You are on page 1of 80

THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.

688

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 NĂM 2018


1
Câu 1. Biết rằng hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  4i  1 và z2  3  4i  . Số phức z có phần thực
2
là a và phần ảo là b thỏa mãn 3a  2b  12 . Giá trị nhỏ nhất của P  z  z1  z  2 z2  2 bằng
9945 9945
A. Pmin  . B. Pmin  5  2 3 . C. Pmin  . D. Pmin  5  2 3 .
11 13
Câu 2. Cho số phức z thỏa mãn | z  2  3i |  z  2  i  4 5 . Tính giá tri lớn nhất của P  z  4  4i .
A. max P=4 5. B. max P=5 5. C. max P=6 5. D. max P=7 5.
Câu 3. [THPT Ninh Giang Hải Dương – HKII – 2018] Cho các số phức z thỏa mãn
z  1  i  z  8  3i  53 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  z  1  2i .
185
A. Pmax  53 . B. Pmax  . C. Pmax  106 . D. Pmax  53 .
2
Câu 4. [THPT Ninh Giang Hải Dương – HKII – 2018] Cho các số phức z thỏa mãn
z 2  4   z  2i  z  1  2i  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  3  2i .
7
A. Pmin  4 . B. Pmin  2 . C. Pmin  . D. Pmin  3 .
2
Câu 5. [THPT chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An, lần 3, năm 2018 - Câu 45]
Cho số phức z thay đổi và thỏa mãn z  1  i  5 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  2 z  8i  z  7  9i bằng
5 5 5 5 3
A. . B. 5 5 . C. . D. .
2 2 2
Câu 6. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  1  2i  2 2 . Tính giá trị lớn nhất của biểu thức
P  a z  1  b z  3  4i với a, b là số thực dương.

A. a 2  b2 . B. 4 2a 2  2b2 . C. a 2  b2 . D. 2a 2  2b2 .
Câu 7. Cho các số phức x, y, z thỏa mãn xy  80  320i , yz  60 , zx  96  24i
Xét các số a, b  mà trong đó x  y  z  a  bi . Tính giá trị của T  a 2  b2
A. T  100 . B. T  74 . C. T  61 . D. T  58 .
Câu 8. Cho số phức z thỏa mãn 11z 2018  10iz 2017  10iz 11  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng
1 3 
A. z   ;  . B. z  1; 2  . C. z  0;1 . D. z   2;3 .
2 2 
Câu 9. Xét các số phức z , w thỏa mãn điều kiện z  1  3i  z  2i và w  1  3i  w  2i . Giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P  z  w là
3 3 26 26 13  1
A. . B. . C. P  . D. P  .
13 13 4 2
Câu 10. Cho z1 , z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn điều kiện z  5  3i  5 , đồng thời z1  z2  8 .
Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w  z1  z2 trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường tròn có

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 1


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
phương trình nào dưới đây?
2 2 2 2
 5  3 9  5  3
A.  x     y    . B.  x     y    9 .
 2  2 4  2  2
C.  x  10    y  6   36 . D.  x  10    y  6   16 .
2 2 2 2

Câu 11. . Cho số phức z thỏa mãn z  1 , gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của
P  z 5  z 3  6z  2 z 4  1 . Tính M  m .
A. M  m  1 . B. M  m  3 . C. M  m  6 . D. M  m  12 .
Câu 12. Cho số phức z thỏa mãn z  1 . Tìm min z 3  z  2 .

2 6 2 13
A. 13 . B. 6. C. . D. .
9 6
1 i 3 1 i 3
Câu 13. [THTP NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO LẦN 3] 2018 Cho hai só phức z1   , z2    .
2 2 2 2
Gọi z là số phức thỏa mãn 3z  i 3  3 . Đặt M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của

biểu thức T  z  z  z1  z  z2 . Tính mô đun số phức w  M  mi .


2 21 4 3
A. . B. 13 . C. . D. 4 .
3 3
Câu 14. Cho các số phức z1  3i, z2  4  i và z thỏa mãn z  i  2 . Biết biểu thức
T  z  z1  2 z  z2 đạt giá trị nhỏ nhất khi z  a  bi ( a, b  ). Hiệu a  b bằng
3  6 13 3  6 13 6 13  3 3  6 13
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 17
Câu 15. Cho số phức z thỏa mãn z  2  i  z  4  7i  6 2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá
trị nhỏ nhất của z  1  i . Khi đó P  M 2  m2 bằng
171 171 167 167
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Câu 16. Cho z1 , z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn điều kiện z  5  3i  5 , đồng thời z1  z2  8 .
Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w  z1  z2 trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường tròn có
phương trình nào dưới đây?
2 2 2 2
 5  3 9  5  3
A.  x     y    . B.  x     y    9 .
 2  2 4  2  2
C.  x  10    y  6   36 . D.  x  10    y  6   16 .
2 2 2 2

2 2
Câu 17. Cho số phức z thỏa mãn iz   iz   4 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá
1 i i 1
trị nhỏ nhất của z . Tính giá trị của P  M .m .
A. P  2 . B. P  1 . C. P  2 2 . D. P  2 3 .

1 3 1 3
Câu 18. Cho hai số phức z1   i , z2   i . Gọi z là số phức thỏa mãn 3z  3i  3 . Đặt
2 2 2 2

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 2


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  z  z  z1  z  z2 . Tính mô đun
của số phức w  M  mi .
2 21 4 3
A. . B. 13 . C. . D. 4
3 3
Câu 19. [2D1–3] [Năng khiếu TPHCM] Cho f  x   x 3  3x 2  6 x  1 . Phương trình

f  f  x   1  1  f  x   2 có bao nhiêu nghiệm thực.


A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 9 .
Câu 20. Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn 2 z1  2 z2  z1  z2  6 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  z  z  z1  z  z2 .
9
A. P  6 2  2 B. P  3 2  3 . C. P  6 2  3 . D. P  2 3 .
2
Câu 21. [CHUYÊN NGỮ LẦN 1-2018] Cho hai số phức z1; z2 thỏa mãn z1  3i  5  2 và
iz2  1  2i  4 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T  2iz1  3z2 .
A. 313  16 . B. 313 . C. 313  8 . D. 313  2 5 .

 iz  2i  2  z  1
Câu 22. Cho hai số phức z và w thỏa mãn các điều kiện sau:  .

 max  w  2  2i , w   2
Tìm giá trị nhỏ nhất của z  w .
9 13 5 1
A. . B. . C. . D. .
2 5 2 5 2 2 5
Câu 23. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất số phức z thỏa mãn
z.z  1 và z  3  i  m . Tìm số phần tử của tập hợp S .
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 24. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 5 z  i  z  1  3i  3 z  1  i . Tìm giá trị lớn nhất M của
biểu thức: z  2  3i ?
10
A. M  . B. M  1  13 . C. M  4 5 . D. M  9
3
Câu 25. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  1  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức: T  z  i  z  2  i .
A. max T  8 2 . B. max T  4 . C. max T  4 2 . D. max T  8
Câu 26. [HKII-SỞ BẠC LIÊU-2017-2018] Xét số phức z  a  bi ( a, b  và b  0 ) thỏa mãn z  1 .
Tính P  2a  4b2 khi z 3  z  2 đạt giá trị lớn nhất.

A. P  4 . B. P  2  2 . C. P  2 . D. P  2  2 .
Câu 27. Cho số phức z thỏa mãn z  3  4i  5 . Gọi M và m lần luợt là giá trị lớn nhất cà giá trị nhỏ

nhất của biểu thức P  z  2  z  i . Tính môđun của số phức   M  mi .


2 2

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 3


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

A.   2 314 . B.   2 309 . C.   1258 . D.   2 137 .

Câu 28. [PTNK TP HCM] Cho z là số phức thỏa mãn z  1  i  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  z  2  i  z  2  3i
2 2

A. 18 . B. 14  2 10 . C. 38  8 10 . D. 16  2 10 .
Câu 29. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  i  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P  z  2  i  2 z  2  3i
4 3
A. 3. B. 3 . C. 2. D. .
3
Câu 30. [Phạm Minh Tuấn – Vted 15] Cho ba số phức z, z1 , z2 thỏa z1  z2  6 và z1  z2  6 2 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  2  z  z1  z  z2   z  z  z1   z  z  z2  .
A. 30 3 . B. 36 2 . C. 50 . D. 50 2 .
Câu 31. Có bao nhiêu số phức z mà điểm biểu diễn của nó, nghịch đảo của nó và một điểm trên trục
1
hoành tạo thành một tam giác đều có độ dài các cạnh 3  .
4
A. 8 . B. 12 . C. 4 . D. Vô số.
Câu 32. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  1  2i  4 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất của z  2  i . Tính giá trị của tổng S  M 2  m2 .
A. S  82 . B. S  34 . C. S  68 . D. S  36 .

Câu 33. Cho số phức z thỏa mãn z  2  3i  2 . Khi biểu thức P  z  3  z  4i đạt giá trị nhỏ nhất,
2 2

hãy tính modun của số phức 5z  4i .


65
A. 9 . B. 5 . C. . D. 4 .
5
Câu 34. [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho số phức z  x  yi với x, y  thỏa mãn
z  1  i  1 và z  3  3i  5 . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức
M
P  x  2 y. Tính tỉ số .
m
9 7 5 14
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 5
Câu 35. (THPT Gang Thép Thái Nguyên Lần 3 – 2018) Xét số phức z thỏa mãn
iz  2i  2  z  1  3i  34. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  (1  i) z  2i .
9
A. Pmin  4 2. B. Pmin  26. C. Pmin  . D. Pmin  3 2.
17
Câu 36. (THPT Gang Thép Thái Nguyên Lần 3 – 2018) Xét số phức z thỏa mãn
iz  2i  2  z  1  3i  34. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  (1  i) z  2i .
9
A. Pmin  4 2. B. Pmin  26. C. Pmin  . D. Pmin  3 2.
17

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 4


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Câu 37. (THPT CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 – 2018) Cho số phức z thỏa mãn z  1  i  1 , số phức w
thỏa mãn w  2  3i  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của z  w .
A. 13  3 . B. 17  3 . C. 17  3 . D. 13  3 .
Câu 38. Cho số phức z thỏa mãn z  1  i  1 , số phức w thỏa mãn w  2  3i  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất
của z  w .
A. 13  3 . B. 17  3 . C. 17  3 . D. 13  3 .
Câu 39. (THPT Nguyễn Đăng Đạo – Bắc Ninh lần 3-2018) Cho hai số phức
1 3 1 3
z1   i, z2    i . Gọi z là số phức thỏa mãn 3 z  3i  3 . Đặt M , m lần lượt là giá trị
2 2 2 2
lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức T  z  z  z1  z  z2 . Tính mô đun của số phức w  M  mi .
2 21 4 3
A. . B. 13 . C. . D. 4
3 3
Câu 41 [Nguyễn Khuyến, Bình Dương, 18/3,2018] Cho z1  a  bi và z2  c  di là 2 số phức thỏa
mãn: z12  4 và z1  c  d   10 . Gọi M là giá trị lớn nhất của biểu thức T  ac  bd  cd . Hãy chọn
khẳng định đúng về M .
A. M  11;15 . B. M  15;17  .
C. M  11;12  . D. Không tồn tại M .
1 1
Câu 1 [2D4-3-PT2] Cho số phức z thỏa mãn z 3  3
 2 và M  max z  . Khẳng định nào sau
z z
đây đúng?
 7
A. M   1; 2  . B. M   2;  .
 2
 5
C. M  1;  . D. M 2  M  5 .
 2
z 3
Câu 2 [2D4-4-PT1] Cho số phức z  x  yi với x, y là các số thực không âm thỏa mãn 1
z  1  2i

và biểu thức P  z 2  z
2 2
 
 i z 2  z  z 1  i   z 1  i  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá
2

trị nhỏ nhất của P . Môđun của M  mi là


A. 3 . B. 1 . C. 4. D. 2 .
Câu 40. (CHuyên Hạ Long-lần 2-2018-Mã đề 108)Cho các số phức z1  2  i, z2  2  i và số phức
z thay đổi thỏa mãn z  z1  z  z2  16. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
2 2

z . Giá trị biểu thức M 2  m2 bằng


A. 15 . B. 7 . C. 11 . D. 8 .
Câu 41. [2D4-3-PT1]Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  2  4i  5 . Gọi M và m lần lượt là giá trị
M 2  m2
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z . Giá trị biểu thức bằng
2Mn
1 4
A. 12 . B. . C. . D. 8 .
2 3

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 5


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Câu 2 [2D4-4-PT1]Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  1  i  | z  3  2i | 5 . Gọi M và


m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z  2i . Giá trị biểu thức M 2  m2 bằng
15
A. 25 . B. 35 . C. . D. 20 .
2
Câu 42. [4D2-4][Chuyên Lê Hồng Phong - TP HCM - năm 2018] Cho số phức z thỏa z  1 , gọi
3
m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của P  z 5  z  6 z  2 z 4  1 . Tính M  m .

A. M  m  1 . B. M  m  3 . C. M  m  6 . D. M  m  12 .
Câu 43. [4D2-4]Cho số phức z thỏa z  1 , gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của
3 2
P  z 5  z  4 z  2 z 2  z . Tính M  mi .

A. M  mi  3 . B. M  mi  1. C. M  mi  5 . D. M  mi  2 .

Câu 44. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4z2  4(m  1)z  m2  3m  0
có hai nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  2
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Câu 45. Cho hai số thực b và c  c  0  . Kí hiệu A , B là hai điểm biểu diễn hai nghiệm phức của phương
trình z 2  2bz  c  0 trong mặt phẳng phức. Tìm điều kiện của b và c để tam giác OAB là tam giác
vuông ( O là gốc tọa độ).
A. b2  2c . B. c  2b2 . C. b  c . D. b2  c .
Câu 46. [Chuyên Lê Hồng Phong - TP HCM - năm 2018] Biết phương trình:
z 2  2017.2018z  22018  0 có 2 nghiệm z1 , z2 . Tính S  z1  z2 .
A. S  22018 . B. S  22019 . C. S  21009 . D. S  21010 .
Câu 47. Cho hàm số f  x   x3  3x 2  m . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m m 2018
để với mọi bộ ba số phân biệt a , b , c  1;3 thì f  a  , f  b  , f  c  là độ dài ba cạnh của một tam giác.
A. 2011 . B. 2012 . C. 2010 . D. 2018 .
Câu 48. Cho số phức z thỏa mãn 1  z  2  i  4 . Gọi M là giá trị lớn nhất của z  2  3i , m là giá trị
nhỏ nhất của z  2  2i . Tính M  m .
A. 6 B. 5 C. 3 D. 7

Câu 49. Cho số phức z thỏa mãn z 2  5  2 z  z . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của

z  5  4i . Tính M  m .
A. 57  1 B. 57  5 C. 57  6 D. 57  7
Câu 50. Cho hai số thực dương m, n  m  n  và số phức z thỏa mãn m  z  a  bi  n . Tìm giá trị lớn
nhất, nhỏ nhất của z  w với w cho trước.
Câu 51. Cho hai số thực dương a, b và số phức z thỏa mãn z 2  a  b z  z . Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ
nhất của z  w với w cho trước.
Câu 52. Cho số phức z thỏa mãn a z  z  b z  z  2c ; a, b, c dương. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 6


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
của biểu thức P z w.
Câu 53. [Đặng Thúc Hứa – Lần 2 – 2018] Cho số phức z thoả mãn z  z  z  z  z 2 . Giá trị lớn
nhất của biểu thức P  z  5  2i bằng
A. 2 5 3. B. 2 3 5. C. 52 3. D. 5 3 2
Câu 54. Cho số phức z thoả mãn z  z  z  z  z 2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  5  2i bằng

A. 5 3  2 . B. 17  2 . C. 2 3  2 . D. 4  2
Câu 55. Cho số thực dương k , các số phức z, w thỏa mãn k z  z  k z  z  z 2 , w  2k . Tìm giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  w .
Câu 56. Cho số thực dương k , các số phức z, w thỏa mãn k z  z  k z  z  z 2 , w  2k . Tìm giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  w .
Câu 57. [SGD Quảng Nam - 2018] Cho số phức z thỏa mãn z  2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P  2 z  1  2 z  1  z  z  4i bằng
14 7
A. 4  2 3 . B. 2  3 . C. 4  . D. 2  .
15 15
Câu 58. [Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội - 2018] Cho hai số phức z1 ; z2 thỏa mãn z1  3i  5  2 và
iz2  1  2i  4 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T  2iz1  3z2 .
A. 313  16 . B. 313 . C. 313  8 . D. 313  2 5
Câu 59. [Chuyên Hùng Vương Bình Dương,thi lần 5,năm 2018] Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn
z1  z2  8  6i và z1  z2  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  z1  z2 .
A. Pmax  2 26 B. Pmax  104 C. Pmax  32  3 2 D. Pmax  4 6
Câu 60. [Chuyên Hùng Vương Bình Dương,thi lần 5,năm 2018] Cho số phức z  x  yi ( x, y  )
thỏa mãn z  1  3i  z  3  i . Tính S  x  y biết rằng biểu thức P  z  1  2i  z  1  i đạt giá trị
3 3

lớn nhất.
A. S  0 . B. S  16 . C. S  54 . D. S  27 .
Câu 61. Cho số phức z  x  yi ( x, y  ) thỏa mãn z  1  3i  z  3  i . Tính S  x 2018  y 2018 biết
rằng biểu thức P  z  1  2i  z  1  i đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 62. Cho số phức z  x  yi ( x, y  ) thỏa mãn z  1  3i  z  3  i . Tính S  x 2  y 2 biết rằng
biểu thức P  z  1  2i  z  1  i đạt giá trị lớn nhất.
1
Câu 63. Biết rằng hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  4i  1 và z2  3  4i  . Số phức z có phần thực
2
là a và phần ảo là b thỏa mãn 3a  2b  12 . Giá trị nhỏ nhất của P  z  z1  z  2 z2  2 bằng
9945 9945
A. Pmin  . B. Pmin  5  2 3 . C. Pmin  . D. Pmin  5  2 3 .
11 13
Câu 64. Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  2  1  i  z  2  4 2 . Gọi m  max z , n  min z và số

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 7


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
2018
phức w  m  ni . Tính w .
A. 41009 . B. 51009 . C. 61009 . D. 21009 .
Câu 65. [Chuyên Vinh-Nghệ An-L1-2018] Giả sử z1 , z2 là hai trong số các số phức z thỏa mãn
iz  2  i  1 và z1  z2  2. Giá trị lớn nhất của z1  z2 bằng

A. 4 . B. 2 3 . C. 3 2 . D. 3.

Câu 66. Giả sử z1 , z2 là hai trong số các số phức z thỏa mãn iz  2  i  1 và z1  z2  2. Giá trị lớn

nhất của z1  z2 bằng


A. 4 . B. 2 3 . C. 3 2 . D. 3.
Câu 67. Với hai số phức z1 và z2 thoả mãn z1  z2  8  6i và z1  z2  2, tìm giá trị lớn nhất của
P  z1  z2 .
A. P  4 6 . B. P  2 26 . C. P  5  3 5 . D. P  34  3 2 .

