ toạ độ

40 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
4. Thí dụ cho vệ tinh VINASAT-1

4.1. Tính các thành ph"n đnh h


ng
ăng ten t trm quan sát ti v tinh:

Vệ tinh VINASAT-1 có vị trí trên quỹ đạo Gia số toạ độ vệ tinh và trạm quan sát
là LS=132oE (kinh độ đông), mặt phẳng quỹ tính theo công thức (3.3) là:
đạo trùng với mặt phẳng xích đạo nên vĩ độ
trắc địa BS=0, độ cao của vệ tinh có giá trị
gần đúng là HS ≈ 35 786 000 m. Độ ổn định
vị trí vệ tinh trên quỹ đạo là ± 3’ (±0,05o) [2].
Với toạ độ trắc địa của trạm quan sát,
Theo các công thức tính đổi toạ độ chính
ma trận xoay R theo (3.4) có giá trị:
xác (3.1), nhận được kết quả tính như sau:

Toạ độ vuông góc không gian địa tâm


của vệ tinh sẽ là:

Toạ độ vệ tinh trong hệ toạ độ vuông góc


không gian địa diện là:

Trạm điều khiển (quan sát) vệ tinh đặt tại


Quế Dương ( Hoài Đức-Hà Tây) có vĩ độ là
B=21o03’; kinh độ L=105o42’ và độ cao
H=10m (giá trị gần đúng), sẽ tính được toạ
độ vuông góc không gian địa tâm của trạm Từ toạ độ vệ tinh trong hệ toạ độ vuông
quan sát theo công thức (3.1) : góc không gian địa diện xác lập tại điểm
quan sát, theo các công thức (3.6) sẽ dễ

Bảng 1. Kết quả tính Az, El theo công thức chính xác và gần đúng

Sè 5 - 12/2008 41
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
dàng tính được các thành phần định hướng theo 2 công thức cỡ vài phút, kể cả khi độ
của ăng ten đến vệ tinh là phương vị Az và cao thay đổi đến 1000m.
góc cao El. (Bảng 1)
Để khảo sát ảnh hưởng của độ lệch vị trí
Tính toán được thực hiện với các công vệ tinh trên quỹ đạo đến các thành phần
thức chính xác (3.1) và công thức gần đúng định hướng ăng ten Az, El, cần tính toán
(3.2) nhằm khảo sát sự khác biệt giữa các cho 2 trường hợp lệch giới hạn 3’ về phía
kết quả tính theo các công thức đã nêu. Đông ( 132o 03’) và 3’ về phía Tây (131o
57’). Kết quả tính toán theo công thức chính
Nhận xét: Sự khác biệt giữa kết quả tính
xác cho trong bảng sau:

Bảng 2. Các thành phần định hướng tại trạm quan sát phụ thuộc vào vị trí vệ tinh

Qua giá trị tính toán ở bảng trên cho quan sát đến các thành phần định hướng,
thấy, khi toạ độ vệ tinh thay đổi 3’ có thể làm sử dụng công thức chính xác tính cho một
thay đổi các thành phần định hướng từ trạm số trường hợp thay đổi toạ độ trắc địa điểm
quan sát tương ứng với các giá trị 1” ( xấp
quan sát (Hà Tây) đến vệ tinh khoảng xấp
xỉ 30m) và 5” ( xấp xỉ 150 m), cho thay đổi
xỉ 3’.
độ cao 10m và 90m. Kết quả tính cho trong
Để khảo sát ảnh hưởng của vị trí điểm bảng sau:

Bảng 3. Các thành phần định hướng phụ thuộc vào giá trị toạ độ điểm quan sát

42 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Trong trường hợp cho toạ độ điểm quan 4.2. Tính phm vi có th quan sát v
sát thay đổi giá trị độ vĩ và độ kinh 1” tinh
(khoảng 30m) thì các thành phần định Để xác định phạm vi có thể quan sát vệ
hướng ăng ten thay đổi không đáng kể, góc tinh VINASAT-1, tiến hành tính toán khảo
phương vị Az chỉ thay đổi 2”, còn góc cao El sát sự biến đổi của góc cao El tại trạm quan
hầu như không thay đổi. Ngay trong trường sát khi trạm quan sát càng xa vị trí của vệ
hợp toạ độ thay đổi 5” ( khoảng 150m) và tinh (vị trí hình chiếu S’ của vệ tinh S trên bề
độ cao thay đổi đến 90m thì các thành mặt trái đất). Để đơn giản có thể coi trái đất
phần định hướng cũng chỉ thay đổi tối đa có dạng hình cầu, bán kính trung bình Rm,
không quá 10”. Sự thay đổi này nhỏ hơn bán kính vectơ địa tâm của vệ tinh là r=a,
nhiều so với ảnh hưởng của công thức gần khoảng cách từ trạm quan sát P đến vị trí vệ
đúng và do sự thay đổi vị trí vệ tinh trên quỹ tinh được biểu thị qua góc cầu ψ (hình 3),
như vậy có thể chứng minh được công
đạo như đã khảo sát ở trên.
thức:

(4.1)
(4.3)
hoặc:
r = a = 42.164.000 m
(4.2)
Rm = 6378km

Hình 3. Khoảng cách góc và góc cao


Với công thức (4.1), chúng ta tính được quan sát càng nhỏ, điều này sẽ ảnh hưởng
các giá trị tương ứng như sau (bảng 4- đến chất lượng tín hiệu vệ tinh do sóng
trang 44): điện từ phải đi qua tầng điện ly và tầng đối
lưu một quãng đường khá dài. Như vậy chỉ
Qua bảng trên cho thấy, khi điểm quan
có những vùng có khoảng cách cầu đến vị
sát càng xa vị trí của vệ tinh (vị trí hình
trí vệ tinh không quá 63o30’ thì góc cao
chiếu vệ tinh trên Xích đạo), thì góc cao
quan sát vệ tinh không nhỏ hơn 18o14’.

Sè 5 - 12/2008 43
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Bảng 4: Quan hệ giữa khoảng cách góc ψ và góc cao El

Hình 4. Vùng phủ sóng C-band của Vinasat-1

44 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Một cách gần đúng, có thể xác định hoàn toàn đủ độ chính xác xác định vị trí
vùng xung quanh vị trí vệ tinh có góc cầu điểm trạm thu để tính toán các thành phần
không quá 63o30’ được coi là vùng phủ định hướng cho ăng ten;
sóng C-band của vệ tinh địa tĩnh VINASAT-
3. Từ Internet có thể nhận được phần
1 (hình 4). Vùng giới hạn nói trên phủ trùm
mềm “Saa.exe - Satellite Antenna
toàn bộ các nước Đông Á và Đông Nam Á
Alignment” version 2.38 của Aleksey Rykov
kể cả Ấn Độ và Úc.
để tính các thành phần định hướng cho
5. Kết luận và kiến nghị ăng ten vệ tinh địa tĩnh, trong đó đã coi trái
đất là hình cầu bán kính Rm=6378km, và
1. Bằng hệ thống công thức tính toán
độ cao vệ tinh địa tĩnh là 35786km [4];
chuyển đổi giữa các hệ toạ độ có thể tính
ngay các thành phần định hướng cho ăng 4. Theo phương pháp tính toán trên có
ten thu tín hiệu từ vệ tinh địa tĩnh khi đã thể xác định các thành phần định hướng
biết toạ độ điểm quan sát trong hệ toạ độ ăng ten bám theo vệ tinh bất kỳ nếu xác
trắc địa. Có thể lập phần mềm tính toán các định được vị trí của vệ tinh trên quỹ đạo.
thành phần định hướng ăng ten theo công
TÀI LIỆU THAM KHẢO
thức chặt chẽ hoặc theo công thức gần
đúng. Để xác định các thành phần đó với 1. Trần Việt Thắng. Quỹ đạo vệ tinh và
hệ thống anten bám theo vệ tinh.
sai số không lớn hơn 5’, có thể sử dụng
http://www.vtv-brac.com.vn/cnth;
công thức gần đúng để tính toán;
2 . h t t p : / / w w w. Vi n a s a t . c o m . v n .
2. Sự thay đổi vị trí vệ tinh trên quỹ đạo VietnamTelecom International - Thông số
ảnh hưởng đáng kể đến các thành phần kỹ thuật vệ tinh Vinasat1;
định hướng ăng ten vệ tinh. Toạ độ điểm
3. Gunter Seeber. Satellite Geodesy.
đặt ăng ten có thể xác định gần đúng với Walter de Gruyter. Berlin . New York 2003;
độ chính xác cỡ ± 150m. Bằng định vị GPS
tuyệt đối, hoặc xác định vị trí điểm quan sát 4. Satellite Antenna Alignment 2.38.
http:/www.al-soft.com/saa.
trên bản đồ tỷ lệ không nhỏ hơn 1:50 000
Abstract:

DETERMINATION OF THE ORIENTATION COMPONENTS OF GROUND


ANTENNA FORWARD TO THE GEOSTATIONARY SATELLITE
Dr. Đang Nam Chinh
MSc. Phan Hong Tien
HaNoi University of mining and geology
The orientation components of ground antenna alignment to the geostationary satellite
at the observation location include azimuth (Az) and elevation (El). These calculated com-
ponents are needed for installing the satellite dishes basing on the satellite coordinates
and observation location in the terrestrial reference system. This paper presents some
problems related to the determination of the orientation components of ground antenna for-
ward to the telecommunication geostationary satellite VINASAT-1.

Sè 5 - 12/2008 45
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

mét sè øng dông cña ¶nh vÖ tinh


envisat meris trong lÜnh vùc
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRNG
Ths. Trần Tuấn Ngọc
Trung tâm Viễn thám quốc gia
Tóm tt:

Ảnh vệ tinh MERIS là một trong các loại ảnh vệ tinh được thu nhận tại trạm thu ảnh vệ
tinh thuộc Trung tâm Viễn thám quốc gia. Trong bài báo, tác giả đã tóm tắt các thuộc tính
kỹ thuật chính của ảnh vệ tinh MERIS cũng như nêu ra một số ứng dụng chính của loại
ảnh vệ tinh này trong lĩnh vực giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Một số
nguyên nhân làm hạn chế ứng dụng của loại ảnh này vào mục đích giám sát tài nguyên
và môi trường ở Việt Nam cũng được đề cập khái quát trong bài viết.

1. Lời giới thiệu của hãng hàng không vũ trụ châu Âu. Dữ
liệu thu thập được lưu trữ trên 15 kênh phổ
Ngày nay việc sử dụng dữ liệu ảnh vệ
trong khoảng bước sóng từ 400 nm đến
tinh độ phân giải trung bình cho mục đích
1040 nm [8]. Dữ liệu ảnh MERIS có một số
giám sát tài nguyên và môi trường đang
thuộc tính kỹ thuật như sau:
ngày càng được ứng dụng rộng rãi do đặc
tính ưu việt của loại ảnh này về độ phân - Chụp ở độ cao: 790 ± 10 km;
giải phổ, tần suất chụp lặp cũng như độ
- Trường nhìn tức thời (IFOV): 0,019o;
rộng của dải quét so với ảnh có độ phân
giải cao và siêu cao. Chính vì vậy một trong - Góc mở (FOV): 68o;
các nhiệm vụ của trạm thu ảnh vệ tinh trực
- Độ rộng của dải quét: 1150km;
thuộc Trung tâm Viễn thám quốc gia là thu
nhận ảnh MERIS, loại ảnh có độ phân giải - Độ phân giải tại vị trí đáy ảnh với ảnh
trung bình của hãng hàng không vũ trụ độ phân giải cao (Full Resolusion): 260 m
châu Âu (ESA) cho mục đích giám sát tài theo hướng vuông góc với hướng chụp và
nguyên và môi trường. 290m theo hướng chụp;