Câu 68. . Cho hai số phức z1 , z2 thoả mãn z1  2, z2  3 . Gọi M , N là các điểm biểu diễn cho z1 và

iz2 . Biết MON  30 . Tính S  z12  4 z22 .

A. 5 2 . B. 3 3 . C. 4 7 . D. 5.
Câu 69. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  1  i  2 và z2  iz1 . Tìm giá trị lớn nhất m của biểu thức
z1  z2
A. m  2 2  2 . B. m  2  1 . C. m  2 2 . D. m  2 .
Câu 70. Trong mặt phẳng phức, xét số phức z và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn lần lượt là
M , M  ; số phức z  4  3i  có điểm biểu diễn là N . Gọi N  là điểm đối xứng với N qua đường thẳng
MM  . Biết rằng tứ giác MNM N  là hình thoi. Tìm phần ảo của z để z  4i  5 đạt giá trị nhỏ nhất.
96 192 96 192
A.  . B.  . C. . D. .
25 25 25 25
Câu 71. Trong mặt phẳng phức, xét số phức z và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn là M ; số
phức z  4  3i  có điểm biểu diễn là N . Gọi M , N  lần lượt là hình chiếu của M , N trên trục Ox . Biết
rằng tứ giác MNN M  hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của z  4i  5 .
1 2 5 4
A. . B. . C. . D. .
2 5 34 13
Câu 72. [Chuyên Lương Văn Chánh, Long An-Lần 2-Năm 2018] Trong mặt phẳng phức, xét số phức
z và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn lần lượt là M , M  ; số phức z  4  3i  và số phức liên hợp
của nó có điểm biểu diễn lần lượt là N , N  . Biết rằng M , M , N , N  là bốn đỉnh của hình chữ nhật. Tìm
giá trị nhỏ nhất của z  4i  5 .
1 2 5 4
A. . B. . C. . D. .
2 5 34 13
Câu 73. Xét số phức z thỏa mãn z  2  i  z  4  7i  6 2 . Gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 8


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

trị lớn nhất của z  1  i . Tính P  m  M .


5 2  2 73
A. P  13  73 . B. P  .
2
5 2  73
C. P  5 2  2 73 . D. P  .
2
Câu 74. Cho số phức z thỏa mãn z  3  z  3  8 . Gọi M , m lần lượt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất z .
Khi đó M  m bằng
A. 4  7. B. 4  7. C. 7. D. 4  5.
Câu 75. (SGD – HÀ TĨNH )Trong các số phức z thoả mãn z   2  4i   2 , gọi z1 và z2 là số phức có
mô-đun lớn nhất và nhỏ nhất. Tổng phần ảo của hai số phức z1 và z2 bằng.
A. 8i . B. 4 . C. 8 . D. 8 .
Câu 76. Xét các số phức z  x  yi  a, b   thỏa mãn z  2  3i  2 2 . Tính P  2 x  y khi
z  1  6i  z  7  2i đạt giá trị lớn nhất.
A. P  1 . B. P  3 . C. P  3 . D. P  7 .
Câu 77. [Chuyên Hạ Long – 2018 mã đề 108] Cho số phức z thỏa mãn z  3  4i  5. Gọi M , m lần
lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất biểu thức P  z  2  z  i . Khi đó môđun của số phức w  M  mi
2 2

bằng
A. 2 314 . B. 1258 . C. 3 137 . D. 2 309 .
Câu 78. (SGD – HÀ TĨNH )Trong các số phức z thoả mãn z   2  4i   2 , gọi z1 và z2 là số phức có
mô-đun lớn nhất và nhỏ nhất. Tổng phần ảo của hai số phức z1 và z2 bằng.
A. 8i . B. 4 . C. 8 . D. 8 .
Câu 79. Xét các số phức z  a  bi  a, b   thỏa mãn z  2  3i  2 2 . Tính P  2a  b khi
z  1  6i  z  7  2i đạt giá trị lớn nhất.
A. P  1 . B. P  3 . C. P  3 . D. P  7 .
Câu 80. Cho số phức z thỏa mãn z  3  4i  5. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất biểu

thức P  z  2  z  i . Khi đó môđun của số phức w  M  mi bằng


2 2

A. 2 314 . B. 1258 . C. 3 137 . D. 2 309 .


Câu 81. Cho z là số phức thỏa z  1  i  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  z  2  i  z  2  3i
2 2

A. 18 . B. 38  8 10 . C. 18  2 10 . D. 16  2 10 .
Câu 82. Cho số phức z thỏa mãn 5 z  i  z  1  3i  3 z  1  i . Tìm giá trị lớn nhất M của z  2  3i ?
10
A. M  . B. M  1  13 . C. M  4 5 . D. M  9 .
3
Câu 83. [Bài tập phát triển - năm 2018] Cho số phức z thỏa mãn điều kiện: z  1  2i  5 và
w  z  1  i có môđun lớn nhất. Số phức z có môđun bằng:

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 9


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

A. 2 5 . B. 3 2 . C. 6. D. 5 2 .
Câu 84. [Bài tập phát triển - năm 2018] Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z 2  2 z  2  z  1  i . Tìm
giá trị lớn nhất của z .
A. 2. B. 2 1. C. 2  2. D. 2 1 .
Câu 85. [Sở GD&ĐT Cao Bằng- năm 2018] Cho số phức z thỏa mãn điều kiện
z 2  2 z  5  ( z  1  2i)( z  3i  1) .
Tìm giá trị nhỏ nhất của z  2  2i
3 5
A. 5. B. 1. C. . D. .
2 2
Câu 86. [THPT Ninh Giang Hải Dương – HKII – 2018] Cho các số phức z thỏa mãn
z  1  i  z  8  3i  53 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  z  1  2i .
185
A. Pmax  53 . B. Pmax  . C. Pmax  106 . D. Pmax  53 .
2
Câu 87. [THPT Ninh Giang Hải Dương – HKII – 2018] Cho các số phức z thỏa mãn
z 2  4   z  2i  z  1  2i  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  3  2i .
7
A. Pmin  4 . B. Pmin  2 . C. Pmin  . D. Pmin  3 .
2
Câu 88. [Sở GD&ĐT Hà Tĩnh - Lần 1 - năm 2018] Cho số phức z1  3i, z2  4  i và z thỏa mãn
z  i  2. Biết biểu thức T  z  z1  2 z  z2 đạt giá trị nhỏ nhất khi z  a  bi  a, b  . Hiệu a  b
bằng
3  6 13 6 13  3 3  6 13 3  6 13
A. . B. . C. . D.  .
17 17 17 17

Câu 89. Cho là số phức thỏa . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

A. . B. . C. . D. .
Câu 90. [THPT Chuyên LQĐ, LAI CHÂU, lần 1, 2018] Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn điều kiện
2 z1  i  z1  z1  2i và z2  i  10  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức z1  z2 ?

A. 10  1 . B. 3 5  1 . C. 101  1 . D. 101  1 .
Câu 91. [ THPT chuyên Quang Trung, Bình Phước, lần 4, năm 2018 - Câu 41]
x y
Cho các số thực x, y thỏa mãn 0 x, y 1 và log 3 x 1 y 1 2 0 . Tính giá trị nhỏ
1 xy
nhất của biểu thức P 2x y.
1
A. . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
2
Câu 92. [THPT chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An, lần 3, năm 2018 - Câu 45]
Cho số phức z thay đổi và thỏa mãn z  1  i  5 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 10


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

P  2 z  8i  z  7  9i bằng
5 5 5 5 3
A. . B. 5 5 . C. . D. .
2 2 2
Câu 93. [ Phạm Minh Tuấn, lần 3, năm 2018- Câu 46]
3
Cho số phức z thỏa mãn z  1  2i  z  1  2i  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
z  2i
P  z  2i .
1 1
A. P  . B. P  2 . C. 3. D. .
2 3
Câu 94. [2H1--4][ Phạm Minh Tuấn, lần 3, năm 2018- Câu 46]
Cho hình chóp S. ABCD có các cạnh bên bằng a , góc hợp bởi đường cao SH của hình chóp và mặt
bên của hình chóp bằng  (  thay đổi). Tìm giá trị lớn nhất của thể tích của S. ABCD ?
2 a3 2 a3 4 a3 4 a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 9 3 3 3 9 3
Câu 95. [2H1--4][ Phạm Minh Tuấn, lần 3, năm 2018- Câu 48]
Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz , cho các điểm A  a; 0; 0 , B  0; b;0  , C  0;0; c  thỏa mãn
a 2  b2  c2  14 và điểm M là một điểm nằm trên một cạnh của tam giác ABC . Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức S  d  A, OM   d  B, OM   d C , OM  . Ở đây ta dùng kí hiệu d  A,   là khoảng cách
từ A đến  .
A. 2 6 . B. 14 . C. 2 7 . D. 2 5 .
Câu 96. [Trường PTNK TPHCM – Lần 1 – Năm 2018] Cho z là số phức thỏa z  1  i  2 . Tìm giá
trị lớn nhất của biểu thức P  z  2  i  z  2  3i
2 2

A. 18 . B. 38  8 10 . C. 18  2 10 . D. 16  2 10 .
Câu 97. Cho số phức z thỏa mãn z  1 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  z  1  z 2  z  1 . Tính giá trị của M .m .

13 3 39 13
A. . B. . C. 3 3 . D. .
4 4 4
Câu 98. Xét các số phức z  a  bi (a, b  ) thỏa mãn z  3 . Tính P  a  b khi z  9  3 z  1  6i đạt
giá trị nhỏ nhất.
A. P  6 10 . B. P  3 . C. P  3 . D. P  18 .

Câu 99. Cho số phức z thỏa mãn z  3  4i  5 và biểu thức T  z  2  z  i


2 2
đạt giá trị lớn nhất.
Tính z .
A. z  33 . B. z  50 . C. z  10 . D. z  5 2 .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 11


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

ĐÁP SÔ - SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 NĂM 2018


1
Câu 1: [2D4-4] Biết rằng hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  4i  1 và z2  3  4i 
. Số phức z có
2
phần thực là a và phần ảo là b thỏa mãn 3a  2b  12 . Giá trị nhỏ nhất của
P  z  z1  z  2 z2  2 bằng
9945 9945
A. Pmin  . B. Pmin  5  2 3 . C. Pmin  . D. Pmin  5  2 3 .
11 13
Lời giải
Chọn C
Đặt z3  2 z2 thì z3  6  8i  1 và P  z  z1  z  z3  2 .
Gọi M , A , B lần lượt là các điểm biểu diễn cho z , z1 và z3 . Khi đó:
Điểm A nằm trên đường tròn  C1  có tâm I1  3; 4  , bán kính R1  1 ;
Điểm B nằm trên đường tròn  C3  có tâm I 3  6;8 , bán kính R3  1
Và điểm M nằm trên đường thẳng d : 3x  2 y  12  0 .
Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của P  MA  MB  2 .

Ta kiểm tra thấy  C1  và  C3  nằm cùng phía và không cắt đường thẳng d : 3x  2 y  12  0 .

 
Gọi đường tròn C1 có tâm I1 và bán kính R1  1 đối xứng với  C1  qua d .

Điểm A đối xứng với A qua d thì A thuộc C1 .  


 72 30   105 8 
Ta có I1I1 : 2 x  3 y  18  0 . Gọi H  I1I1  d  H  ;  suy ra I1  ; .
 13 13   13 13 

 
Ta có P  MA  MB  2  MA  MB  2  MA  R1   MB  R3   I1M  I 3M  I1I 3 .

9945
Từ đó Pmin khi các điểm I1 , I 3 , A , B và M thẳng hàng và Pmin  I1 I 3  .
13

Câu 2: [2D4-4]: Cho số phức z thỏa mãn | iz  2 |  iz  4  2i  10 2. Tính giá tri nhỏ nhất của

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 12


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

P  z  2  2i
A. min P=2 10. B. min P= 10. C. min P=3 10. D. min P=4 10.
Lời giải
Chọn B
Từ giả thiết | iz  2 |  iz  4  2i  10 2  z  2i  z  2  4i  10 2 .
Vậy M  z  thuộc elip với hai tiêu điểm A  0; 2  , B  2; 4  và a  5 2. Suy ra c  10 ,
b  2 10 , tâm I  1;1 .
Nhận xét rằng P  MK với K  2; 2  được chọn để thuộc trục nhỏ. Do đó
MKmin | IK  b | 10.
Ý tưởng bài này đưa về bài hình học phẳng: Cho điểm M chạy trên một elip và điểm K cố định.
Tìm khoảng cách nhỏ nhất, lớn nhât từ M đến điểm K.
Tất nhiên ta mới chỉ giải quyết được những trường hợp với những vị trí đặc biệt của điểm K là
K chạy trên hai trục của (E). Bài toán tq vẫn là một vấn đề quá khó.
Ở đề trên tác giả khai thác vị trí của K là một đỉnh trên trục lớn. Còn với hai câu đề xuất tôi
khai thác K chạy trên trục lớn để tìm max và K chạy trên trục nhỏ để tìm min.

Câu 3: [2D4-4]: Cho số phức z thỏa mãn | z  2  3i |  z  2  i  4 5 . Tính giá tri lớn nhất của
P  z  6  5i
A. max P=4 5. B. max P=5 5. C. max P=6 5. D. max P=7 5.
Lời giải
Chọn B
Tương tự bài trên nhưng với việc mở rộng vị trí điểm K . Ở đây ta chỉ cần chọn K nằm trên đt
AB .
Vậy MKmax  IK  a  5 5.

Câu 4: [2D4-4]: Cho số phức z thỏa mãn | z  2  3i |  z  2  i  4 5 . Tính giá tri lớn nhất của
P  z  4  4i .
A. max P=4 5. B. max P=5 5. C. max P=6 5. D. max P=7 5.
Lời giải
Chọn A
Gọi M  z  . Từ đề bài ta có: MA  MB  4 5 với A  2; 3 , B  2; 1 . Vì AB  4 5 nên quỹ
tích M là một elip  E  có trục lớn bằng 4 5 , tiêu cự bằng AB  2 5 .
z  4  4i  MK với K  4; 4  .
Mấu chốt bài này để ý rằng: KA  KB  4 5 có nghĩa K là thuộc elip và K cùng với hai tiêu
điểm A, B thẳng hàng, do đó K chính là một đỉnh thuộc trục lớn của elip.
Vậy MK lớn nhât bằng trục lớn = 4 5 .
Hai câu tương tự:
Câu 5: [2D4-4] [THPT Ninh Giang Hải Dương – HKII – 2018] Cho các số phức z thỏa mãn
z  1  i  z  8  3i  53 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  z  1  2i .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 13


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

185
A. Pmax  53 . B. Pmax  . C. Pmax  106 . D. Pmax  53 .
2
Lời giải
Chọn C.
Gọi M  x; y  , A 1;1 , B  8;3 , C  1; 2  lần lượt là điểm biểu diễn các số phức
z , 1  i , 8  3i , 1  2i trong mặt phẳng phức.
Có z  1  i  z  8  3i  53  MA  MB  53  AB  M thuộc đoạn AB.
P  z  1  2i = MC.

Ta có: CA  13, CB  106 và CA  CM  CB  106 . Vậy Pmax  106 đạt khi M


trùng B .
Câu 6: [2D4-4] [THPT Ninh Giang Hải Dương – HKII – 2018] Cho các số phức z thỏa mãn
z 2  4   z  2i  z  1  2i  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  3  2i .
7
A. Pmin  4 . B. Pmin  2 . C. Pmin  . D. Pmin  3 .
2
Lời giải
Chọn D
Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức.
Có z 2  4   z  2i  z  1  2i   z  2i . z  2i   z  2i  z  1  2i 

 x  0; y  2
 z  2i
  .
 z  2i  z  1  2i x  1 ; y 
 2
1
Vậy M   0;2  hoặc M  d : x  .
2
7
Gọi I  3;2  thì P  IM . Khi đó IM min  3 hoặc IM min  d ( I ; d )  .
2
Vậy Pmin  3.