2. Các thuộc tính kỹ thuật của ảnh - Độ phân giải thấp (Reduce
MERIS Resolusion): 1040 m theo hướng vuông
góc với hướng bay và 1160 m theo hướng
Ảnh MERIS là ảnh vệ tinh đa phổ có độ
bay (độ phân giải này thu được từ khối 16
phân giải trung bình được chụp dưới dạng
điểm ảnh của độ phân giải cao);
quét bề mặt trái đất. Dữ liệu ảnh MERIS
được thu nhận trên đầu thu ảnh MERIS, - Ảnh có 15 kênh phổ với độ rộng của
đầu thu được lắp đặt trên vệ tinh ENVISAT kênh phổ khoảng 10 nm được chụp trong

46 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
dải phổ nhìn thấy và cận hồng ngoại (400 3.1. $ng d ng nh v tinh MERIS đ
nm đến 1040nm); giám sát lãnh th đ%t lin

- Khả năng chụp lặp 3 ngày. 3.1.1. Giám sát lp thc ph

3. Một số ứng dụng của ảnh vệ tinh Thông thường, để theo dõi lớp thực phủ,
các chỉ số phát triển riêng cho ảnh MERIS
MERIS trong lĩnh vực giám sát tài
như chỉ số thực phủ toàn cầu MGVI
nguyên và môi trường
(MERIS Global Vegetation Index - MGVI),
Ảnh MERIS được sử dụng rộng rãi trong chỉ số chất diệp lục trên lục địa MTCI
lĩnh vực giám sát tài nguyên và môi trường. (MERIS Terrestrial Chlorophyll Index -
MTCI) thường được sử dụng [8]. Ngoài ra,
Nói chung các ứng dụng của ảnh MERIS
một số chỉ số chung và thông dụng như LAI
trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường có
(Leaf Area Index – LAI), NDVI (Normalized
thể được chia làm ba khu vực giám sát Difference Vegetation Index) cũng được sử
chính: đất liền, đại dương và khí quyển. dụng để theo dõi lớp thực phủ trên bề mặt
trái đất.

Hình 1: Hiện trạng lớp phủ thực vật thành lập từ ảnh MERIS ngày 23 tháng 9 năm
2007được xử lý tại Trung tâm Viễn thám quốc gia

Sè 5 - 12/2008 47
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

3.1.2. M t s &ng d ng khác ca nh của các đô thị lớn [2].
MERIS trong giám sát l c đa
3.2. $ng d ng nh v tinh MERIS đ
Ngoài việc theo dõi lớp thực phủ, dữ liệu giám sát bin
ảnh MERIS cũng được sử dụng cho một số 3.2.1 Hàm l
ng ch%t di p l c trong
ứng dụng khác như theo dõi chất lượng n
c bin loi 1
nước hồ, thành lập bản đồ lớp phủ tuyết,
phối hợp với dữ liệu ảnh khác để theo dõi Nước biển loại 1 là nước mà thuộc tính
sự biến động của các đô thị. quang học chủ yếu bị chi phối bởi thực vật
phù du (Phytoplankton) thường phân bố ở
Việc ứng dụng dữ liệu ảnh MERIS để các khu vực xa bờ trong các đại dương [8].
theo dõi chất lượng nước hồ đã được ứng Thực vật phù du đóng vai trò rất lớn trong
dụng tại một số nơi trên thế giới. Một vấn đề hệ sinh thái biển, nó là nguồn dinh dưỡng
cần phải lưu ý khi sử dụng ảnh MERIS để cho các loài động vật biển. Do vậy, việc xác
theo dõi nước của các hồ là độ phân giải định hàm lượng thực vật phù du trong nước
của ảnh là tương đối thấp nếu so với diện biển là rất quan trọng trong công tác giám
tính của bề mặt nước, do vậy ảnh hưởng sát môi trường biển [8].
của bức xạ từ các đối tượng xung quanh là
tương đối lớn. Nên vấn đề hiệu chỉnh khí Thông thường việc giám sát thực vật
quyển cũng như hiệu chỉnh các hiệu ứng phù du được xác định thông qua hàm
tán xạ liền kề là hết sức quan trọng để có lượng chất diệp lục a (chlorophyll-a) chứa
thể tính hàm lượng các thành phần như trong thực vật phù du, hàm lượng chất này
hàm lượng chất diệp lục trong nước, các có thể được xác định bằng các đại lượng
chất hữu cơ màu hòa tan và các phần tử lơ đo viễn thám. Thông thường hàm lượng
lửng. Một số các nghiên cứu đã thành công chất diệp lục a được xác định thông qua
trong việc giám sát thành phần của nước các đại lượng đo viễn thám dựa trên tỷ số
hồ được miêu tả trong [1] và [16]. giữa hệ số phản xạ của bề mặt nước biển
trong dải sóng từ 440 nm đến 560 nm [13].
Ảnh MERIS còn sử dụng để theo dõi quá
trình sa mạc hóa và biến động đô thị. Đối 3.2.2. Hàm l
ng ch%t di p l c a, ch%t
với vấn đề sa mạc hóa, dữ liệu ảnh MERIS màu vàng (Gelbstoff) và ch%t l lng
được sử dụng trong việc tính chỉ số thoái (Suspended Particles) trong n
c loi 2
hóa của đất (Land Degradation Index –
LDI). Chỉ số này thu được từ rất nhiều chỉ Nước biển loại 2 là nước biển mà thuộc
số khác như lớp phủ thực vật, cấu trúc địa tính quang học bị chi phối bởi hai hay nhiều
chất, độ dốc địa hình… [17]. Trong việc các hợp chất hữu cơ hay vô cơ như chất
theo dõi biến động đô thị ảnh MERIS được diệp lục, chất màu vàng và chất lơ lửng có
kết hợp với ảnh ASAR để thành lập bản đồ trong nước biển ở các khu vực ven bờ [8].
vùng đô thị, qua đó theo dõi sự biến động Để ước tính hàm lượng các chất này dựa

48 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Hình 2: Bản đồ phân bố hàm lượng chất diệp lục bề mặt nước biển
ngày 7 tháng 11 năm 2007 được xử lý tại Trung tâm Viễn thám quốc gia
trên các trị đo viễn thám thì việc hiệu chỉnh trên giả thiết rằng năng lượng bức xạ ở dải
khí quyển là hết sức cần thiết vì đối với sóng cận hồng ngoại của nước biển là bằng
vùng biển, khí quyển đóng góp tới 90% 0, tuy nhiên điều này không đúng với nước
năng lượng bức xạ tới máy thu ảnh viễn biển loại 2 do trong loại nước biển này
thám. Tuy nhiên việc hiệu chỉnh khí quyển chứa chất màu vàng và chất lơ lửng, chất
đối với nước loại 2 là phức tạp hơn nhiều phát xạ nguồn năng lượng đáng kể tới máy
so với nước loại 1 vì với nước loại 1 dựa thu ảnh viễn thám [5].

Sè 5 - 12/2008 49
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

3.2.3. M t s &ng d ng khác ca nh Ko, K1, K2 là các hệ số thu được từ hàm
MERIS trong giám sát bin hồi quy trong quá trình mô hình hóa mối liên
hệ giữa hàm lý thuyết và số liệu đo thực
Ngoài các ứng dụng trong việc tính hàm
địa;
lượng các thành phần của nước biển, dữ
liệu ảnh MERIS cũng có nhiều ứng dụng R14, và R15 là đại lượng đo giá trị phản xạ
khác đối với các đối tượng thuộc vùng biển từ trái đất tại các kênh phổ 14 và 15.
như theo dõi sự thoái hóa của dải san hô,
3.3.2. $ng d ng nh v tinh MERIS đ
nước ở cửa sông, theo dõi vùng bờ biển.
xác đnh thông s Albedo ca mây
Với ánh sáng thuộc dải sóng lam (550 nm)
(cloud Albedo) và đ dày quang hc ca
khả năng xuyên thấu vào trong nước biển
khí quyn (Optical thickness)
là rất cao lên tới 10 m, do đó ảnh MERIS có
thể theo dõi dải san hô ngầm ở độ sâu này. Để đo độ dày quang học, đại lượng đo
Dựa vào các đặc tính này của ảnh MERIS tán xạ ở bước sóng 753,75 nm với độ rộng
mà một số nhà khoa học đã sử dụng ảnh kênh phổ là 7,5 nm được sử dụng để tính
MERIS để lập bản đồ dải san hô ngầm độ dày quang học và hệ số mây Albedo.
cũng như theo dõi sự biến động của dải san Các đại lượng đo ở kênh này có ưu điểm là
hô cũng như giám sát sự biến động này [4]. không bị ảnh hưởng đáng kể của sự hấp
thụ khí quyển do khí và dung dịch nước.
3.3. $ng d ng nh v tinh MERIS đ
Cách tiếp cận chính là sử dụng số lượng
giám sát khí quyn
dữ liệu lớn các mô phỏng truyền bức xạ
3.3.1. Tính hàm l
ng hi n
c trong tất cả các điều kiện quan trắc (góc
nhìn và góc thiên đỉnh mặt trời) và thuộc
Dữ liệu ảnh MERIS chứa các đại lượng tính hình học và phát xạ của mây và
đo phổ tại hai kênh 14 và 15 có bước sóng (Aerosol). Hàm đa thức hồi quy được sử
tương ứng là 895 nm và 905 nm. Hai kênh dụng để đảo ngược tập dữ liệu nhằm thu
phổ này có đặc tính là tỷ số của chúng được các thông số mây từ các đại lượng đo
không bị phụ thuộc vào thông số Albedo bề phát xạ MERIS [10].
mặt đất, do đó có thể giảm thiểu ảnh hưởng
của thông số này tới đại lượng đo ảnh 3.3.3. Áp su%t ' đ nh mây
MERIS. Hàm lượng hơi nước trong khí
Vì không có mối quan hệ đơn giản hoặc
quyển có thể xác định bằng đại lượng đo
công thức giải tích chặt chẽ cho mối liên hệ
ảnh MERIS thông qua công thức (1) [11]:
giữa bức xạ tại đỉnh của khí quyển và áp
suất đỉnh mây, sự mô phỏng lan truyền bức
(1) xạ thông thường chỉ tìm ra được các mô
phỏng gần đúng và rất khó có thể tìm ra các
Trong đó: phương pháp toán học chính xác để giải
W là hàm lượng hơi nước; quyết vấn đề này. Một cách tiếp cận, dựa