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 14


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Câu 7: [2D4-4] [THPT chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An, lần 3, năm 2018 - Câu 45]
Cho số phức z thay đổi và thỏa mãn z  1  i  5 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

P  2 z  8i  z  7  9i bằng
5 5 5 5 3
A. . B. 5 5 . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn B
Gọi M  x; y  biểu diễn số phức z , từ z  1  i  5 thì M nằm trên đường tròn

 x  1   y  1  25 có tâm và bán kính: I 1;1 , R  5 . Gọi A  0;8 ; B  7;9 thì


2 2

P  2 x 2   y  8   x  7    y  9  2MA  MB .
2 2 2

Phân tích: mục tiêu tìm tọa độ điểm C sao cho MB  2MC , nhận thấy IB  2IM  2R nên ta có
hai cách tìm tọa độ điểm C như sau:
Cách 1:  x  1   y  1  25  T  x2  y 2  23  0
2 2

MB  x 2  y 2  14 x  18 y  130  x 2  y 2  14 x  18 y  130  3T
2
 5
 4 x  4 y  20 x  24 y  61  2  x     y  3
2 2 2

 2
5 
Nên chọn điểm C  ;3  thì MB  2MC
2 
1
Cách 2: Lấy điểm C thỏa mãn IC  IB thì tam giác IMC đồng dạng với tam giác IBM nên
4
5 
ta có MB  2MC , từ đó C  ;3 
2 

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 15


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Ta có: P  2MA  MB  2  MA  MC   2 AC  5 5
Dấu « = » đạt được khi điểm C nằm trên đoạn AM .

Câu 8: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  1  2i  2 2 . Tính giá trị lớn nhất của biểu
thức P  a z  1  b z  3  4i với a, b là số thực dương.

A. a 2  b2 . B. 4 2a 2  2b2 . C. a 2  b2 . D. 2a 2  2b2 .
Lời giải
Chọn B
Gọi z  x  yi với x, y  là số phức thỏa mãn bài toán. Khi đó M  x; y  là điểm biểu diễn
cho số phức z trong mặt phẳng phức.
Ta có z  1  2i  2 2   x  1   y  2  i  2 2   x  1   y  2   8 . Như vậy, tập hợp
2 2

các điểm M  x; y  là đường tròn  C  có tâm I  1; 2  và bán kính R  2 2 .

Biểu thức P được viết lại P  a  x  1  y2  b  x  3   y  4   aMA  bMB , trong đó


2 2 2

A 1;0  và B  3; 4  .
Dễ thấy A, B  C  và AB  4 2  2R . Tức AB là đường kính của đường tròn  C  .
Do đó, tam giác MAB vuông tại M . Vì thế, MA2  MB2  AB2  32 .
Ta có đánh giá
P2   aMA  bMB    a 2  b2  MA2  MB 2   32  a 2  b2   P  4 2a 2  2b2 .
2

MA MB MA a a
Đẳng thức xảy ra khi     tan MBA  .
a b MB b b
a
Vì a, b  0 nên phương trình tan x  luôn có nghiệm. Tức là, luôn có điểm M thuộc đường
b
tròn sao cho đẳng thức xảy ra.
Vậy giá trị lớn nhất của P là 4 2a 2  2b2 .

Câu 9: [2D4-4] Cho các số phức x, y, z thỏa mãn xy  80  320i , yz  60 , zx  96  24i
Xét các số a, b  mà trong đó x  y  z  a  bi . Tính giá trị của T  a 2  b2
A. T  100 . B. T  74 . C. T  61 . D. T  58 .
Lời giải
Chọn B

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 16


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

 544
 x
 xy  80 17  x  4 34 x
 xy  80  320i  
 
   200
 yz  60   yz  60   y  10 2   y 
 zx  96  24i    y
  zx  24 17  z  3 2  18
z 
 z
2
Khi đó T  a 2  b2  x  y  z  x  y  z
2

2
18 xy  200 zx  544 yz
2
544 200 18
    2
 74 .
x y z xyz

Câu 10: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn 11z 2018  10iz 2017  10iz 11  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng
1 3 
A. z   ;  . B. z  1; 2  . C. z  0;1 . D. z   2;3 .
2 2 
Lời giải
Chọn A
Đặt z  x  yi
11z 2018  10iz 2017  10iz 11  0
11  10iz 2017 11  10iz
 z 2017   z 
11z  10i 11z  10i

 z
2017

 
100 x 2  y 2  121  220 y

121 x 2
 y2   100  220 y
TH1: z  1  x 2  y 2  1

  
 100 x2  y 2  121  220 y  121 x2  y 2  100  220 y 
 z  1 sai 
TH2: z  1  x2  y 2  1

  
 100 x2  y 2  121  220 y  121 x 2  y 2  100  220 y 
 z  1 sai 
Vậy z  1 .

Câu 11: [2D4-4] Xét các số phức z , w thỏa mãn điều kiện z  1  3i  z  2i và w  1  3i  w  2i .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  w là
3 3 26 26 13  1
A. . B. . C. P  . D. P  .
13 13 4 2
Lời giải
Chọn B
Cách 1:
Gọi z  a  bi , w  c  di ,  a, b, c, d   lần lượt được biểu diễn bởi điểm M  a; b  , N  c; d 
trong mặt phẳng  oxy  .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 17


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
Từ giả thiết:
z  1  3i  z  2i   a  1   b  3 i  a   b  2  i .

  a  1   b  3  a 2   b  2   a  5b  3 . Suy ra tập hợp điểm M biểu diễn số


2 2 2

phức z là phần tô đậm như trên đồ thị có tính biên là đường thẳng  : x  5 y  3 .
w  1  3i  w  2i   c  1   d  3 i  c   d  2  i

  c  1   d  3  c 2   d  2   c  5d  3 . Suy ra tập hợp điểm N biểu diễn số


2 2 2

phức w là phần tô gạch như trên đồ thị có tính biên là đường thẳng  : x  5 y  3 .
M  
3 26 
Khi đó P  z  w  MN  d  ;    . Dấu '  ' xảy ra khi  N  
13  MN  

y
x  5y  3
1 x
3
3 O d
1
x  5 y  3

Cách 2:
a  5b  3 a  5b  3
Từ giả thiết     a  c   5  b  d   6  *
c  5d  3 c  5d  3
Và P  z  w  MN   a  c   b  d 
2 2
đạt giá trị nhỏ nhất.
Ta có:

 a  c   5 b  d   26.  a  c    b  d  
2 2
 
 a  c   5 b  d  6 3 26
  a  c    b  d     
2 2
.
  26 26 13

a  2b  3 M   M  
3 26   
Vậy Pmin  khi c  5d  3   N     N   .
13 a  c b  d   MN  
   NM   a  c; b  d   k .n  1;5  
 1 5

Câu 12: [2D4-4] Cho z1 , z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn điều kiện z  5  3i  5 , đồng thời
z1  z2  8 . Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w  z1  z2 trong mặt phẳng tọa độ Oxy
là đường tròn có phương trình nào dưới đây?
2 2 2 2
 5  3 9  5  3
A.  x     y    . B.  x     y    9 .
 2  2 4  2  2

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 18


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

C.  x  10    y  6   36 . D.  x  10    y  6   16 .
2 2 2 2

Lời giải

Chọn C
Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z  5  3i  5 là đường tròn T  có tâm
là I  5;3 , bán kính R  5 .
Gọi M , N lần lượt là các điểm biểu diễn cho z1 , z2 . Khi đó M , N nằm trên đường tròn
T  .

Có z1  z2  8 nên suy ra MN  8 .
Giả sử z1  a1  b1i và z2  a2  b2i , suy ra w  z1  z2   a1  a2   b1  b2  i .

Gọi H là trung điểm của MN , ta có MN  IH nên IH  IM 2  MH 2  52  42  3 .


Vậy ta có  xH  5   yH  3  9 .
2 2

 a1  a2
 xH  2
Mà  nên ta suy ra
 y  b1  b2
 H 2
 a1  a2   b b
2 2

 5    1 2  3   9   a1  a2  10    b1  b2  6   36 .
2 2

 2   2 
Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức w  z1  z2 là đường tròn  x  10    y  6   36 .
2 2

Câu 13: [2D4-4]. Cho số phức z thỏa mãn z  1 , gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất
của P  z 5  z 3  6z  2 z 4  1 . Tính M  m .
A. M  m  1 . B. M  m  3 . C. M  m  6 . D. M  m  12 .
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
Đặt t  z 4  1  t  0; 2  t 2   z 4  1 z 4  1  2  z 4  z 4  z 4  z 4  t 2  2 .

z4
Mà z 5  z 3  6 z  z z 4   6  z4  z 4  6 .
z.z
Nên P  t 2  2  6  2t  t 2  2t  4, t  0; 2 suy ra Pmin  3  m, Pmax  4  M  M  m  1 .
Cách 2:

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 19


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

P  z 5  z 3  6 z  2 z 4  1 = z 4  z 4  6 2 z 4  1 .
Đặt w  z 4  x  yi,  x, y   , w  1  x2  y 2  1 .
Nên P  w  w  6  2 w  1  2 x  6  2  x  1  y 2  2  x  3  2 2 x  2 .
2

Đặt f  x   2  x  3  2 2 x  2, x   1;1 .
Bảng biến thiên

Vậy Pmin  3  m, Pmax  4  M  M  m  1 .

Câu 14: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn z  1 . Tìm min z 3  z  2 .

2 6 2 13
A. 13 . B. 6. C. . D. .
9 6
Lời giải
Chọn C
Gọi z  a  bi , với a , b  .
Theo giả thiết ta có z  1 suy ra z.z  1 và a 2  b2  1 , 1  a  1 .
Ta có z 3  z  2  z 3  z  2 z.z  z z 2  1  2 z

 a 2  b2  2a  1   2ab  2b  i  2  a 2  a  1  2b  a  1 i

 4  a 2  a  1  4b2  a  1  16a3  4a 2  16a  8  2 4a3  a 2  4a  2 .


2 2

 2
 x
Xét hàm số f  x   4 x3  x 2  4 x  2 trên  1;1 . Ta có f   x   12 x 2  2 x  4  0  
3
.
x   1
 2
2 2  1  13
Ta có f  1  1 ; f 1  1 ; f    ; f    .
 3  27  2 4
2 2 2 6 2 5
Vậy min f  x   f    . Do đó min z 3  z  2  khi a  và b   .
1;1  3  27 9 3 3
Câu 15: [2D4-4] [THTP NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO LẦN 3] 2018 Cho hai só phức
1 i 3 1 i 3
z1   , z2    . Gọi z là số phức thỏa mãn 3z  i 3  3 . Đặt M , m lần lượt là
2 2 2 2
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  z  z  z1  z  z2 . Tính mô đun số phức
w  M  mi .
2 21 4 3
A. . B. 13 . C. . D. 4 .
3 3
Lời giải

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 20


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
Chọn A
i 3 1
Ta có 3z  i 3  3  z   .
3 3
2
 3 1
Đặt z  x  yi  x; y    x   y 
2
  (C) .
 3  3
1 3  1 3
Gọi K ( x; y ), A  ;  ; B   ;  lần lượt là điểm biểu diễn của z, z1 , z2 .
2 2   2 2 
Khi đó ta có T  OK  KA  KB .
Vì A, B, O cùng thuộc đường tròn (C) và tam giác OAB đều nên suy ra:
m  min T  2OA  2 , khi đó K trùng với O hoặc A hoặc B .
Gọi K thuộc cung OB .
Ta có KAOB
.  OA.BK  AB.OK (Ptoleme).
 KA  KB  OK .
4 3 4 3
Suy ra T  2 AK  2.2 R  M  .
3 3
2 21
Vậy w  .
3
Câu 16: [2D4-4] Cho các số phức z1  3i, z2  4  i và z thỏa mãn z  i  2 . Biết biểu thức
T  z  z1  2 z  z2 đạt giá trị nhỏ nhất khi z  a  bi ( a, b  ). Hiệu a  b bằng
3  6 13 3  6 13 6 13  3 3  6 13
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 17
Lời giải
Chọn A

Gọi A(0; 3), B(4;1) lần lượt là các điểm biểu diễn của z1 , z2 .
Do | z  i | 2 nên tập hợp điểm biểu diễn của z là đường tròn (C ) tâm I (0;1) , bán kính
R  2.
Lấy M  (C ) là điểm biểu diễn của z . Ta có T  MA  2MB .
IM IO
Ta có IM  2, IO  1, IA  4  IM 2  IO.IA   .
IA IA
OM IM 1
Từ đó IMO ∽ IAM     AM  2OM .
AM IA 2

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 21


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Vậy MA  2MB  2 MO  MB   2OB .


Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của đường thẳng BM và (C ) .
1  2 13
M  (C )  IM  2  16t 2  (t  1)2  4  17t 2  2t  3  0  t  ( t  0 ).
17
4  8 13 1  2 13 3 6 13
Vậy z   i  ab  .
17 17 17

Câu 17: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn z  2  i  z  4  7i  6 2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn
nhất, giá trị nhỏ nhất của z  1  i . Khi đó P  M 2  m2 bằng
171 171 167 167
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
Lời giải
Chọn A
Gọi z  x  yi,  x, y  .
Đặt: N  x; y  , F1  2;1 , F2  4;7 
Khi đó từ giả thiết z  2  i  z  4  7i  6 2 suy ra NF1  NF2  6 2 .
Mà F1F22  72  NF1  NF2  F1F2 .
Vậy N thuộc đoạn F1 F2 .
x  2 y 1
Ta có F1F2   6;6   Phương trình đường thẳng F1F2 :   x y3 0.
1 1
Tập hợp các điểm N biểu diễn số phức z thuộc đường thẳng y  x  3 với 2  x  4 .

z 1  i   x  1   y  1   x  1   x  4
2 2 2 2
.

Xét f  x    x  1   x  4  ,  2  x  4 .
2 2

3
f   x   2  x  1  2  x  4  ; f   x   0  x   .
2
 3  25
f  2   13 ; f     ; f  4   73 .
 2 2
25 25 171
Suy ra M  73; m   P  M 2  m2  73   .
2 2 2

Câu 18: [2D4-4] Cho z1 , z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn điều kiện z  5  3i  5 , đồng thời
z1  z2  8 . Tìm tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w  z1  z2 trong mặt phẳng tọa độ
Oxy là đường tròn có phương trình nào dưới đây?
2 2 2 2
 5  3 9  5  3
A.  x     y    . B.  x     y    9 .
 2  2 4  2  2
C.  x  10    y  6   36 . D.  x  10    y  6   16 .
2 2 2 2

Lời giải
Chọn C
Gọi A , B lần lượt là điểm biểu diễn của z1 , z2 .
H là trung điểm của AB .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 22


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

z  5  3i  5 suy ra A, B   C1  :  x  5   y  3  25 .
2 2

z1  z2  8  AB  8 suy ra H   C2  :  x  5   y  3  9 .
2 2

Gọi M là điểm biểu diễn của w  z1  z2  OM  OA  OB  2OH


Suy ra M là ảnh của H qua phép vị tự tâm O tỉ số vị tự bằng 2 .
Vậy quỹ tích điểm M là đường tròn có phương trình  x  10    y  6   36 .
2 2

2 2
Câu 19: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn iz   iz   4 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn
1 i i 1
nhất và giá trị nhỏ nhất của z . Tính giá trị của P  M .m .
A. P  2 . B. P  1 . C. P  2 2 . D. P  2 3 .
Lời giải

Chọn C
Cách 1:
2 2
Ta có iz   iz   4  z 1 i  z 1 i  4
1 i i 1
4  z  1  i  z 1  i  z  1  i  z 1  i  2z  2 z  z  2 .

 z  1  i  a  1   b  1 i

Giả sử z  a  bi với a, b 
, khi đó 
 z  1  i  a  1   b  1 i

a  1 b 1
Dấu “” xảy ra    a  b .
a 1 b  1
Mặt khác ta có z  1  i  z  1  i  2  a  1  2  a  1  4
2 2

z  2  i 2
 a  1  a 1  2 2  a   2  b  2  .
 z   2  i 2
Mặt khác ta có 42   z  1  i  z  1  i   12  12    z 1 i 
2
 z 1 i
2 2


 42  2.2 z  1  i
2 2
 4 2
 
 4. z  2  z  2  z  2 .
2 2

Dấu “” xảy ra  z  1  i  z  1  i   a  1   b  1   a  1   b  1  a  b


2 2 2 2

 a  1   a  1
2 2
Mặt khác ta có z  1  i  z  1  i  2 4
z  1 i
  a  1   a  1  4  a  1  b  1  
2 2
.
 z  1  i
Vậy M  2 và m  2 . Vậy P  M .m  2 2 .
Cách 2:
2 2
Ta có iz   iz   4  z 1 i  z 1 i  4 *
1 i i 1
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z , xét hai điểm F1  1;1 và F2 1; 1
*  AF1  AF2  4 , mặt khác ta có F1F2  2 2  4

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 23


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

 A thuộc Elip có độ dài trục lớn là 2a  4 và tiêu cự là 2c  2 2 , nhận O làm tâm đối
xứng.
a  2

Có   b  a2  c2  2 .
c  2


 M  z max  OA1  a  2
Ta có z  OA , theo tính chất Elip ta có  .

 m  z min
 OB1  b  2
Vậy P  M .m  2 2 .

1 3 1 3
Câu 20: [2D4-4] Cho hai số phức z1   i , z2   i . Gọi z là số phức thỏa mãn
2 2 2 2
3z  3i  3 . Đặt M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
T  z  z  z1  z  z2 . Tính mô đun của số phức w  M  mi .
2 21 4 3
A. . B. 13 . C. . D. 4
3 3
Lời giải
Chọn A
Gọi A , B , P lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z1 , z2 , z .
 1 3  1 3
Ta có A  ;  , B  ;  , OA  OB  AB  1 . Suy ra OAB đều cạnh bằng 1 ,nội tiếp
 2 2  2 2 
 3 3
đường tròn  C  tâm I  0;  bán kính R  .
 3  3

3 3 3
Lại có 3z  3i  3  z  i   PI   P  C  .
3 3 3
Viết lại T  OP  PA  PB
O

2
N
1
I
A 2 2 B
P
Trên hình vẽ, không mất tính tổng quát, giả sử P thuộc cung nhỏ AB .
Khi đó OPB  OAB  60 .
Trên đoạn OP lấy điểm N sao cho PN  PB . Khi đó PNB đều nên NBP  60  B1  B2
(cùng cộng với góc NBA để được góc có số đo là 60 )
Mặt khác A2  O2 (Tính chất góc nội tiếp đường tròn)
 PAB  NOB  PA  ON .
Khi đó T  OP  PA  PB  OP  ON  PN  2OP
4 3
Ta thấy T  2OP  2  PI  IO   4R  M
3

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 24


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
T  OP  PA  PB  OA  AB  2  m
4 3 2 21 2 21
Vậy w  M  mi   2i  w  w .
3 3 3
Câu 21: [2D1–3] [Năng khiếu TPHCM] Cho f  x   x 3  3x 2  6 x  1 . Phương trình

f  f  x   1  1  f  x   2 có bao nhiêu nghiệm thực.


A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
t  1
 t  1

Đặt f  x   1  t  f  t   1  t  1   2 
 f  t   1   t  1  f  t    t  1  1
2
 

t  1
 t  1 t  5, 44
 3  3  .
t  3t  6t  1   t  1  1 t  4t  8t  1  0 t  0,118
2 2 2

Với t  5,44  f  x   1  5,44  x3  3x2  6 x  1  1  5,44  Phương trình có 1 nghiệm.
Với t  50,118  f  x   1  0,118  x3  3x2  6 x  1  1  0,118  Phương trình có 3 nghiệm.

Câu 22: [2D4-4] Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn 2 z1  2 z2  z1  z2  6 2 . Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P  z  z  z1  z  z2 .
9
A. P  6 2  2 B. P  3 2  3 . C. P  6 2  3 . D. P  2 3 .
2
Lời giải
Chọn C
A'

A
600
M'

6 2
6

M 600

O 6 B

Chọn A, B, M lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z1 , z2 , z ,


Dựa vào điều kiện 2 z1  2 z2  z1  z2  6 2  OA  OB  6 , AB  6 2 .
Suy ra ta có tam giác OAB vuông cân tại O .
Phép quay tâm B góc quay 600 ta có:
Q 0 : A A
 B,60 
M M
Do tam giác  BMM  đều  AM  AM  , BM  MM 
Suy ra P  z  z  z1  z  z2  OM  AM  BM  OM  MM   AM   OA .
Dấu "  " xảy ra khi O, M , M  , A thẳng hàng.

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 25


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Khi đó tam giác OBA có OB  6 , BA  BA  6 2 và OBA  1050 .


Từ đó suy ra OA  OB2  BA2  2OB.BA.cos1050  6 2  3 .
Vậy min P  6 2  3 .

Câu 23: [2D4-4] [CHUYÊN NGỮ LẦN 1-2018] Cho hai số phức z1; z2 thỏa mãn z1  3i  5  2 và
iz2  1  2i  4 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T  2iz1  3z2 .
A. 313  16 . B. 313 . C. 313  8 . D. 313  2 5 .
Lời giải
Chọn A

Đặt 2iz1  a  bi, 3z2  c  di  a; b; c; d   , gọi A  a; b  , B  c; d  .


a  bi
z1  3i  5  2   3i  5  2   a  6   10  b  i  4   a  6    b  10   16
2 2

2i
nên A   I  có tâm I  6;  10  bán kính R  4 .
c  di
iz2  1  2i  4  i.  1  2i  4   3  d    c  6  i  12   c  6    d  3  122
2 2

3
nên B   J  có tâm J  6; 3 , bán kính R  12 .

Có T  2iz1  3z2  a  c   b  d    a  c   b  d   AB .
2 2

Do A   I  , B   J  , IJ  313  R  R  16 nên ABMax  R  R  IJ  16  313 .

Câu 24: [2D4-4] Cho hai số phức z và w thỏa mãn các điều kiện sau:

 iz  2i  2  z  1
 .

 max  w  2  2i , w   2
Tìm giá trị nhỏ nhất của z  w .
9 13 5 1
A. . B. . C. . D. .
2 5 2 5 2 2 5
Lời giải
Chọn B
Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn của z, w với M  x; y  .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 26


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Ta có iz  2i  2  z  1  z  2  2i  z  1

  x  2    y  2    x  1  y 2  2 x  4 y  7  0 .
2 2 2

Do đó, M thuộc nửa mặt phẳng bờ


 : 2 x  4 y  7  0 không chứa O , kể cả
bờ.
Ta có max  w  2  2i , w   2 suy ra
  NI  2 , I  2; 2 
 w  2  2i  2 
  .

 w  2 
 NO  2
Do đó, N thuộc phần chung của hai hình
  
tròn I ; 2 và O; 2 . 
Dễ thấy hai hình tròn này tiếp xúc ngoài tại điểm E  1; 1 . Do đó, N  1; 1 .
Ta thấy z  w  MN nên z  w nhỏ nhất khi MN ngắn nhất, khi đó M là hình chiếu của N
trên  .
2  1  4.1  7 13
Ta có d  N ,     .
 2   42
2
2 5

13
Vậy min z  w  .
2 5
Câu 25: [2D4-4] Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại duy nhất số phức z
thỏa mãn z.z  1 và z  3  i  m . Tìm số phần tử của tập hợp S .
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải

Chọn A
Gọi z  x  yi , với x, y  và được biểu diễn bởi điểm M  x; y  .
Do z.z  1 nên z  1  x 2  y 2  1 .
2

Mặt khác z  3  i  m  x  3   y  1 i  m  x  3   y  1  m2  
2 2

 x2  y 2  1  x2  y 2  1
 
Vậy ta có  
 
.
 
2
   
2
 x 3 y 1 m 2

 2x 3  2 y  m 2
 5  0

Từ đó ta thấy M là điểm chung của đường thẳng  : 2 x 3  2 y  m2  5  0 và đường tròn


 C  : x2  y 2  1 có tâm là O  0;0  và bán kính R  1 .
Vậy để tồn tại duy nhất số phức z thỏa bài toán thì  phải tiếp xúc với đường tròn
m2  5  m2  1
 C   d  O,    R  1  m 5  4   2 . 2

12  4 m  9
Do m  0 nên nhận m  1 hay m  3 .
Vậy tập hợp S có 2 phần tử.

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 27


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Câu 26: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 5 z  i  z  1  3i  3 z 1  i . Tìm giá trị lớn nhất
M của biểu thức: z  2  3i ?
10
A. M  . B. M  1  13 . C. M  4 5 . D. M  9
3
Lời giải
Chọn C
5 x2  ( y  1)2  ( x  1)2  ( y  3)2  3 ( x  1)2  ( y  1) 2

 5 x2  ( y  1)2  10. ( x  1)2  ( y  3)2  ( x  1)2  ( y  1)2


 25  x2  ( y  1)2   10 ( x  1)2  ( y  3)2  ( x  1)2  ( y  1)2   0

 x 2  ( y  1)2  20  z  i  2 5
P  z  2  3i  z  i  (4i  2)  z  i  4i  2  2 5  2 5  4 5

Câu 27: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  1  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức: T  z  i  z  2  i .
A. max T  8 2 . B. max T  4 . C. max T  4 2 . D. max T  8
Lời giải
Chọn B
Đặt z  x  yi  x, y  R  , ta có z  1  2  x  1  yi  2  ( x  1)2  y 2  2
  x  1  y 2  2  x 2  y 2  2 x  1 (*)
2

Lại có T  z  i  z  2  i  x  ( y  1)i  x  2  ( y  1)i

 x2  ( y  1)2  ( x  2)2  ( y  1)2  x2  y 2  2 y  1  x2  y 2  4 x  2 y  5


Kết hợp với (*), ta được T  2 x  2 y  2  6  2 x  2 y  2( x  y)  2  6  2( x  y)
Áp dụng BĐT Cauchy schwarz ta có
T  2( x  y)  2  6  2( x  y)  2(2( x  y)  2  6  2( x  y))  4 .

Câu 28: [2D4-4] [HKII-SỞ BẠC LIÊU-2017-2018] Xét số phức z  a  bi ( a, b  và b  0 ) thỏa


mãn z  1 . Tính P  2a  4b2 khi z 3  z  2 đạt giá trị lớn nhất.

A. P  4 . B. P  2  2 . C. P  2 . D. P  2  2 .
Lời giải
Chọn C
Cách 1:
Từ giả thiết có a 2  b2  1  b2  1  a2  0 với a   1;1 và z.z  1 .
1 2
Ta có z 3  z  2  z 2 . z   2
z z
 z  z  2.z 2  2bi  2  a 2  b2  2abi 

 2  a 2  b2    b  2ab  i  2 a  b2    b  2ab 
2 2 2

a  b2   b2 1  2a   2  2a  1  1  a 2   2a  1  2 4a3  a 2  4a  2
2 2
2 2 2 2 2

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 28


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Xét f  a   4a3  a 2  4a  2 , với 1  a  1 .


 1
 a     1;1
f   a   12a 2  2a  4 ; f   a   0  12a 2  2a  4  0  
2
 a  2   1;1
 3
Bảng biến thiên:
1 2
a 1  1
2 3
f a  0  0 
13 1
f a 4

 1  13 1 3
Suy ra max f  a   f     , đạt được khi a   , b 2  .
a 1;1
 2 4 2 4
 1
Vậy P  2a  4b 2  2     3  2 .
 2
Cách 2:
Ta có z  cos x  i sin x  z 3  cos3x  i sin 3x . Vì b  0 nên sin x  0 , cos x   1;1 .
Khi đó
z 3  z  2   cos3x  i sin 3x    cos x  i sin x   2

  cos3x  cos x  2    sin 3x  sin x  i

  cos3x  cos x  2  sin 3x  sin x 


2 2

  2  2sin 2 x.sin x    2cos 2 x.sin x 


2 2

 4  8sin 2 x sin x  4sin 2 x sin 2 2 x  4cos 2 2 x sin 2 x


 4  16sin 2 x cos x  4sin 2 x
 4  16 1  t 2  t  4 1  t 2   16t 3  4t 2  16t  8 với t  cos x   1;1 .

Đặt f  t   16t 3  4t 2  16t  8 , t   1;1 .


 1
 t     1;1
f   t   48t 2  8t  16  0  
2
t  2   1;1
 3
Bảng biến thiên:
1 2
t 1  1
2 3
f  t   0  0 
13 1
f t 

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 29


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

 1 1
 max f  t   f     13  t    cos x .
t 1;1
 2 2
a 1 1 3
Khi đó:    a    b2  .
a b
2 2 2 2 4
 1
Vậy P  2a  4b 2  2     3  2 .
 2

Câu 29: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn z  3  4i  5 . Gọi M và m lần luợt là giá trị lớn nhất cà

giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  2  z  i . Tính môđun của số phức   M  mi .
2 2

A.   2 314 . B.   2 309 . C.   1258 . D.   2 137 .


Lời giải
Chọn C
Cách 1:
Gọi z  x  yi với x, y  . Ta có P   x  2   y 2  x 2   y  1  4 x  2 y  3 .
2 2

Lại có z  3  4i  5   x  3   y  4   5 .
2 2

Xét đường thẳng  : 4 x  2 y  3  P  0 và đường tròn  C  :  x  3   y  4   5 .


2 2

23  P
Để  và  C  có điểm chung thì d  I ,    R   5  23  P  10  13  P  33 .
20
Do đó, M  33 và m  13 .
Vậy   33 13i . Khi đó,   1258 .
Cách 2:
Gọi z  x  yi với x, y  .
P  4x  3
Ta có P   x  2   y 2  x 2   y  1  4 x  2 y  3 suy ra y 
2 2
.
2
 P  4x  3
2

Từ z  3  4i  5   x  3   y  4   5  f  x    x  3    4  5  0 .
2 2 2

 2 
 P  4 x  11 
Ta có f   x   2  x  3  4    2 P  10 x  16 .
 2 
f   x   0  x  0, 2P  1,6 . Suy ra y  0,1P  1,7 .

Thay x, y vừa tìm được vào f  x  ta được  0, 2P  1,6  3   0,1P  1,7  4   5  0 .


2 2

Ta giải được P  33 hoặc P  13 . Đây tương ứng là GTLN và GTNN của P .


Vậy M  33, m  13 . Khi đó,   1258 .

Câu 30: [2D4-4] [PTNK TP HCM] Cho z là số phức thỏa mãn z  1  i  2 . Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức P  z  2  i  z  2  3i
2 2

Câu 23: A. 18 . B. 14  2 10 . C. 38  8 10 . D.
16  2 10 .
Lời giải

Chọn C

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 30


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Gọi z  x  yi  x; y   , M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z .


Do z  1  i  2   x  1   y  1  4 suy ra M thuộc đường tròn tâm I 1; 1 , bán kính
2 2

R  2.
Đặt A  2;1 , B  2;3 , E  0; 2 là trung điểm của AB . Khi đó

P  z  2  i  z  2  3i   x  2    y  1   x  2    y  3  MA2  MB2
2 2 2 2 2 2

AB 2
 2ME  2
 2ME 2  10 .
2

Do E nằm ngoài đường tròn, nên MEMax  EI  R  2  10  PMax  38  8 10 .


Cách 2:
P  z  2  i  z  2  3i   x  2    y  1   x  2    y  3 = 2 x2  2 y 2  8 y  18
2 2 2 2 2 2

 2 x2  2 y 2  8 y  18  P  0 .

2 x  2 y  8 y  18  P  0
2 2
 x  12   y  12  4
Suy ra tọa độ điểm M thỏa mãn  
           : 4 x  12 y  22  P  0
2 2

 x 1 y 1 4

Hệ có nghiệm khi d  I ,    R  P  38  8 10  38  8 10  P  38  8 10
 PMax  38  8 10 .

Câu 31: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  i  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P  z  2  i  2 z  2  3i

4 3
A. 3. B. 3 . C. 2. D. .
3
Lời giải
Chọn B

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 31


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Gọi điểm biểu diễn của z là M . Khi đó M nằm trên đường tròn tâm I  0; 1 , R  1. Gọi tọa

độ các điểm A   
2; 1 , B 
2; 3 do đó:

 1 
P  z  2  i  2 z  2  3i  MA  2MB. Gọi K ; 1 khi đó ta có:
 2 
IK IM 1
  . Vậy IMK và IAM là hai tam giác đồng dạng. Khi đó: MA  2MK .
IM IA 2
Vậy P  2  MK  MB  .
Theo bất đẳng thức tam giác: P  2  MK  MB   2BK .
Vậy Min  P   2BK  3.

Câu 32: [2D4-4] [Phạm Minh Tuấn – Vted 15] Cho ba số phức z, z1 , z2 thỏa z1  z2  6 và
z1  z2  6 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  2  z  z1  z  z2   z  z  z1   z  z  z2  .

A. 30 3 . B. 36 2 . C. 50 . D. 50 2 .
Lời giải
Chọn B
Gọi A, B, M là điểm biểu diễn số phức z1 , z2 , z , khi đó từ giả thiết ta suy ra tam giác OAB
vuông cân tại O và bài toán quy về tìm giá trị nhỏ nhất của
P  2MA.MB  MO.MA  MO.MB .
Ta sẽ chứng minh bài toán tổng quát
Cho tam giác ABC , đặt AB  c , AC  b , BC  a , khi đó ta có
MB.MC MC.MA MA.MB
   1  
bc ca ab
xyc 2  yza 2  zxb2
Chứng minh: dùng bài toán kinh điển x.MA2  y.MB 2  z.MC 2  
x yz

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 32


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
a b c aMB.MC  bMC.MA  cMA.MB
Đặt x  ;y  ;z  khi đó x  y  z 
MA MB MC MA.MB.MC
aMA  bMB  cMC
và xyc 2  yza 2  zxb2  abc từ đó sử dụng   suy ra hệ thức   .
MA.MB.MC
Áp dụng bài toán trên ta có P  36 2 , Chọn B
Ta có thể chứng minh bài toán   trên bằng ngôn ngữ số phức.
Gọi tọa độ các điểm A, B, C, M trên mặt phẳng phức là u, v, w, x khi đó a  v  w , b  w  u ,
c  u  v , MA  x  u , MB  x  v , MC  x  w . Khi đó bất đẳng thức   tương đương
x v x  w x  w x u x u x v
  1
u v u  w v  w v u wu wv


 x  v  x  w 
 x  w x  u  
 x  u  x  v  1
 u  v  u  w  v  w v  u   w  u  w  v 
Mặt khác:
 x  v  x  w   x  w x  u    x  u  x  v    x  v  x  w   x  w x  u    x  u  x  v 
 u  v  u  w  v  w v  u   w  u  w  v  u  v u  w  v  w  v  u   w  u  w  v 
 x  v  x  w   x  w x  u    x  u  x  v   1 nên suy ra  .
Mà  
 u  v  u  w  v  w v  u   w  u  w  v 
Câu 33: [2D4-4] Có bao nhiêu số phức z mà điểm biểu diễn của nó, nghịch đảo của nó và một điểm
1
trên trục hoành tạo thành một tam giác đều có độ dài các cạnh 3  .
4
A. 8 . B. 12 . C. 4 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn B

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 33


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
Ta chia ra hai trường hợp:
1
Nếu z  1 thì điểm biểu diễn số phức nghịch đảo đối xứng với điểm số phức z , mà
z
1
3  2 nên sẽ có 4 số phức thỏa mãn đề cho.
4
Nếu z  1 thì ta có tính chất hình học như sau: " Gọi A, A là điểm biểu diễn số phức z và
1
. Trung trực AA cắt trục hoành Ox tại M và trục tung Oy tại N . Khi đó ta có năm
z
điểm A, M , A, O, N nằm trên một đường tròn " .
Chứng minh giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác AOA cắt đường thẳng Ox tại M  , khi đó
AAM   AOM   AOM   AAM suy ra tam giác AM A cân tại M  hay M   M .
Do đó để tam giác AMA đều khi và chỉ khi AMA  60   OA; Oy   30 .
1
Có 4 trường hợp  OA; Oy   30 , trong mỗi trường hợp này nếu đặt OA  x thì OA  và
x
1 1
AA  x 2  2
 1 do đó có hai điểm A sao cho AA  3  . Khi đó để tam giác AMA đều
x 4
 OA; Oy   30
1 
có cạnh AA  3  tương đương  1 , do đó có tất cả 8 trường hợp.
4  AA  3 
 4
Kết hợp hai trường hợp lại ta có tất cả 12 số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 34: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  1  2i  4 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của z  2  i . Tính giá trị của tổng S  M 2  m2 .
A. S  82 . B. S  34 . C. S  68 . D. S  36 .
Lời giải

Chọn C
Cách 1: (Phương pháp hình học)
Đặt số phức z  x  iy , x, y  có điểm biểu diễn hình học là P  x, y  .