50 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
trên mô phỏng đầy đủ mô hình lan truyền của loại ảnh này cho mục đích giám sát tài
bức xạ là không hiệu quả nếu tính đến thời nguyên và môi trường cần phải đầu tư
gian tính toán, trong khi đó phương pháp nhiều hơn nữa trong công tác nghiên cứu
bán thủ công lại không đủ độ chính xác. ứng dụng ảnh MERIS trong công tác giám
Giải pháp đưa ra là dùng phương pháp sát tài nguyên và môi trường và điều quan
mạng thần kinh (Neutral network), phương trọng hơn là cần chỉ rõ mục tiêu ứng dụng
pháp này có thể tiết kiệm được rất nhiều cụ thể của loại ảnh này cũng như đưa ra
thời gian tính cũng như giảm độ lớn của cơ được địa chỉ ứng dụng cụ thể.
sở dữ liệu [12].
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4. Kết luận
1. Candiani. G., Giardino. C., Brando. V.
Dữ liệu ảnh vệ tinh MERIS có nhiều ứng E., 2007. Adjacency effects and biooptical
dụng trong lĩnh vực giám sát tài nguyên và model regionalization: MERIS data to
môi trường cả trong lĩnh vực biển, đất liền assess lake water quality in the subal pine
và khí quyển. Với khả năng chụp lặp với tần ecoregion. ENVISAT symposium 2007.
suất ba ngày thì việc theo dõi bề mặt trái Montreux, Switzeland.
đất có thể thực hiện liên tục.
2. Chova. L. G., Prieto. D. F., Calpe. J.,
Mặc dù trên thế giới việc ứng dụng ảnh and Valls. G. C., 2007. Urban monitoring
viễn thám độ phân giải trung bình cho mục GATA regional scale based on MERIS and
đích giám sát tài nguyên và môi trường đã ASAR data. ENVISAT symposium 2007.
và đang được ứng dụng rộng rãi, tuy nhiên Montreux, Switzeland.
việc ứng dụng ảnh này cho cho mục đích
3. Dash J., Curran. P.J., 2006.
giám sát tài nguyên và môi trường ở nước Evaluation of the MERIS terrestrial chloro-
ta còn khá hạn chế, nói đúng hơn là việc phyll index (MTCI). Advances in Space
ứng dụng loại ảnh này ở nước ta vẫn chỉ Research.
dừng lại ở một số đề tài nghiên cứu.
Nguyên nhân chính của vấn đề này là do 4. Dekker. A. G., Wettle. M., Brando.
chưa có địa chỉ ứng dụng được xác định V.E., 2005. Coral rey habitat mapping using
cho loại ảnh này ở nước ta. Bên cạnh đó, MERIS: Can MERIS detect coral bleach-
một trong các hạn chế của công tác thử ing?. CSIRO Land and Water. Canberra,
nghiệm trong các đề tài là thiếu các kết quả Australia.
đo đạc thực địa do hạn chế về kinh phí 5. Doerffer, R., Schiller, H., 1997,
cũng như thời gian trong khuôn khổ của các Pigment index, sediment and gelbstoff
đề tài đã được thực hiện nên kết quả retrieval from directional water leaving radi-
nghiên cứu thử nghiệm vẫn còn thiếu tính ance reflectances using inverse model
thuyết phục. technique. GKSS Research Centre.
Institute of Hydrrophysics.
Do vậy, để có thể tận dụng các ưu điểm

Sè 5 - 12/2008 51
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
6. European Space Agency, 2006, Cloud Top Pressure, Algorithm Theorical
MERIS Detailed Instrument Description. Basis Document. University of Berlin.
Issue 1.0, 14th April 2006.
13. Martin, S. (2004), An Introdution to
7. European Space Agency, About Ocean Remote Sensing, Cambridge
E n v i s a t , University Press.
http://envisat.esa.int/object/index.cfm?fob-
14. Morel, A., Amtoine, D., 1998, ATDB
jectid = 3768, ngày truy cập 15 tháng 9 năm
2.9 - Pigment Index Retrieval in Cacse 1
2007.
Waters, Laboratoire d’Océanographie de
8. European Space Agency, 2004, Villefranche, 17 - 18.
ENVISAT - 1 products specifications vol-
15. Morel, A. 2005. Open Ocean
ume 11: MERIS products specifications.
Monitoring with MERIS. Laboratoire
9. European Space Agency, MERIS d’Océanographie de Villefranche.
Product Handbook, Issue 2.1, 24th October
16. Odermatt. D., Heege, T., Nieke. J.,
2006.
Kneubuhler. M., Itten. K.I., 2007.
10. Fischer, J. Schỹller, L., Preusker, R. Parameterisation of an automized process-
(2000), Cloud Albedo and Cloud Optical ing chain for MERIS data of Swiss lakes, at
Thickness, University of Berlin. the examble of lake constance. ENVISAT
symposium 2007. Montreux, Switzeland.
11. Fischer, J. and Bennartz, R., 1997.
Retrieval of total water content from MERIS 17. Pace. G., Laurin. G. V., Rosario. L. P.
measurements. University of Berlin. D., Sciortino. M., 2007. Space for UNCCD
and dessert watch project. ENVISAT sym-
12. Fischer. J., Schuller, L., Preusker. R.,
posium 2007. Montreux, Switzeland.

Abstract:

APPLICATIONS OF THE MERIS DATA IN THE FIELD OF NATUAL RESOURCES


AND ENVIRONMENT MONITORING

MSc. Tran Tuan Ngoc


National Remote Sensing Centre

Medium Resolution Imaging Spectrometer (MERIS) data is one kind of the satellite
ones, which are received by the Vietnam Ground Receiving Station. In this article, the main
technical characteristics of MERIS data and its principal applications in the field of natural
resources and environment monitoring are introduced. The article also points out some of
the causes that lead to the limited use of this data for natural resources and environment
monitoring in Vietnam.

52 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

t×nh h×nh thu nhËn d÷ liÖu ¶nh vÖ tinh cña


tr¹m thu ¶nh vÖ tinh trùc thuéc
trung t©m viÔn th¸m quèc gia
Ths. Trần Tuấn Ngọc, Ths. Nguyễn Ngọc Quang
Trung tâm Viễn thám quốc gia

Tóm tt:

Một trong những cấu phần chính của dự án “Xây dựng hệ thống Giám sát Tài nguyên
thiên nhiên và Môi trường Việt Nam” là Trạm thu ảnh vệ tinh được quản lý và vận hành bởi
Trung tâm Viễn thám quốc gia. Trong bài viết nhóm tác giả đã giới thiệu khái quát về Trạm
thu cũng như thống kê sơ bộ về tình hình tư liệu ảnh viễn thám thu nhận được. Nhóm tác
giả cũng đánh giá sơ bộ tình hình sử dụng tư liệu ảnh thu nhận được sau gần một năm
Trạm thu được đưa vào vận hành trong khuôn khổ của Dự án.