Ta có z  1  2i   x 1   y  2  4   x  1   y  2   16 .
2 2 2 2

Vậy tập hợp điểm P là đường tròn tâm I 1; 2  , bán kính R  4 .

Ta có z  2  i   x  2   y  1  AP , với A  2; 1 .


2 2

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 34


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688


 M  APmax  AP2  IA  R  3 2  4
Vậy từ hình vẽ ta nhận thấy:  .

 m  APmin  AP1  IA  R  3 2  4

   
2 2
Vậy ta suy ra S  M 2  m2  3 2  4  3 2  4  68 .
Cách 2: (Phương pháp đại số)
Công cụ cơ bản: z1  z2  z1  z2  z1  z2 , với mọi số phức z1 , z2 . Áp dụng, ta có:

z  2  i   z  1  2i    3  3i   z  1  2i  3  3i  4  3 2  M  4  3 2

z  2  i   z  1  2i    3  3i   z  1  2i  3  3i  3 2  4  m  3 2  4

   
2 2
Vậy ta có S  M 2  m2  3 2  4  3 2  4  68 .

Câu 35: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn z  2  3i  2 . Khi biểu thức P  z  3  z  4i đạt giá trị
2 2

nhỏ nhất, hãy tính modun của số phức 5z  4i .


65
A. 9 . B. 5 . C. . D. 4 .
5

Lời giải
Chọn B
Giả sử z  x  yi với x, y  . Điểm M biểu diễn số phức z thuộc đường tròn tâm I  2;  3

bán kính R  2 . Khi đó P   x  3  y 2  x 2   y  4   6 x  8 y  7 . Gọi d là đường thẳng


2 2

có phương trình 6 x  8 y  7  P  0 . Khi đó để bài toán có nghiệm thì đường thẳng d và đường
tròn phải có điểm chung. Do vậy ta cần có
29  P
d  I, d   2   2  9  P  49 . Vậy Pmin  9 .
10
 4
 6 x  8 y  16  0  x
  5
Cụ thể Pmin  9 đạt được khi   .
        
2 2

 x 2 y 3 4 y  7
 5
Ta có 5z  4i  4  3i . Vậy modun của 5z  4i là 5 .
Bài1: [2D4-4] Cho số phức z  x  yi với x, y  thỏa mãn z  3  2i  5 và
z  3  2i  2 5 . Gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức
P  x  2 y. Khi đó M  m2 là
A. 130 . B. 25 . C. 115 . D. 4 .
Lời giải
Chọn. A.
Gọi A là điểm biểu diễn số phức z . Tập hợp các điểm A là hình vành khăn có tâm I  3; 2  ,
bán kính nhỏ R1  5 , bán kính lớn bằng R 2  2 5 . Gọi d là đường thẳng có phương trình
x  2 y  P  0 . Khi đó để bài toán có nghiệm thì đường thẳng d và hình vành khăn phải có
điểm chung. Do vậy ta cần có
1 P 4  P  9
5  d  I, d   2 5  5  2 5   . Vậy M  9 và m  11 .
5  11  P  6

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 35


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Cụ thể:
x  2 y  9  0
 x  5
+ M  9 đạt được khi   .
 x  3   y  2   20  y  2
2 2

 x  2 y  11  0
 x  1
+ m  11 đạt được khi   .
        
2 2

 x 3 y 2 20  y 6
Do đó M  m2  9  121  130 .

Câu 36: [2D4-4] [THPT Chuyên Quốc Học Huế - Lần 2 - 2018] Cho số phức z  x  yi với x, y 
thỏa mãn z  1  i  1 và z  3  3i  5 . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn
M
nhất của biểu thức P  x  2 y. Tính tỉ số .
m
9 7 5 14
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 5

Lời giải
Chọn B
Gọi A là điểm biểu diễn số phức z . Theo giả thiết A thuộc miền ngoài của hình tròn tâm
I 1;1 , bán kính R  1 (kể cả biên của đường tròn) và nằm ở miền trong của hình tròn tâm
J  3;3 , bán kính R  5 (kể cả biên của đường tròn). Như vậy điểm A thuộc miền tô đậm
trên hình vẽ sau

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 36


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Gọi d là đường thẳng có phương trình x  2 y  P  0 . Khi đó để bài toán có nghiệm thì đường
thẳng d và miền gạch chéo phải có điểm chung. Do vậy ta cần có
9P
dJ,d   5   5  4  P  14 . Vậy M  14 và m  4 .
5
Cụ thể:
 x  2 y  14  0
 x  4
+ M  14 đạt được khi   .
        
2 2

 x 3 y 3 5  y 5

x  2 y  4  0
 x  2
+ m  4 đạt được khi   .
        
2 2

 x 3 y 3 5  y 1
Câu tương tự
Câu 37: [2D4-4] (THPT Gang Thép Thái Nguyên Lần 3 – 2018) Xét số phức z thỏa mãn
iz  2i  2  z  1  3i  34. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  (1  i) z  2i .
9
A. Pmin  4 2. B. Pmin  26. C. Pmin  . D. Pmin  3 2.
17

Lời giải
Chọn A
Gọi M ( x; y), A, B, I lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z, 2  2i, 1  3i, 1  i.
Ta có: iz  2i  2  z  1  3i  34  z  2  2i  z  1  3i  34  MA  MB  AB
 M thuộc tia đối của tia BA.
P  (1  i) z  2i  (1  i)( z  1  i)  2 z  1  i  2MI .
Dựa vào quan sát, suy ra: Pmin  MI min  M  B.
Vậy Pmin  2IB  4 2.

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 37


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Câu 38: [2D4-4] (THPT Gang Thép Thái Nguyên Lần 3 – 2018) Xét số phức z thỏa mãn
iz  2i  2  z  1  3i  34. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  (1  i) z  2i .
9
A. Pmin  4 2. B. Pmin  26. C. Pmin  . D. Pmin  3 2.
17

Lời giải
Chọn A
Gọi M ( x; y), A, B, I lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z, 2  2i, 1  3i, 1  i.
Ta có: iz  2i  2  z  1  3i  34  z  2  2i  z  1  3i  34  MA  MB  AB
 M thuộc tia đối của tia BA.
P  (1  i) z  2i  (1  i)( z  1  i)  2 z  1  i  2MI .
Dựa vào quan sát, suy ra: Pmin  MI min  M  B.
Vậy Pmin  2IB  4 2.

Câu 39: [2D4-4] (THPT CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1 – 2018) Cho số phức z thỏa mãn z  1  i  1 ,
số phức w thỏa mãn w  2  3i  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của z  w .
A. 13  3 . B. 17  3 . C. 17  3 . D. 13  3 .
Lời giải

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 38


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
Chọn B

Gọi M  x; y  biểu diễn số phức z  x  iy thì M thuộc đường tròn  C1  có tâm I1 1;1 , bán
kính R1  1 .
N  x; y  biểu diễn số phức w  x  iy thì N thuộc đường tròn  C2  có tâm I 2  2; 3 , bán
kính R2  2 . Giá trị nhỏ nhất của z  w chính là giá trị nhỏ nhất của đoạn MN .
Ta có I1I 2  1; 4   I1I 2  17  R1  R2   C1  và  C2  ở ngoài nhau.
 MNmin  I1I 2  R1  R2  17  3 .
Câu 40: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn z  1  i  1 , số phức w thỏa mãn w  2  3i  2 . Tìm giá trị
nhỏ nhất của z  w .
A. 13  3 . B. 17  3 . C. 17  3 . D. 13  3 .
Lời giải

Chọn B

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 39


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Gọi M  x; y  biểu diễn số phức z  x  iy thì M thuộc đường tròn  C1  có tâm I1 1;1 , bán
kính R1  1 .
N  x; y  biểu diễn số phức w  x  iy thì N thuộc đường tròn  C2  có tâm I 2  2; 3 , bán
kính R2  2 . Giá trị nhỏ nhất của z  w chính là giá trị nhỏ nhất của đoạn MN .
Ta có I1I 2  1; 4   I1I 2  17  R1  R2   C1  và  C2  ở ngoài nhau.
 MNmin  I1I 2  R1  R2  17  3 .

Câu 41: [2D4-4] (THPT Nguyễn Đăng Đạo – Bắc Ninh lần 3-2018) Cho hai số phức
1 3 1 3
z1   i, z2    i . Gọi z là số phức thỏa mãn 3 z  3i  3 . Đặt M , m lần lượt
2 2 2 2
là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức T  z  z  z1  z  z2 . Tính mô đun của số phức
w  M  mi .
2 21 4 3
A. . B. 13 . C. . D. 4
3 3

Lời giải
Chọn A
y
Giả sử M , A, B lần lượt biểu diễn số phức z  x  yi, z1 , z2 . M
1 2 1 3
Từ giả thiết 3 z  3i  3 ta có: x 2  ( y  )  .
3 3 A 2
B
 1  1 I
Nên M thuộc đường tròn tâm I  0; , R  .
 3 3
Ta có T  MO  MA  MB .
Để Tmin thì M trùng O, A, B nên 1 O 1 1 x
-
2 2 2
1  3 
2

Tmin  2OA  2       2.
 2   2 

Để Tmax thì OM max và (MA  MB)max nên OM  2 R và M nằm chính giữa cung nhỏ AB và
 2 
M  0;  . Do vậy
 3
2
1  3 2 
2
2 4
Tmax  OM  2 MA   2        .
3 2  2 3 3
2
 4  2 21
Vậy w  M  m  
2
 2  3 .
2 2

 3
Câu 41 [2D4-4] [Nguyễn Khuyến, Bình Dương, 18/3,2018] Cho z1  a  bi và z2  c  di là
2 số phức thỏa mãn: z12  4 và z1  c  d   10 . Gọi M là giá trị lớn nhất của biểu thức
T  ac  bd  cd . Hãy chọn khẳng định đúng về M .
A. M  11;15 . B. M  15;17  .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 40


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
c  5 
C. 2 M  11;12  .
Lời f c  0  giải
Chọn A
Ta có f c 5 2
25
4 



 z1  4
2
a 2  b 2  4
   .
 z
 1  c  d   10  c  d  5
Khi đó:
T  ac  bd  cd  a 2
 b2  c 2  d 2   c(5  c)  2 c 2   5  c   5c  c 2 .
2

Đặt f (c)  2 2c 2  10c  25  5c  c 2 .


4c  10  2  2c 2  10c  25  5
Ta có f   c    5  2c   2c  5   c
2c  10c  25
2  2c  10c  25 
2 2

Bảng biến thiên:

25
Dựa vào bảng biến thiên ta có M  5 2   13,3 .
4
a  b  2

Dấu bằng xảy ra khi  5 .
c  d 
 2
2 CÂU PHÁT TRIỂN
1 1
Câu 1 [2D4-3-PT2] Cho số phức z thỏa mãn z 3  3
 2 và M  max z  . Khẳng định nào
z z
sau đây đúng?
 7
A. M   1; 2  . B. M   2;  .
 2

 5
C. M  1;  . D. M 2  M  5 .
 2
Lời giải
Chọn C
3 3
 1 1  1 1  1  1
Ta có  z    z 3  3  3  z    z 3  3   z    3  z  
 z z  z z  z  z
3 3
1  1  1  1  1
 z  3   z    3 z     z    3 z    2 .
3

z  z  z  z  z
3 3
 1  1 1 1
Mặt khác:  z    3 z    z  3 z  .
 z  z z z
3
1 1 1
Suy ra: z   3 z   2 . Đặt t  z   0 ta được:
z z z

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 41


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

t 3  3t  2  0   t  2  t  1  0  t  2 .
2

Vậy M  2 .
Câu 2 [2D4-4-PT1] Cho số phức z  x  yi với x, y là các số thực không âm thỏa

mãn
z 3
z  1  2i
 1 và biểu thức P  z 2
 z
2 2
 
 i z 2  z  z 1  i   z 1  i  . Gọi M , m lần
2

lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P . Môđun của M  mi là
A. 3 . B. 1 . C. 4. D. 2 .
Lời giải
Chọn B
z 3
Ta có  1  z  3  z  1  2i  x  y  1 .
z  1  2i

P  z2  z
2 2
 
 i z 2  z  z 1  i   z 1  i    16 x2 y 2  8xy( x  y)  16 x2 y 2  8xy .
2

 x  y
2
1
Đặt t  xy ta có 0t   .
4 4
 1
Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P  16t 2  8t , với t  0;  ta được Pmax  0 ; Pmin  1
 4
Vậy M  mi  1 .

Câu 42: [2D4-4](CHuyên Hạ Long-lần 2-2018-Mã đề 108)Cho các số phức z1  2  i, z2  2  i và


số phức z thay đổi thỏa mãn z  z1  z  z2  16. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và
2 2

giá trị nhỏ nhất của z . Giá trị biểu thức M 2  m2 bằng
A. 15 . B. 7 . C. 11 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
Cách 1:
Gọi số phức z  x  yi với x, y  .
Ta có z  z1  z  z2  16  x2  y 2  2 x  3  0 . Khi đó tập hợp các điểm M ( x, y) biểu diễn
2 2

số phức z là đường tròn (C ) có tâm I (1, 0) và bán kính R  2 .


Ta có | z |min  OM min , | z |max  OM max .
Đường thẳng OI có phương trình y  0 .
OI cắt (C ) tại 2 điểm phân biệt A, B có tọa độ là nghiệm của hệ
 x2  y 2  2x  3  0
  A(1,0); B(3,0) .
y  0
Ta có OA  OM  OB nên | z |min  OA , | z |max  OB .
Khi đó M 2  m2  9  1  8 .
Cách 2:
Gọi số phức z  x  yi với x, y  .
Ta có z  z1  z  z2  16  x2  y 2  2 x  3  0 . Khi đó tập hợp các điểm M ( x, y) biểu diễn
2 2

số phức z là đường tròn (C ) có tâm I (1, 0) và bán kính R  2 .  z  1  2

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 42


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Ta có: z  z  1  1  1  z min  1 , z  z  1  1  3  z max  3 .


Cách 3:
Gọi số phức z  x  yi với x, y  .
Ta có z  z1  z  z2  16  x2  y 2  2 x  3  0 . Khi đó tập hợp các điểm M ( x, y) biểu diễn
2 2

số phức z là đường tròn (C ) có tâm I (1, 0) và bán kính R  2 .


Ta có OM min  OI  R , OM max  OI  R  z min  1 , z max  3
CÂU PHÁT TRIỂN

Câu 43: [2D4-3-PT1]Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  2  4i  5 . Gọi M và m lần lượt là giá
M 2  m2
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z . Giá trị biểu thức bằng
2Mn
1 4
A. 12 . B. . C. . D. 8 .
2 3
Lời giải
Chọn C
Gọi số phức z  x  yi với x, y  , khi đó | z | x 2  y 2 .
Ta có: z  2  4i  5   x  2   ( y  4)2  5  x2  y 2  15  4( x  2 y) .
2

Áp dụng bđt Bu-nhi-a-cốp-xki ta có: | x  2 y | 5( x 2  y 2 )  5 | z | .


Khi đó ta có bất phương trình | z |2 15  4 5 | z |  5 | z | 3 5 .
M 2  m2 4
Do đó  .
2Mn 3
Câu 2 [2D4-4-PT1]Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z  1  i  | z  3  2i | 5 . Gọi
M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z  2i . Giá trị biểu thức M 2  m2
bằng
15
A. 25 . B. 35 . C. . D. 20 .
2
Lời giải
Chọn B
Gọi z  x  yi (với x, y  ) có điểm M ( x; y) biểu diễn z trên mặt phẳng tọa độ.
Ta có z  1  i  z  3  2i  5

  x  1   y  1   x  3   y  2   5
2 2 2 2

 x  1   y  2   3   x  3   y  2   4  5 (1).


2 2

2 2

Số phức z  2i  x   y  2  i có điểm M   x; y  2  biểu diễn z  2i trên mặt phẳng tọa độ.


Đặt A(1;3), B(3; 4) , từ (1) ta có AM   BM   5 .
Mặt khác AB  5 nên M thuộc đoạn AB . Khi đó M  z  2i max  OB  5 ,
m  z  2i min  OA  10 .
Vậy M 2  m2  35 .
Nhận xét:

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 43


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
- GTLN, GTNN ở câu dạng này chỉ có thể đạt được tại 2 đầu A, B .
- Một sai lầm thường gặp là đánh giá z min  d  O; AB  nhưng do góc OAB là góc tù nên
không tồn tại điểm M trên đoạn AB sao cho OM  AB .
Câu 44: [4D2-4] [2D4-4] [Chuyên Lê Hồng Phong - TP HCM - năm 2018] Cho số phức z thỏa
3
z  1 , gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của P  z 5  z  6 z  2 z 4  1 .

Tính M  m .
A. M  m  1 . B. M  m  3 . C. M  m  6 . D. M  m  12 .
Lời giải
Chọn A
3
Ta có P  z 5  z  6 z  2 z 4  1
4 2
 z4  z  6  2 z2  z

  4 2 z  z
 z2  z
2 2 2 2

 z  z   4 2 z  z
2 2 2 2 2

 
2
2
 z2  z 1  3

 2
z  z 
2

Vì  2
nên Pmax  4 , Pmin  3 nên Chọn A

 2 z z 2
2

Cách giải khác:


3
Ta có P  z 5  z  6 z  2 z 4  1
4 2
 z4  z  6  2 z2  z

với t  0; 2
2
Đặt t  z 2  z
4
 z4  z  t 2  2
Do đó P  t 2  4  2t  t 2  2t  4  f  t  với t  0; 2
Khi đó Pmax  4 , Pmin  3 nên Chọn A
PHÁT TRIỂN CÂU 50:
Câu 45: [4D2-4] Cho số phức z thỏa z  1 , gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của
3 2
P  z 5  z  4 z  2 z 2  z . Tính M  mi .

A. M  mi  3 . B. M  mi  1 . C. M  mi  5 . D. M  mi  2 .
Lời giải
Chọn C
3 2
Ta có P  z 5  z  4 z  2 z 2  z
4 2
 z4  z  4  2 z2  z

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 44


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

  2 2 z  z
 z2  z
2 2 2 2

 z  z   2 2 z  z
2 2 2 2 2

 
2
2
 z2  z 1 1

 2
z  z 
2

Vì  2
nên Pmax  2 , Pmin  1 nên Chọn C

 2  z 2
 z  2

Câu 46: [2D4-4] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
4z  4(m  1)z  m  3m  0 có hai nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  2
2 2

Câu 27. A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: 4z2  4(m  1)z  m2  3m  0 Vì z1  z2  1  m và z1 z2  m2  3m là số thực.
1 m
 z2  z1  z2  z1  z1 . Vậy ta có: x1  và x12  y12  m2  3m .
2
Ta có: z1  z2  2  z1  z1  2  z1  1  x12  y12  1

 m  1
 m2  3m  4   .
m4

Câu 47: [2D4-4] Cho hai số thực b và c  c  0  . Kí hiệu A , B là hai điểm biểu diễn hai nghiệm phức
của phương trình z 2  2bz  c  0 trong mặt phẳng phức. Tìm điều kiện của b và c để tam giác
OAB là tam giác vuông ( O là gốc tọa độ).
Câu 28. A. b2  2c . B. c  2b2 . C. b  c . D. b2  c .
Lời giải
Chọn B
Ta có: z 2  2bz  c  0 . Vì z1  z2  2b và z1 z2  c là số thực.
 z2  z1  z2  z1  z1 . Vậy ta có: x1  b và x12  y22  c .

Ta có: z1  x1  y1i  A  x1; y1  ; z1  x2  y2i  B  x2 ; y2  .


Để tam giác OAB là tam giác vuông tại O  OAOB
.  0  x1 x2  y1 y2  0  x12  y12  0
 x12  y12  c  2b2 .

Câu 48: [2D4-4] [Chuyên Lê Hồng Phong - TP HCM - năm 2018] Biết phương trình:
z 2  2017.2018z  22018  0 có 2 nghiệm z1 , z2 . Tính S  z1  z2 .

A. S  22018 . B. S  22019 . C. S  21009 . D. S  21010 .

Lời giải
Chọn D

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 45


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

z 2  2017.2018z  22018  0  z1  z2  2017.2018 và z1 z2  22018 là số thực.

 z2  z1  z2  z1  z1 .

Mà ta có: z1 z2  22018  z1.z1  22018  z1  22018  z1  21009 .


2

Vậy ta có: S  z1  z2  2 z1  21010 .

Câu 24: PHÁT TRIỂN CÂU 42


Câu 49: [2D4-4] Cho hàm số f  x   x3  3x 2  m . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
m 2018 để với mọi bộ ba số phân biệt a , b , c  1;3 thì f  a  , f  b  , f  c  là độ dài ba
cạnh của một tam giác.
A. 2011 . B. 2012 . C. 2010 . D. 2018 .
Lời giải
Chọn C
Ta có f  a  , f  b  , f  c  là ba cạnh của một tam giác nên f  a   f  b   f  c 
 a3  3a2  m  b3  3b2  m  c3  3c2  m với mọi a , b , c  1;3
  a3  3a 2    b3  3b2    c3  3c 2   m với mọi a , b , c  1;3

Do đó min  a3  3a 2    b3  3b2    c3  3c 2   m với mọi a , b , c  1;3

Ta cần tìm min  a3  3a 2    b3  3b2  và max  c3  3c 2  với mọi a , b , c  1;3

Xét hàm f  x   x3  3 x 2 với x 1; 3


x  0
Ta có f   x   3 x 2  6 x , f   x   0  3x 2  6 x  0   . Do x  1;3 nên x  2 .
x  2
Ta có f 1  2 , f  2   4 , f  3   0 .
max f  x   f  3  0 , min f  x   f  2   4 .
1;3 1;3

Suy ra min  a3  3a 2    b3  3b2    c3  3c 2   4.2  8 .


Đẳng thức xảy ra khi a  b  2 , c  3 hoặc a  c  2 , b  3 hoặc b  c  2 , a  3 .
Do đó 8  m  m  8 . Mà m 2018 và m nguyên nên m  9;..; 2018 .
Vậy có 2010 giá trị m thỏa mãn.

Câu 50: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn 1  z  2  i  4 . Gọi M là giá trị lớn nhất của z  2  3i ,
m là giá trị nhỏ nhất của z  2  2i . Tính M  m .
A. 6 B. 5 C. 3 D. 7
Lời giải
Chọn A
Lấy các điểm I  2; 1 , A  2; 3 , B  2; 2  ; điểm N biểu diễn số phức z .
Ta có 1  AI  2  4  M  ANmax  AI  4  5 ; BI  5  4  m  BNmin  BI  4  1 .
Do đó, M  m  6 .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 46


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Câu 51: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn z 2  5  2 z  z . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ

nhất của z  5  4i . Tính M  m .


A. 57  1 B. 57  5 C. 57  6 D. 57  7

Câu 52: Cho hai số thực dương m, n  m  n  và số phức z thỏa mãn m  z  a  bi  n . Tìm giá trị lớn
nhất, nhỏ nhất của z  w với w cho trước.
HD:
Đặt z  x  yi  x, y  .
Gọi M  x; y  , A  x0 ; y0  là điểm biểu diễn số phức z, w .
Khi đó, điểm M nằm trên hình vành khăn giới hạn bỏi hai đường tròn  I ; m ,  I ; n với
I  a; b  .
Bài toán trở thành: Tìm điểm M   E  sao cho AM nhỏ nhất, lớn nhất.
* Nếu AI  n thì AM max  AI  m; AM min  AI  n .
* Nếu n  AI  m thì AM max  AI  m; AM min  min m  AI ; AI  n .
* Nếu AI  m thì AM max  AI  m; AM min  AI  m .
Bài 6: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn z  z  2 z  z  8 ; a, b, c dương. Gọi M , m lần lượt
là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P z 3 3i . Tính M  m .
A. 10 34 B. 5 58 C. 10 58 D. 2 10
HD: Chọn B
Từ đồ thị ta xác định được E  3;3 , A1  4;0  , A2 0;2  , A3  4;0 , A4 0; 2 , H1 2;1  . Khi đó,
EM min  EH1  5 , EM max  EA3  58 .

Câu 53: Cho hai số thực dương a, b và số phức z thỏa mãn z 2  a  b z  z . Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ
nhất của z  w với w cho trước.
HD:
Gọi A là điểm biểu diễn số phức w .
Đặt z  x  yi  x, y   .

b z  z  z 2  a  4b2 x 2   x 2  y 2  a   4 x 2 y 2
2

 x4  y 4  a 2  2 x2 y 2  2ax 2  2ay 2  4b2 x 2


 x 2  y 2  2bx  a  0
  x  y  a
2
2 2
 4b x   2
2 2
.
 x  y  2bx  a  0
2

Tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là hai đường tròn I ,


1 
b2  a , I 2 ; b2  a  với

I1  b;0  , I 2  b;0  .
Khi đó, AM max  max  AI1 , AI 2   R, AM min  min  AI1 , AI 2   R .
Bài 4: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn 3 z z 3z z z 2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P z 4 4i bằng

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 47


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

A. 2 B. 2 2 C. 3 2 D. 2

Câu 54: Cho số phức z thỏa mãn a z  z  b z  z  2c ; a, b, c dương. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
của biểu thức P z w.
HD:
Gọi E là điểm biểu diễn w .
Từ giả thiết suy ra điểm M biểu diễn z nằm trên hình bình hành giới hạn bởi các đường thẳng
ax  by  c .

E
B
d1

d2
M

C O x
A

d3
d4

Ta có nhận xét sau: Cho đoạn AB và điểm C  AB . Với mọi điểm M  AB ,


min  AC , BC  MC  max AC, BC . (Câu số phức đề THPT QG 2017 đã khai thác tính
chất này)
* Tìm max
Khi đó, M nằm trên hình bình hành, giả sử M  Ai Ai 1  A5  A1  ta có
EM  max EAi , EAj   max EAi  , i  1, 2,3, 4  EM max  max EAi  , i  1, 2,3, 4
* Tìm min
Gọi H i là hình chiếu của E trên d i . Khi đó,
+) Nếu tất cả H i đều không thuộc đoạn chứa trên d i tương ứng thì
EM  min EAi , EAi 1  min EA1 , EA2 , EA3 , EA4   EM min  min EAi  , i  1, 2,3, 4 .
+) Có H i thuộc đoạn chứa trên d i tương ứng thì
EM  min EHi , EAi , EAi 1  min EHi , EA1 , EA2 , EA3 , EA4  với những H i thuộc đoạn chứa
trên d i tương ứng  EM min  min EHi , EAi  , i  1, 2,3, 4 với những H i thuộc đoạn chứa trên
d i tương ứng.

Câu 55: [2D4-4] [Đặng Thúc Hứa – Lần 2 – 2018] Cho số phức z thoả mãn z  z  z  z  z 2 . Giá
trị lớn nhất của biểu thức P  z  5  2i bằng
A. 2 5 3. B. 2 3 5. C. 52 3. D. 5 3 2

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 48


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
Lời giải
Chọn B
Cách 1: Đại số
Đặt z  a  bi  a, b  .
Từ giả thiết z  z  z  z  z 2  2 a  2 b  a 2  b2   a  1   b  1  2 1 .
2 2

Ta có P  z  5  2i   a  5   b  2   2 a  2 b  10a  4b  29 .
2 2

Dễ thấy P lớn nhất khi a, b  0 . Khi đó P  12a  6b  29  6  2  a  1   b  1  47

Do a, b  0 nên từ 1 ta có  a  1   b  1  2 .
2 2

Suy ra P  6 2  a  1   b  1  47  6 2 2


 12   a  1   b  1   47

2 2

 47  6 10  2  3 5 .
 a  12   b  12  2 
 2 10
 a  1 
 a 1 b 1  5
Dấu  xảy ra khi    .
 2 1 b  1  10
a  1, b  1  0  5

Cách 2: Hình học
Đặt z  a  bi  a, b   .

Từ giả thiết z  z  z  z  z 2  2 a  2 b  a 2  b2   a  1   b  1  2 1 .


2 2

Tập hợp M biểu diễn z thuộc các phần đường tròn cùng bán kính là R  2 có tâm là
A  1;1 , B 1;1 , C 1; 1 , D  1; 1 nằm chọn vẹn trong 1 góc phần tư (bỏ đi các cung
nhỏ).
P  ME với E  5; 2  . Từ hình vẽ ta thấy max P  HE  ED  2  3 5  2 .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 49


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Nhận xét: Nếu bài yêu cầu tìm min thì ta cũng làm tương tự.
Bài toán tương tự:

Câu 56: Cho số phức z thoả mãn z  z  z  z  z 2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  5  2i
bằng
A. 5 3  2 . B. 17  2 . C. 2 3  2 . D. 4  2
Tổng quát:

Câu 57: Cho số thực dương k , các số phức z, w thỏa mãn k z  z  k z  z  z 2 , w  2k . Tìm giá
trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  w .
HD: Ta có thể làm tương tự như trên dẫn đến điểm M  x; y  biểu diễn z thỏa mãn

 x k  y k
2 2
 2k 2 .
Lấy điểm A biểu diễn w , các điểm I1  k ; k  , I 2  k ; k  , I3  k; k  , I 4  k; k  .
Khi đó, MAmax  max  AI1 , AI 2 , AI3 , AI 4   k 2; MAmin  min  AI1, AI 2 , AI 3 , AI 4   k 2 .

Câu 58: Cho số thực dương k , các số phức z, w thỏa mãn k z  z  k z  z  z 2 , w  2k . Tìm giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  w .
HD:
Ta có thể làm tương tự như trên dẫn đến điểm M  x; y  biểu diễn z thỏa mãn

 x k  y k
2 2
 2k 2 .
Lấy điểm A biểu diễn w , các điểm I1  k ; k  , I 2  k ; k  , I3  k; k  , I 4  k; k  .

Khi đó, MAmax  max  AI1 , AI 2 , AI 3 , AI 4   k 2; MAmin  min  AI1, AI 2 , AI 3 , AI 4   k 2 .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 50


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Câu 59: [2D4-4] [SGD Quảng Nam - 2018] Cho số phức z thỏa mãn z  2. Giá trị nhỏ nhất của biểu

thức P  2 z  1  2 z  1  z  z  4i bằng
14 7
A. 4  2 3 . B. 2  3 . C. 4  . D. 2  .
15 15
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
Đặt z  x  yi  x, y   . Ta có x2  y 2  4  y  2. Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của

P2  x  1  y 2  2 1  x   y 2  2 y  4 .
2 2

Sử dụng bất đẳng thức u  v  u  v ta có P  4 y 2  1  4  2 y .

Xét hàm số f  y   4 y 2  1  4  2 y, y   2; 2 .


4y y  0 1
f  y   2; f   y   0   2  y .
4 y  y  1
2
y2 1 3
 1 
Từ BBT suy ra, min f  y   f    42 3.
 2;2  3
i
Vậy Pmin  4  2 3 đạt được khi z  .
3
Cách 2:
Đặt z x yi x, y . Ta có x2 y 2 4 y 2 . Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất
2 2
của P 2 x 1 y2 1 x y2 y 2 2 MB MC MH với M nằm trong

hình tròn O; 2 và H là hình chiếu của M lên đường thẳng y 3.


Ta có P 2 MB MC MH 2 MB MC EA 2 EB EC EA với E là hình
chiếu của M trên Oy .

Phép quay ( Q C ;60 biến CEA CJG nên EB EC EA BE EJ JG BG .


2
Áp dụng định lý cosin ta có BG 2 BC 2 CG 2 2BC.CG.cos BCA 60 2 3 .

Vậy min P 4 2 3 .
Một số hướng khai thác bài toán

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 51


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

1) Tổng quát: Cho các số thực dương a, b và số phức z thỏa mãn b  1;. z  a . Tìm giá trị

nhỏ nhất của biểu thức P  b z  1  b z  1  z  z  2ai


i
Cách làm tương tự trên sẽ ra Pmin  2 b2  1  2a đạt được khi z  .
b 1
2

2) Cho các số thực a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  z  a  z  a  z  z  b  ci

Ta có P  a  z  z  a   z  z  b  ci  2a  b  ci   2a  b   c2
2

Khai thác dựa theo hàm cần khảo sát


3) Cho số phức z thỏa mãn z  z  i  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


P  3 z  z  i 2  2 3 z  z  4 10 
Đặt z  x  yi  x, y  . Ta đi đến x  y 1 và tìm giá trị nhỏ nhất của


P  2 3 2 x 2  1  2 9 y 2  40 
1 2
Ta rút thế đi đến KSHS tìm được Pmin  5 22 đạt được khi z   i.
3 3
Câu 60: [2D4-4] [Chuyên Ngoại Ngữ - Hà Nội - 2018] Cho hai số phức z1 ; z2 thỏa mãn
z1  3i  5  2 và iz2  1  2i  4 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T  2iz1  3z2 .
A. 313  16 . B. 313 . C. 313  8 . D. 313  2 5
Lời giải
Chọn A

I1 N
I2

Ta có z1  3i  5  2  2iz1  6  10i  4 .
Suy ra điểm M biểu diễn số phức 2iz1 nằm trên đường tròn T1  có tâm I1  6; 10  và có bán
kính là R1  4 .
Mặt khác, iz2  1  2i  4  3z2  6  3i  12 nên điểm biểu diễn số phức 3z2 là điểm N
nằm trên đường tròn T2  có tâm I 2  6;3 và có bán kính là R2  12 .
Ta thấy 2iz1  3z2  2iz1   3z2   MN .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 52


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
T lớn nhất khi và chỉ khi MN lớn nhất, khi đó bốn điểm M , I1 , I 2 , N theo thứ tự thẳng
hàng.
Vậy giá trị lớn nhất của MN  I1I 2  R1  R2  313  16 .