1. Lời giới thiệu phần chính của “Hệ thống giám sát tài
nguyên và môi trường Việt Nam” do Bộ Tài
Công nghệ viễn thám đang ngày càng
nguyên và Môi trường quản lý. Trạm thu do
được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực giám
công ty EADS của châu Âu chế tạo, lắp đặt
sát tài nguyên và môi trường ở nước ta và
và chuyển giao cho Trung tâm Viễn thám
trên thế giới. Tuy nhiên một trong các hạn
quốc gia vào giữa tháng 11 năm 2007 tại
chế của việc ứng dụng công nghệ ảnh viễn
địa bàn xã Minh Khai, huyện Từ Liêm,
thám trong lĩnh vực giám sát tài nguyên và
thành phố Hà Nội. Trạm thu có khả năng
môi trường ở nước ta nói riêng và các nước
thu nhận tín hiệu vệ tinh kênh X (1800 KHz
đang phát triển nói chung là khả năng tiếp
tới 2300 KHz) trong vòng bán kính 2500
cận với nguồn dữ liệu ảnh. Chính vì vậy
km tính từ vị trí lắp đặt ăng ten thu. Hiện
một trong các nhiệm vụ của dự án “Xây
trạm thu đang trong thời gian theo dõi và
dựng hệ thống giám sát tài nguyên và môi
bảo hành của hãng EADS và việc bảo hành
trường Việt Nam” là xây dựng một trạm thu
sẽ kết thúc vào tháng 5 năm 2009. Trong
nhận ảnh vệ tinh để có thể khắc phục các
khuôn khổ của dự án, trạm thu có thể thu
hạn chế về nguồn tư liệu ảnh viễn thám.
nhận miễn phí dữ liệu ảnh SPOT2 và
2. Tổng quan về hệ thống trạm thu SPOT4. Đối với dữ liệu ảnh SPOT5,
ENVISAT MERIS và ENVISAT ASAR thì
Trạm thu ảnh vệ tinh thuộc Trung tâm
phải trả phí cho tín hiệu vệ tinh thu nhận.
Viễn thám quốc gia là một trong những cấu

Sè 5 - 12/2008 53
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

(ESA) và Spot Image (SISA) để nhận các


. Trm thu nh v tinh Vi t Nam có dữ liệu phụ trợ cần thiết để xử lý ra dạng
nhi m v :
ảnh;
- Thu nhận các tín hiệu vô tuyến của vệ
Trung tâm dữ liệu (NDC) sản xuất và
tinh, bao gồm SPOT2, 4, 5, ENVISAT ASAR
phân phối các sản phẩm ở mức 3;
và ENVISAT MERIS;
Các cơ quan ứng dụng (DUS).
- Xử lý tín hiệu vô tuyến thành các sản
phẩm ảnh ở mức 0; 3. Tình hình thu nhận dữ liệu

- Lưu trữ để sử dụng lâu dài; 3.1. D li u nh SPOT2

- Sản xuất các sản phẩm ảnh từ mức 0 Tổng số ảnh SPOT2 thu được trong lãnh
ra các mức 1A, 1B, 2A; thổ Việt Nam phần đất liền và ven biển tính
đến hết tháng 9 năm 2008 với độ phủ mây
- Cung cấp sản phẩm ảnh thu được cho
dưới 75% là 920 cảnh trong đó có hơn 400
hệ thống Giám sát tài nguyên thiên nhiên và
cảnh có độ phủ mây dưới 25% (cụ thể xem
môi trường Việt Nam.
bảng 1 và hình 1) đây là tỷ lệ phủ mây có
. Mi quan h ca trm thu thể chấp nhận được trong xử lý ảnh. Bên
cạnh đó Trạm thu ảnh vệ tinh còn thu nhận
Trạm thu giao tiếp với ba hệ thống được
được hàng nghìn cảnh ảnh SPOT2 bên
quan niệm là phía ngoài từ góc độ của trạm
ngoài lãnh thổ nước ta trong bán kính 2500
thu:
km tính từ ăng ten trạm thu.
Cơ quan vận hành vệ tinh của Châu Âu

Bảng 1: Thống kê tình hình dữ liệu ảnh SPOT2 thu nhận được trên
lãnh thổ Việt Nam cho đến hết tháng 10 năm 2008

54 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Hình 1: Sơ đồ ảnh SPOT2 dưới 75% mây thu nhận được trên
lãnh thổ Việt Nam đến hết tháng 10 năm 2008

Sè 5 - 12/2008 55
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

3.2. D li u nh SPOT4 bảng 2 và hình 2 - trang 57) đây là tỷ lệ phủ


mây có thể chấp nhận được trong xử lý
Tổng số ảnh SPOT4 thu được trong lãnh
ảnh. Bên cạnh đó Trạm thu ảnh vệ tinh còn
thổ Việt Nam phần đất liền và ven biển tính
thu nhận được hàng nghìn cảnh ảnh
đến hết tháng 9 năm 2008 với độ phủ mây
SPOT4 bên ngoài lãnh thổ nước ta trong
dưới 75% là 1105 cảnh trong đó có 400
bán kính 2500 km tính từ ăng ten trạm thu.
cảnh có độ phủ mây dưới 25% (cụ thể xem

Bảng 2: Thống kê tình hình dữ liệu ảnh SPOT4 thu nhận được trên
lãnh thổ Việt Nam cho đến hết tháng 10 năm 2008

3.3. D li u nh SPOT5 Số lượng ảnh MERIS thu nhận được là


39 cảnh.
Tổng số ảnh SPOT5 thu được trong lãnh
thổ Việt Nam phần đất liền và ven biển tính Số lượng ảnh ASAR thu nhận được là
đến hết tháng 9 năm 2008 với độ phủ mây 190 với 167 cảnh ở chế độ chụp quét (Wide
dưới 75% là 513 cảnh trong đó có 140 cảnh Swath Mode và 23 cảnh ở chế độ chụp ảnh
có độ phủ mây dưới 25% (cụ thể xem bảng (Image Mode).
3 trang 59 và hình 3 trang 58).
4. Một số đánh giá bước đầu về nhu
3.4. D li u nh ENVISAT MERIS và cầu và khả năng cung cấp dữ liệu ảnh
ENVISAT ASAR
4.1. D li u nh SPOT2 và SPOT4
Tổng số ảnh ENVISAT MERIS và
Như đã trình bày ở mục 3, hiện nay dữ
ENVISAT ASAR tính đến hết tháng 9 năm
liệu ảnh vệ tinh SPOT2 và SPOT4 thu nhận
2008 thu nhận được tại trạm thu ảnh vệ tinh
tại trạm thu đã gần phủ trùm toàn bộ lãnh
thuộc Trung tâm Viễn thám quốc gia là 229
thổ nước ta, ngoài ra có một số lượng lớn
cảnh trong đó:
loại dữ liệu ảnh này được chụp ở bên ngoài