Câu 61: [2D4-4][Chuyên Hùng Vương Bình Dương,thi lần 5,năm 2018] Cho hai số phức z1 , z2 thỏa
mãn z1  z2  8  6i và z1  z2  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  z1  z2 .
A. Pmax  2 26 B. Pmax  104 C. Pmax  32  3 2 D. Pmax  4 6
Lời giải
Chọn A
Ta có z1  z2  z1  z2  2 z1  z2
2 2
 2 2
 z 1  z2 
2
.

Suy ra P  z1  z2  2 26 , dấu "=" xảy ra khi


 z2  8  6i  z1
 z1  z2  z2  8  6i  z1 
    z1  17  19i
z 
 1 2 z  8  6i   1
z  z  8  6 i   5 5 .

1
z z 2  
 z1  4  3i  1   z1 
 1 2 23 11i

  5 5
Vậy Pmax  2 26 .
Tổng quát: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  z0  z0  0  và z1  z2  m  0 . Tìm giá
trị lớn nhất của biểu thức P  z1  z2 .

Gọi các điểm biểu diễn của các số phức z1 , z2 , z0 lần lượt là M , N , K .
z  m2
2
MN 2
Ta có z1  z2  OM  ON  2OE   0
2 2 2 2 2
.
2 2
z 
2
 z2
 z1  z2  z0  m2 .
2
z1  z2 
2 2 1

2
Suy ra giá trị lớn nhất của P  z1  z2 bằng z0  m 2 .
2

Câu 62: [2D4-4][Chuyên Hùng Vương Bình Dương,thi lần 5,năm 2018] Cho số phức z  x  yi
( x, y  ) thỏa mãn z  1  3i  z  3  i . Tính S  x3  y 3 biết rằng biểu thức
P  z  1  2i  z  1  i đạt giá trị lớn nhất.
A. S  0 . B. S  16 . C. S  54 . D. S  27 .
Lời giải

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 53


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
Chọn C
Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng Oxy . Ta có
z  1  3i  z  3  i   x  1   y  3   x  3   y  1  x  y  0 .
2 2 2 2

Gọi A 1; 2  , B  1;1 , khi đó P  z  1  2i  z  1  i  MA  MB .


Bài toán trở thành: “Tìm M thuộc đường thẳng d: x  y  0 sao cho MA  MB lớn nhất.”

Xét P  x, y   x  y , ta có P  A  P  B   1  2   2  0 . Do đó A , B nằm cùng phía đối với


đường thẳng d .
Gọi I là giao điểm của AB với d , ta tìm được I  3;3 .
Ta có MA  MB  AB . Đẳng thức xảy ra khi M trùng với I . Do đó P đạt giá trị lớn nhất khi
tọa độ M là M  3;3 . Vậy x  3 và y  3 do đó S  33  33  54 .
Nhận xét: Bài toán sẽ khó hơn nếu A , B nằm khác phía đối với đường thẳng d . Khi đó ta cần
tìm điểm đối xứng B ' của B qua d và M sẽ trùng với I  AB ' d .
Bài tập tương tự
Câu 63: Cho số phức z  x  yi ( x, y  ) thỏa mãn z  1  3i  z  3  i . Tính S  x 2018  y 2018 biết
rằng biểu thức P  z  1  2i  z  1  i đạt giá trị nhỏ nhất.
Đáp số: S  2 .

Câu 64: Cho số phức z  x  yi ( x, y  ) thỏa mãn z  1  3i  z  3  i . Tính S  x 2  y 2 biết rằng


biểu thức P  z  1  2i  z  1  i đạt giá trị lớn nhất.
Đáp số: S  18 .
1
Câu 65: [2D4-4] Biết rằng hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  4i  1 và z2  3  4i 
. Số phức z có
2
phần thực là a và phần ảo là b thỏa mãn 3a  2b  12 . Giá trị nhỏ nhất của
P  z  z1  z  2 z2  2 bằng
9945 9945
A. Pmin  . B. Pmin  5  2 3 . C. Pmin  . D. Pmin  5  2 3 .
11 13
Lời giải
Chọn C
Đặt z3  2 z2 thì z3  6  8i  1 và P  z  z1  z  z3  2 .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 54


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
Gọi M , A , B lần lượt là các điểm biểu diễn cho z , z1 và z3 . Khi đó:
Điểm A nằm trên đường tròn  C1  có tâm I1  3; 4  , bán kính R1  1 ;
Điểm B nằm trên đường tròn  C3  có tâm I 3  6;8 , bán kính R3  1
Và điểm M nằm trên đường thẳng d : 3x  2 y  12  0 .
Bài toán trở thành tìm giá trị nhỏ nhất của P  MA  MB  2 .

Ta kiểm tra thấy  C1  và  C3  nằm cùng phía và không cắt đường thẳng d : 3x  2 y  12  0 .

 
Gọi đường tròn C1 có tâm I1 và bán kính R1  1 đối xứng với  C1  qua d .

Điểm A đối xứng với A qua d thì A thuộc C1 .  


 72 30   105 8 
Ta có I1I1 : 2 x  3 y  18  0 . Gọi H  I1I1  d  H  ;  suy ra I1  ; .
 13 13   13 13 

 
Ta có P  MA  MB  2  MA  MB  2  MA  R1   MB  R3   I1M  I 3M  I1I 3 .

9945
Từ đó Pmin khi các điểm I1 , I 3 , A , B và M thẳng hàng và Pmin  I1 I 3  .
13

Câu 66: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn 1  i  z  2  1  i  z  2  4 2 . Gọi m  max z ,

n  min z và số phức w  m  ni . Tính w


2018
.
A. 41009 . B. 51009 . C. 61009 . D. 21009 .
Lời giải
Chọn C
Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z  x  yi ,  x; y   trong mặt phẳng Oxy .
Ta có 4 2  1  i  z  2  1  i  z  2  1  i  z  2  1  i  z  2  2 2 z  z  2 .
Suy ra m  max z  2 .
Mặt khác, từ giả thiết ta có: 1  i  x  yi   2  1  i  x  yi   2  4 2

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 55


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

 x  y  2   x  yi  x  y  2   x  yi  4 2

  x  y  2   x  y    x  y  2   x  y  4 2
2 2 2 2

  x  1   y  1   x  1   y  1 4
2 2 2 2

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpxki, ta có:

   2  x 1   y 1   x 1   y  1 


2
16   x  1   y  1   x  1   y  1
2 2 2 2 2 2 2 2

 2  x 2  y 2   4  8  x 2  y 2  2  x 2  y 2  2 hay z  2 .

Suy ra n  min z  2 .
2018
 2  2i  61009 .
2018
Khi đó w

Câu 67: [2D4-4] [Chuyên Vinh-Nghệ An-L1-2018] Giả sử z1 , z2 là hai trong số các số phức z thỏa
mãn iz  2  i  1 và z1  z2  2. Giá trị lớn nhất của z1  z2 bằng

A. 4 . B. 2 3 . C. 3 2 . D. 3.
Lời giải
Chọn A

Ta có iz  2  i  1  i z  i 2  1  1  z  i 2  1  1 .

Điểm biểu diễn z thuộc đường tròn tâm I 1; 2 , R  1 .  


Gọi M , N là điểm biểu diễn z1 , z2 nên MN  2 là đường kính. Dựng hình bình hành OMNP
ta có z1  z2  OP  2 3 .

Ta có z
1  z2 
2

 2 z1  z2
2 2
  z z1 2
2
 z1  z2  16  z1  z2  4 .
2

Dấu bằng xảy ra khi z1  z2  MN  OI .


Vậy giá trị lớn nhất của z1  z2 bằng 4 .

Câu 68: [2D4-4] Giả sử z1 , z2 là hai trong số các số phức z thỏa mãn iz  2  i  1 và z1  z2  2.

Giá trị lớn nhất của z1  z2 bằng

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 56


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

A. 4 . B. 2 3 . C. 3 2 . D. 3.
Lời giải
Chọn A

Ta có iz  2  i  1  i z  i 2  1  1  z  i 2  1  1 .

Điểm biểu diễn z thuộc đường tròn tâm I 1; 2 , R  1 .  


Gọi M , N là điểm biểu diễn z1 , z2 nên MN  2 là đường kính. Dựng hình bình hành OMNP
ta có z1  z2  OP  2 3 .

Ta có z
1  z2 
2
 2 z1  z2  2 2
  z z
1 2
2
 z1  z2  16  z1  z2  4 . Dấu bằng xảy ra
2

khi z1  z2  MN  OI .

Câu 69: [2D4-4] Với hai số phức z1 và z2 thoả mãn z1  z2  8  6i và z1  z2  2, tìm giá trị lớn nhất
của P  z1  z2 .
A. P  4 6 . B. P  2 26 . C. P  5  3 5 . D. P  34  3 2 .
Lời giải
Chọn B
Cách 1: Ta có z1  z2  82  62  10 .

Áp dụng công thức: z1  z2  z1  z2  2 z1  z2


2 2
 2 2

102  22
Do đó ta có z1  z2   52 .
2 2

2
Áp dụng bất đẳng thức Bunhia, ta có: z 1
2
 z2
2
 1  1   z
1  z2 
2

 104   z1  z2 
2
 2 26  z1  z2 .

 z1  z2  26
  z1  26
Câu 25: Dấu “=” xảy ra khi  z1  z2  8  6i  
z z 2  z1  (3  4i)  1
 1 2
Câu 26: Hệ này có nghiệm do 2 đường tròn cắt nhau.Vậy Pmax  2 26

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 57


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

y
Cách 2: A

3
I  z1  8  6i  z2

Vì hai số phức z1 và z2 thoả mãn z1  z2  8  6i và z1  z2  2 nên  z2  8  6i  z1 1
B
 z z 2
 1 2
Khi đó ta có z1  z2  8  6i  2 z2 O 2 1 4  3i 4z2  1 .x
 z1   4  3i   1

Áp dụng tương tự, do đó ta có 1   z2   4  3i   1 * .

 z1  z2  2
Gọi A , B lần lượt là hai điểm biểu diễn của hai số phức z1 và z2 khi đó từ * suy ra A, B
nằm trên đường tròn  C  có tâm I  4;3 , bán kính R  1 và AB là đường kính của đường tròn
C  .
Như vậy P  z1  z2  OA  OB .
OA2  OB 2 AB 2
Ta có   OI 2  OA2  OB 2  2  52  1  52 .
2 4
  OA  OB   OA2  OB 2  2OAOB
2
Suy ra 52  OA2  OB2  2OAOB
. .  52  52  104
 P  z1  z2  OA  OB  104  2 26 . Dấu bằng xảy ra khi OA  OB .

Câu 70: [2D4-4]. Cho hai số phức z1 , z2 thoả mãn z1  2, z2  3 . Gọi M , N là các điểm biểu diễn
cho z1 và iz2 . Biết MON  30 . Tính S  z12  4 z22 .

A. 5 2 . B. 3 3 . C. 4 7 . D. 5.

Lời giải
Chọn C

Ta có

S  z12  4 z22  z12   2iz2   z1  2iz2 . z1  2iz2


2

Gọi P là điểm biểu diễn của số phức 2iz2 .

Khi đó ta có

z1  2iz2 . z1  2iz2  OM  OP . OM  OP

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 58


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

 PM . 2OI  2 PM .OI .

Do MON  30 nên áp dụng định lí côsin cho tam giác OMN với OM  2 , ON  3 , ta có:

2
MN 2  OM 2  ON 2  2.OM .ON .cos MON  22  3  2.2. 3.cos30  1  MN  1 .

Từ OM  2 , ON  3 và MN  1 suy ra ON  MN , bởi vậy OMP có MN đồng thời là


đường cao và đường trung tuyến, suy ra OMP cân tại M  PM  OM  2 .

OM 2  OP 2 MP 2
Áp dụng định lí đường trung tuyến cho OMN ta có: OI 2   7.
2 4

Vậy S  2PM .OI  2.2. 7  4 7 .

Câu 71: [2D4-4] Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  1  i  2 và z2  iz1 . Tìm giá trị lớn nhất m của
biểu thức z1  z2
A. m  2 2  2 . B. m  2  1 . C. m  2 2 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn A
Ta có z1  z2  z1  iz1  1  i . z1  2. z1
Đặt z1  a  bi với ( a, b  ) theo đề bài ta có  a  1   b  1  4 (*). Ta cần tìm GTLN của
2 2

m  2 a 2  b2
Đặt t  a 2  b2 . Ta có: (*)  4  a2  2a  1  b2  2b  1  2(a  b)  2  t .
  
Mà  a  b   12  (1)2 . a 2  b2 (**) nên
2

2  t   4(a  b)2  8t  t 2  12t  4  0  6  4 2  t  6  4 2


2

Kết hợp với t  a 2  b2  0 suy ra 0  t  6  4 2


Suy ra m  2t  12  8 2  2 2  2
a b
Dấu "=" xảy ra khi (**) xảy ra khi 
1 1

 a  b . Kết hợp (*) ta được z1  1  2 1  i  
Vậy giá trị lớn nhất của m bằng 2 2  2 .
Câu 72: [2D4-4] Trong mặt phẳng phức, xét số phức z và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn lần
lượt là M , M  ; số phức z  4  3i  có điểm biểu diễn là N . Gọi N  là điểm đối xứng với N qua
đường thẳng MM  . Biết rằng tứ giác MNM N  là hình thoi. Tìm phần ảo của z để z  4i  5
đạt giá trị nhỏ nhất.
96 192 96 192
A.  . B.  . C. . D. .
25 25 25 25
Lời giải

Chọn A
Phân tích: Dựa vào tính chất hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường  N  Ox .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 59


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Giả sử: z  a  bi  a, b  . Ta có M  a; b  và M   a; b  .
* Khi đó: z  4  3i    4a  3b    3a  4b  i . Suy ra N  4a  3b;3a  4b  .
4
* Do tứ giác MNM N  là hình thoi nên N  Ox  3a  4b  0  a   b .
3
2
4  25 2 64
* Ta có z  4i  5   b  5    b  4   b  b  41 .
2

3  9 3
96
 z  4i  5 đạt giá trị nhỏ nhất tại b   .
25
=======================================
Câu 73: [2D4-4] Trong mặt phẳng phức, xét số phức z và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn là
M ; số phức z  4  3i  có điểm biểu diễn là N . Gọi M , N  lần lượt là hình chiếu của
M , N trên trục Ox . Biết rằng tứ giác MNN M  hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của
z  4i  5 .
1 2 5 4
A. . B. . C. . D. .
2 5 34 13
Lời giải

Chọn A
Giả sử: z  a  bi  a, b  . Ta có M  a; b  và M   a;0  .
* Khi đó: z  4  3i    4a  3b    3a  4b  i .
Suy ra N  4a  3b;3a  4b  và N   4a  3b;0  .
 NN  ) nên 4 điểm đó là bốn đỉnh
* Do 4 điểm M , M , N , N  tạo thành hình thang vuông ( MM ∥
 a  b
của một hình chữ nhật khi: MM   NN   b  3a  4b   .
a   5 b
 3
2
 9 1 1
* Với a  b , ta có z  4i  5   b  5   b  4   2b    
2 2
.
 2 2 2
9 9
Đẳng thức xảy ra khi a  , b   .
2 2
2
5b 5  34 2 74 5 1
ta có z  4i  5   b  5    b  4   b  b  41  
2
* Với a   .
3 3  9 3 34 2
1
Vậy: Min z  4i  5  .
2
Câu 74: [2D4-4] [Chuyên Lương Văn Chánh, Long An-Lần 2-Năm 2018] Trong mặt phẳng phức,
xét số phức z và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn lần lượt là M , M  ; số phức
z  4  3i  và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn lần lượt là N , N  . Biết rằng
M , M , N , N  là bốn đỉnh của hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của z  4i  5 .
1 2 5 4
A. . B. . C. . D. .
2 5 34 13
Lời giải
SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 60
luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
Chọn A
Phân tích: Minh họa các điểm biểu diễn trên mặt phẳng phức ta thấy rằng tứ giác
MNN M  luôn là hình thanh cân ( MM ∥ NN  ), nên để MNN M  là hình chữ nhật ta chỉ cần có
thêm điều kiện là tứ giác có một góc vuông nữa hoặc MM   NN  .
Giả sử: z  a  bi  a, b  . Ta có M  a; b  và M   a; b  .
* Khi đó: z  4  3i    4a  3b    3a  4b  i .
Suy ra N  4a  3b;3a  4b  và N   4a  3b; 3a  4b  .
* Do 4 điểm M , M , N , N  tạo thành hình thang cân nhận Ox làm trục đối xứng nên 4 điểm đó
là bốn đỉnh của một hình chữ nhật khi
 a  b
MM   NN   4b  4  3a  4b  
2 2
.
a   5 b
 3
2

 b  5   b  4   2  b     .
9 1 1
* Với a  b , ta có z  4i  5 
2 2

 2 2 2
9 9
Đẳng thức xảy ra khi a  , b   .
2 2
2
5b 5  34 2 74 5 1
* Với a   ta có z  4i  5   b  5    b  4   b  b  41  
2
.
3 3  9 3 34 2
1
Vậy: Min z  4i  5  .
2
=========================================
Hai câu tương tự:

Câu 75: [2D4-4] Xét số phức z thỏa mãn z  2  i  z  4  7i  6 2 . Gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ
nhất và giá trị lớn nhất của z  1  i . Tính P  m  M .
5 2  2 73
A. P  13  73 . B. P  .
2
5 2  73
C. P  5 2  2 73 . D. P  .
2
Lời giải
Chọn B
Cách 1. Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn của z . Các điểm A  2;1 , B  4, 7  , C 1; 1 .
Ta có z  2  i  z  4  7i  6 2  MA  MB  6 2 , mà AB  6 2  MA  MB  AB .
Suy ra M thuộc đoạn thẳng AB .
Phương trình đường thẳng AB : y  x  3 , với x   2; 4 .
Ta có z  1  i  MC  z  1  i  MC 2   x  1   y  1   x  1   x  4   2 x 2  6 x  17
2 2 2 2 2

Đặt f  x   2x 2  6x  17 , x   2;4  .
3
f   x   4 x  6 , f   x   0  x   ( nhận )
2

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 61


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

 3  25
Ta có f  2   13 , f     , f  4   73 .
 2 2
 3  25
Vậy Max f  x   f 4   73 , Minf  x   f     .
 2 2
5 2 5 2  2 73
 M  73 , m  . P  .
2 2
Cách 2.Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn của z .
Các điểm A  2;1 , B  4, 7  , C 1; 1 .