56 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Hình 2: Sơ đồ ảnh SPOT4 dưới 75% mây thu nhận được trên
lãnh thổ Việt Nam đến hết tháng 10 năm 2008

Sè 5 - 12/2008 57
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Hình 3: Sơ đồ ảnh SPOT5 dưới 75% mây thu nhận được trên
lãnh thổ Việt Nam đến hết tháng 10 năm 2008

58 Sè 5 - 12/2008
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc

Bảng 3: Thống kê tình hình dữ liệu ảnh SPOT5 thu nhận được
trên lãnh thổ Việt Nam cho đến hết tháng 10 năm 2008

lãnh thổ nước ta. Tuy dữ liệu ảnh SPOT2 Tất cả điều này dẫn đến hiện nay trạm
và SPOT4 hoàn toàn có thể thỏa mãn cho thu ảnh chưa thu nhận được nhiều loại dữ
việc cung cấp thông tin về nội dung cho bản liệu ảnh SPOT5 và các cảnh ảnh thu nhận
đồ ở tỷ lệ 1: 50,000 và nhỏ hơn nhưng nhu được phân bố không tập trung mà rải rác
cầu về loại dữ liệu ảnh này ở nước ta là trong lãnh thổ nước ta. Cụ thể trên lãnh thổ
không cao. Cụ thể là có rất ít các cơ quan nước ta có đến 16 tỉnh, thành phố có loại
sử dụng dữ liệu (DUS) trong dự án và dữ liệu ảnh này nhưng không phủ kín toàn
khách hàng yêu cầu loại ảnh này. tỉnh. Tuy nhiên một số ứng dụng lại cần làm
bản đồ theo ranh giới tỉnh (ví dụ dự án kiểm
4.2. D li u nh SPOT5
kê rừng) điều này gây khó khăn cả cho việc
Đây là loại ảnh có nhu cầu sử dụng rất cung cấp ảnh lẫn người sử dụng. Bên cạnh
cao (cho kiểm kê rừng, kiểm kê đất…), tuy đó một số ứng dụng làm bản đồ chuyên đề
nhiên việc thu nhận ảnh này gặp một số khó
tỷ lệ nhỏ (1: 50.000 và nhỏ hơn) có thể sử
khăn cụ thể như sau:
dụng ảnh SPOT2 và SPOT4 nhưng các cơ
- Nhu cầu sử dụng loại ảnh này trong quan ứng dụng vẫn yêu cầu SPOT5, điều
khu vực cũng rất cao nên trạm thu phải chia này cũng dẫn đến sự quá tải về khả năng
sẻ quỹ đạo với các trạm thu khác trong khu
cung cấp ảnh của Trạm thu ảnh.
vực (Singapore, Malaysia, Thái Lan…);
4.3. D li u nh ENVISAT MERIS
- Đây là loại ảnh vệ tinh quang học nên
khả năng chụp ảnh bị phụ thuộc vào thời Như trong mục 3 trình bày ảnh ENVISAT
tiết;
MERIS đã thu nhận tại trạm thu là 39 cảnh.
- Phí thu nhận loại dữ liệu ảnh này khá Cũng giống như ảnh SPOT2 và SPOT4 nhu
cao. cầu sử dụng loại ảnh này ở nước ta là chưa

Sè 5 - 12/2008 59
§Æc san ViÔn th¸m vμ §Þa tin häc
cao. Một phần là các cơ quan ứng dụng hết các biện pháp khắc phục cũng như tối
chưa quen sử dụng loại dữ liệu ảnh này ưu hóa khả năng hoạt động của trạm thu
cho mục đích giám sát tài nguyên và môi trong việc thỏa mãn nhu cầu về dữ liệu ảnh
trường. viễn thám của người sử dụng. Tuy nhiên
chúng tôi cũng mạnh dạn đưa ra một số đề
4.4. D li u nh ENVISAT ASAR
xuất như sau:
Hiện trạm thu đã thu nhận được gần 200
- Làm rõ khả năng ứng dụng của từng
cảnh ảnh ENVISAT ASAR. Hiện nay đã có
loại ảnh cho các mục đích cụ thể nhằm làm
một số cơ quan đã bước đầu ứng dụng loại
giảm nhu cầu sử dụng ảnh SPOT5, đối với
dữ liệu này cho các nhiệm vụ của mình như
các nhiệm vụ không cần thiết có thể sử
Viện Quy hoạch Nông nghiệp, Viện Địa
dụng tư liệu ảnh có độ phân giải thấp hơn
chất và Khoáng sản, dự án giám sát dầu
như SPOT2 và SPOT4.
tràn của Tổng cục Môi trường.... Nhìn
chung là việc cung cấp loại ảnh này là - Đẩy mạnh các nghiên cứu ứng dụng
không gặp khó khăn do việc thu nhận ảnh của dữ liệu ảnh MERIS và ASAR trong lĩnh
không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. vực giám sát tài nguyên môi trường.

5. Kết luận - Đẩy mạnh đào tạo năng lực chuyên


môn sâu cho tác nghiệp viên của Trạm thu,
Cho đến nay trạm thu mới đi vào hoạt
để nguồn nhân lực này có thể làm chủ vận
động chưa đến một năm nên vẫn còn sớm
hành và có khả năng tiếp nhận công nghệ,
để có thể đánh giá hết được khả năng cung
kỹ thuật sẵn sàng phục vụ cho công tác
cấp dữ liệu ảnh vệ tinh của trạm thu cho
nâng cấp trạm thu khi cần thiết.
các cơ quan ứng dụng, cũng như đưa ra

Abstract:

THE STATUS OF THE SATELLITE IMAGERY DATA RECEIVED AT THE VIETNAM


GROUND RECEIVING STATION BELONGING TO THE VIETNAM
NATIONAL REMOTE SENSING CENTRE
MSc. Tran Tuan Ngoc, MSc. Nguyen Ngoc Quang
National Remote Sensing Centre

The Vietnam Ground Receiving Station (VNGS), managed and operated by The
Vietnam National Remote Sensing Centre is one of the most important components of the
project “Environmental and Natural Resources Monitoring System”. In this article, the brief
introduction of the VNGS system and the satellite data received by the VNGS are present-
ed. After nearly one year of coming into operation of The Vietnam Ground Receiving
Station. Some of the evaluations of the received data utilization have been concluded.

60 Sè 5 - 12/2008
CONTENTS

REMOTE SENSING TECHNOLOGY AND GEOMATICS

Pages

1. MSc. Chu Hai Tung, Eng. Dang Truong Giang, BSc. Pham Van Manh,
Eng. Nguyen Minh Ngoc:
Combination of optical and Radar satellite imagery to map land cover features 1

2. BSc. Le Minh Son, Dr. Sc. Luong Chinh Ke, Dr. Doan Ha Phong:
Mapping sea serface temperature and Chlorophyll-A Concentration in East-sea
using MODIS data 14

3. Eng. Tran Tuan Dat:


Application of remote sensing technology and geographic information system
for river basic management 26

4. Dr. Nguyen Du Khang:


Principles and algorthms for satellite image processing 33

5. Dr. Dang Nam Chinh, MSc. Phan Hong Tien:


Determination of the orientation components of ground antenna forward to the
geostationary satellite 38

6. MSc. Tran Tuan Ngoc:


Applications of the MERIS data in the field of natual resources and environment
monitoring 46

7. MSc. Tran Tuan Ngoc, MSc. Nguyen Ngoc Quang:


The status of the satellite data receiving at the Vietnam ground receiving station,
Which belong to the Vietnam national remote sensing centre 53
TRUNG TÂM VIỄN THÁM QUỐC GIA
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM
SCIENCE – TECHNOLOGICAL RESEARCH CENTER FOR REMOTE SENSING
Số 108 - phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội
Tel/Fax: (04) 37 755 661 - Email: lchinhke@gmail.com

Phó Giám đốc phụ trách: TSKH. Lương Chính Kế Tel: 0977 371 052
Phó Giám đốc: TS. Nguyễn Dư Khang Tel: 0983 118 818
Chánh Văn ph ng: TS. Nguyễn Ngọc Sinh Tel: 0912 641 760

Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ viễn thám là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Trung tâm
Viễn thám quốc gia, có chức năng nghiên cứu công nghệ viễn thám phục vụ sự phát triển công nghệ
viễn thám của Trung tâm Viễn thám quốc gia.

Chức năng nhiệm vụ:

v Xây dựng, trình Giám đốc Trung tâm Viễn v Tham gia thực hiện các công trình thí nghiệm,
thám quốc gia kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng các dự án sản xuất về ứng dụng công nghệ
năm về nghiên cứu khoa học công nghệ viễn viễn thám và địa tin học trong các nhiệm vụ
thám; phát triển và ứng dụng công nghệ viễn điều tra, đánh giá giám sát tài nguyên thiên
thám trong công tác đo đạc bản đồ, điều tra nhiên, môi trường và thành lập các loại bản
giám sát tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi đồ chuyên đề;
trường; v Tham gia nghiên cứu ứng dụng công nghệ
v Tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, viễn thám kết hợp các công nghệ: LiDAR,
đề tài nghiên cứu khoa học về công nghệ viễn GIS, GPS trong việc thành lập bản đồ không
thám và địa tin học; gian (3D) phục vụ quản lý và quy hoạch đô thị,
v Tổ chức đào tạo, chuyển giao công nghệ viễn các công trình dân sự và giám sát, cảnh báo
thám và địa tin học cho các tổ chức, cá nhân sạt lở đất, lũ lụt, phát triển kinh tế xã hội;
trong và ngoài nước theo quy định của pháp v Phát triển hợp tác trong nghiên cứu khoa học
luật; công nghệ vũ trụ, công nghệ viễn thám với
v Tư vấn khoa học công nghệ viễn thám cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
theo quy định của pháp luật;

Tiềm lực cán bộ: 1 TSKH; 2 TS; 1 ThS; 8 ĐH; 1 CĐ.


Năng lực khoa học công nghệ:

v Trung tâm Nghiên cứu khoa công nghệ viễn thám thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo, bồi
dưỡng kiến thức về viễn thám, kỹ năng sử dụng các phần mềm xử lý ảnh, các phần mềm hệ thông
tin địa lý (GIS) hiện đại (Mapping Office, MapInfo, ArcGIS), công nghệ quét laser (LiDAR) dưới
nhiều hình thức như các khóa đào tạo ngắn hạn, đào tạo trên công việc, đào tạo nâng cao. Sau khi
kết thúc khóa học, các học viên có thể áp dụng trực tiếp vào đồ án, luận văn hay các dự án (thử
nghiệm, sản xuất) một cách xuất sắc .

v Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ viễn thám nhận thực hiện các dịch vụ tư vấn, chuyển
giao công nghệ viễn thám phục vụ điều tra, giám sát tài nguyên và môi trường cho các địa phương,
tổ chức và cá nhân có yêu cầu.

Địa chỉ liên hệ:


Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ viễn thám - Trung tâm Viễn thám quốc gia
108 phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội.
TS. Nguyễn Ngọc Sinh, điện thoại: (04) – 377 556 61; ĐTDĐ: 0912 641 760.
Email: nguyenngocsinh@gmail.com.
Tham khảo thông tin chi tiết tại website: http://www.rsc.gov.vn

You might also like