Ta có z  2  i  z  4  7i  6 2  MA  MB  6 2 , mà AB  6 2  MA  MB  AB
Suy ra M thuộc đoạn thẳng AB .
Phương trình đường thẳng AB : y  x  3 , với x   2; 4 .
5
CM min  d  C; AB   .
2
CB  73; CA  13  CM max  CB  73 .
5 2 73 5 2
Vậy P  73   .
2 2

Câu 76: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn z  3  z  3  8 . Gọi M , m lần lượt giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất z . Khi đó M  m bằng
A. 4  7. B. 4  7. C. 7. D. 4  5.
Lời giải
Chọn B
Gọi z  x  yi với x; y  .
Ta có 8  z  3  z  3  z  3  z  3  2 z  z  4 .
Do đó M  max z  4 .

Mà z  3  z  3  8  x  3  yi  x  3  yi  8   x  3  y2   x  3  y2  8 .
2 2

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có


8  1.  x  3
2
 y 2  1.  x  3
2
 y2  1
2
 12   x  3  y 2   x  3  y 2 

2 2

 8  2  2 x 2  2 y 2  18  2  2 x2  2 y 2  18  64

 x2  y 2  7  x2  y 2  7  z  7 .
Do đó M  min z  7 .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 62


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Vậy M  m  4  7 .

Câu 77: [2D4-4] (SGD – HÀ TĨNH )Trong các số phức z thoả mãn z   2  4i   2 , gọi z1 và z2 là số
phức có mô-đun lớn nhất và nhỏ nhất. Tổng phần ảo của hai số phức z1 và z2 bằng.
A. 8i . B. 4 . C. 8 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
Gọi z  x  yi,  x, y   và M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z .
Theo giả thiết z   2  4i   2  x  yi   2  4i   2   x  2    y  4   4 .
2 2

Suy ra M   C  :  x  2    y  4   4
2 2

Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z   2  4i   2 là đường tròn  C  có
tâm I  2; 4  bán kính R  2 .
 10  2 5 20  4 5 
Đường OI có phương trình y  2 x cắt đường tròn  C  tại hai điểm A  ;  ,
 5 5 
 10  2 5 20  4 5 
B  ;  . Do OA  OB nên điểm A biểu diễn số phức có môđun lớn nhất, và
 5 5 
điểm B biểu diễn số phức có môđun nhỏ nhất.

Câu 78: [2D4-4]Xét các số phức z  x  yi  a, b   thỏa mãn z  2  3i  2 2 . Tính P  2 x  y khi


z  1  6i  z  7  2i đạt giá trị lớn nhất.
A. P  1 . B. P  3 . C. P  3 . D. P  7 .
Lời giải
Chọn B
z  x  yi với  x, y  .
Ta có: z  2  3i  2 2   x  2    y  3  8 . Suy ra, tập hợp điểm M  x; y  biểu diễn cho
2 2

số phức z trên hệ tọa độ Oxy là đường tròn  C  tâm I  2;3 và bán kính R  8 .
Gọi A  1; 6  , B  7; 2  và J  3; 2  là trung điểm của AB .

Đặt P  z  1  6i  z  7  2i suy ra P  MA  MB  2  MA2  MB 2  . (BĐT Bunhiacopxki).

AB 2
Ta có: MA2  MB 2  2MJ 2  với J là trung điểm của AB .
2
Vì M chạy trên đường tròn, J cố định nên MJ  IJ  R.
Do vậy P 2  4  IJ  R   AB 2 nên Pmax  4  IJ  R   AB 2 .
2 2

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 63


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
Dấu "= " xảy ra khi MA  MB và ba điểm M , I , J thẳng hàng. Điều này thỏa mãn nhờ
IA  IB .
x  3  t
Phương trình đường trung trực  của AB là:  .
 y  2  t
Do đó: M    C  , tọa độ của M là nghiệm hệ:
x  3  t x  3  t  x  0  x  4

 
  
 y  2  t   y  2  t  y 1  y  5
  t  3 t  7
 x  2    y  3  8  t  5    t  5   8  
2 2 2 2
 
Mặt khác:
M  4;5  P  MA  MB  2 130 và M  0;1  P  MA  MB  2 50 .
Vậy để PMax thì M  4;5 Suy ra 2a  b  3 .
Cách 2: Cách Đại Số:

P  x  1   y  6  x  7    y  2
2 2 2 2

P 2  2  2 x 2  2 y 2  12 x  8 y  90   4  4 x  6 y  5  6 x  4 y  45

 10  x  2   10  y  3  90  40  1  1 .8  9
P 2  4   

P 2  2 130
Câu 38. [2D4-4] [Chuyên Hạ Long – 2018 mã đề 108] Cho số phức z thỏa mãn
z  3  4i  5. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất biểu thức P  z  2  z  i .
2 2

Khi đó môđun của số phức w  M  mi bằng


A. 2 314 . B. 1258 . C. 3 137 . D. 2 309 .
Lời giải
Chọn B
Phân tích:Cho số phức z thỏa mãn một điều cho trước (điểm biểu diễn của z thuộc một tập
hợp điểm cho trước, đường tròn, đường thẳng, elip…). Tìm Max – min của một biểu thức về
môđun của z .

Gọi z  x  yi với
 x, y   .
Ta có: z  3  4i  5   x  3   y  4   5 . Suy ra, tập hợp điểm M  x; y  biểu diễn cho
2 2

số phức z trên hệ tọa độ Oxy là đường tròn  C  tâm I  3; 4  và bán kính R  5 .


Lại có: P  z  2  z  i   x  2   y 2  x 2   y  1  P  0  4 x  2 y  3  P  0 , đây là
2 2 2 2

phương trình của đường thẳng  : 4 x  2 y  3  P  0 .


Ta thấy M   C  .
23  P
Điều kiện để  cắt  C  là: d  I ,    R   5  10  23  P  10  13  P  33 .
2 5
Suy ra: m  13, M  33 và w  33  13i  w  1258 .
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 64


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Câu 79: [2D4-4] (SGD – HÀ TĨNH )Trong các số phức z thoả mãn z   2  4i   2 , gọi z1 và z2 là số
phức có mô-đun lớn nhất và nhỏ nhất. Tổng phần ảo của hai số phức z1 và z2 bằng.
A. 8i . B. 4 . C. 8 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
Gọi z  x  yi,  x, y   và M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z .
Theo giả thiết z   2  4i   2  x  yi   2  4i   2   x  2    y  4   4 .
2 2

Suy ra M   C  :  x  2    y  4   4
2 2

Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z   2  4i   2 là đường tròn  C  có
tâm I  2; 4  bán kính R  2 .
 10  2 5 20  4 5 
Đường OI có phương trình y  2 x cắt đường tròn  C  tại hai điểm A  ;  ,
 5 5 
 10  2 5 20  4 5 
B  ;  . Do OA  OB nên điểm A biểu diễn số phức có môđun lớn nhất, và
 5 5 
điểm B biểu diễn số phức có môđun nhỏ nhất.

1 4 3
Câu 40 [2D1 - 3]. Cho hàm số y  f ( x)  x  x  6 x 2  7 có đồ thị (C ) và đường thẳng d : y  mx.
2
Gọi S là tập các giá trị thực của m để đồ thị (C ) luôn có ít nhất hai tiếp tuyến song song với d . Số
các phần tử nguyên của S là:
A. 27. B. 28. C. 26. D. 25.

Lời giải
Chọn B
Ta có f ( x)  2 x3  3x2  12 x.
+ Điều kiện cần:
Để (C ) luôn có ít nhất hai tiếp tuyến song song với d là:
Phương trình 2 x3  3x2  12 x  m có ít nhất hai nghiệm phân biệt.
Xét y  2 x3  3x2  12 x có yCD  7, yCT  20.
Phương trình 2 x3  3x2  12 x  m có ít nhất hai nghiệm phân biệt  20  m  7
+ Điều kiện đủ:
20  m  7 : phương trình 2 x3  3x2  12 x  m có ba nghiệm phân biệt nên (C ) luôn có ít nhất
hai tiếp tuyến song song với d .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 65


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

 y  20 x  23
m  20 : phương trình tiếp tuyến của (C ) có hệ số góc bằng 20 là:  (song
 y  20 x  1651
 32
song với d ).
 y  7x  9
m  7 : phương trình tiếp tuyến của (C ) có hệ số góc bằng 7 là:  (song song với
 y  7 x  1883
 32
d ).
Vậy điều kiện cần và đủ là: 20  m  7.
Số giá trị nguyên của m là 28 .
=========================================
Hai câu tương tự:
1
Câu 1 [2D1 - 3]. Cho hàm số y  f ( x)  x 4  x3  6 x 2  7 có đồ thị (C ) và đường thẳng
2
d : y  mx  23. Gọi S là tập các giá trị thực của m để đồ thị (C ) luôn có ít nhất hai tiếp tuyến song
song với d . Số các phần tử nguyên của S là:
A. 27. B. 28. C. 26. D. 25.
Lời giải
Chọn A
Làm tương tự như trên nhưng loại trường hợp m  20.
Câu 2 [2D1 - 3]. Cho hàm số y  f ( x)  x4  x3  3x2  1 có đồ thị (C ) và đường thẳng
1
d:y x  23. Gọi S là tập các giá trị thực của m để đồ thị (C ) luôn có ít nhất hai tiếp tuyến
m 1
2

vuông góc với d . Số các phần tử nguyên của S là:


A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Làm tương tự ta được đáp án A.

Câu 80: [2D4-4]Xét các số phức z  a  bi  a, b   thỏa mãn z  2  3i  2 2 . Tính P  2a  b khi


z  1  6i  z  7  2i đạt giá trị lớn nhất.
A. P  1 . B. P  3 . C. P  3 . D. P  7 .
Lời giải
Chọn B

Gọi z  x  yi với
 x, y  .
z  2  3i  2 2   x  2    y  3  8 M  x; y 
2 2

Ta có: . Suy ra, tập hợp điểm biểu diễn cho

số phức z trên hệ tọa độ Oxy là đường tròn


 C  tâm I  2;3 và bán kính R  8 .
A  1; 6  B  7; 2  J  3; 2 
Gọi , và là trung điểm của AB .
Đặt P  z  1  6i  z  7  2i suy ra P  MA  MB  2  MA2  MB 2  . (BĐT Bunhiacopxki).

x  3  t
Phương trình đường trung trực  của AB là:  .
 y  2  t

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 66


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

AB 2
Ta có: MA2  MB 2  2MJ 2  với J là trung điểm của AB .
2
Vì M chạy trên đường tròn, J cố định nên MJ  IJ  R.
Do vậy P 2  4  IJ  R   AB 2 nên Pmax  4  IJ  R   AB 2 .
2 2

Dấu « = » xảy ra khi MA  MB và ba điểm M , I , J thẳng hàng. Điều này thỏa mãn nhờ
IA  IB .
Do đó: M    C  , tọa độ của M là nghiệm hệ:
x  3  t x  3  t  x  0  x  4

 
  
 y  2  t   y  2  t  y 1  y  5
  t  3 t  7
 x  2    y  3  8  t  5    t  5   8  
2 2 2 2

Mặt khác:
M  0;1  P  MA  MB  2 50
M  4;5  P  MA  MB  2 130 và .
Vậy để PMax thì M  4;5 Suy ra 2a  b  3 .
Câu 38. [2D4-4]Cho số phức z thỏa mãn z  3  4i  5. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn
nhất, nhỏ nhất biểu thức P  z  2  z  i . Khi đó môđun của số phức w  M  mi bằng
2 2

A. 2 314 . B. 1258 . C. 3 137 . D. 2 309 .


Lời giải
Chọn B
Phân tích:Cho số phức z thỏa mãn một điều cho trước (điểm biểu diễn của z thuộc một tập
hợp điểm cho trước, đường tròn, đường thẳng, elip…). Tìm Max – min của một biểu thức về
môđun của z .

Gọi z  x  yi với
 x, y   .
Ta có: z  3  4i  5   x  3   y  4   5 . Suy ra, tập hợp điểm M  x; y  biểu diễn cho
2 2

số phức z trên hệ tọa độ Oxy là đường tròn  C  tâm I  3; 4  và bán kính R  5 .

Lại có: P  z  2  z  i   x  2   y 2  x 2   y  1  P  0  4 x  2 y  3  P  0 , đây là


2 2 2 2

phương trình của đường thẳng  : 4 x  2 y  3  P  0 .


Ta thấy M   C  .
23  P
Điều kiện để  cắt  C  là: d  I ,    R   5  10  23  P  10  13  P  33 .
2 5
Suy ra: m  13, M  33 và w  33  13i  w  1258 .
CÂU TƯƠNG TỰ
Câu 81: [2D4-4] Cho z là số phức thỏa z  1  i  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  z  2  i  z  2  3i
2 2

A. 18 . B. 38  8 10 . C. 18  2 10 . D. 16  2 10 .
Lời giải
Chọn B

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 67


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Gọi z  x  yi  x, y  
Ta có: z  1  i  2  x  yi  1  i  2   x  1   y  1  4
2 2

 x2  y 2  2 x  2 y  2  0  x2  y 2  2 x  2 y  2 (*)
Theo bài ra:
P  z  2  i  z  2  3i  x  yi  2  i  x  yi  2  3i
2 2 2 2

  x  2    y  1   x  2    y  3  2  x 2  y 2   8 y  18
2 2 2 2

Thay (*) vào P ta được:


P  4 x  12 y  22  4  x  1  12  y  1  38
Áp dụng bđt Bunhiacopxki ta được

4  x  1  12  y  1  38  4 2
 122   x  1   y  1   38 

2 2
 4 2
 122  .4  38  8 10  38

Vậy Pmax  8 10  38 .

Câu 82: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn 5 z  i  z  1  3i  3 z  1  i . Tìm giá trị lớn nhất M của
z  2  3i ?
10
A. M  . B. M  1  13 . C. M  4 5 . D. M  9 .
3
Lời giải

Chọn D
Gọi A  1;3 , B 1; 1 , C  0;1  C là trung điểm AB
MA2  MB 2 AB 2
Suy ra MC 2    MA2  MB 2  2MC 2  10 .
2 4
Mặt khác 5 z  i  z  1  3i  3 z  1  i  5MC  MA  3MB  10 MA2  MB 2
 25MC 2  10  2MC 2  10   MC  2 5 .
Mà z  2  3i  z  i   2  4i   z  i  2  4i  MC  2 5  4 5 .
Dấu “ = “ xẩy ra khi và chỉ khi z  2  5i .

Câu 83: [2D4-4] [Bài tập phát triển - năm 2018] Cho số phức z thỏa mãn điều kiện: z  1  2i  5
và w  z  1  i có môđun lớn nhất. Số phức z có môđun bằng:
A. 2 5 . B. 3 2 . C. 6 . D. 5 2 .
Câu 84: [2D4-4] [Bài tập phát triển - năm 2018] Cho số phức z thỏa mãn điều kiện
z 2  2 z  2  z  1  i . Tìm giá trị lớn nhất của z .

A. 2. B. 2 1. C. 2  2.
D. 2 1 .
Câu 85: [2D4-4] [Sở GD&ĐT Cao Bằng- năm 2018] Cho số phức z thỏa mãn điều kiện
z 2  2 z  5  ( z  1  2i)( z  3i  1) .
Tìm giá trị nhỏ nhất của z  2  2i

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 68


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
3 5
A. 5. B. 1. C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn B
Đặt w  z  2  2i
Ta có z 2  2 z  5  ( z  1  2i)( z  3i  1)
 ( z  1  2i) . ( z  1  2i)  ( z  1  2i) . ( z  3i 1)
 z  1  2i  0
 .
 z  1  2i  z  3i  1
TH1: z  1  2i  w  1  w  1 (1)
TH2: z  1  2i  z  3i  1 .
Đặt z  a  bi ; a, b  .
1
 (a  1)2  (b  2)2  (a  1)2  (b  3)2  b  .
2
1 9 3
 z  a  i  w  (a  2)2   (2)
2 4 2
Từ 1 ,  2  suy ra min | w | 1 .

Câu 86: [2D4-4] [THPT Ninh Giang Hải Dương – HKII – 2018] Cho các số phức z thỏa mãn
z  1  i  z  8  3i  53 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  z  1  2i .
185
A. Pmax  53 . B. Pmax  . C. Pmax  106 . D. Pmax  53 .
2
Lời giải
Chọn C.
Gọi M  x; y  , A 1;1 , B  8;3 , C  1; 2  lần lượt là điểm biểu diễn các số phức
z , 1  i , 8  3i , 1  2i trong mặt phẳng phức.
Có z  1  i  z  8  3i  53  MA  MB  53  AB  M thuộc đoạn AB.
P  z  1  2i = MC.

Ta có: CA  13, CB  106 và CA  CM  CB  106 . Vậy Pmax  106 đạt khi M


trùng B .
Câu 87: [2D4-4] [THPT Ninh Giang Hải Dương – HKII – 2018] Cho các số phức z thỏa mãn
z 2  4   z  2i  z  1  2i  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  z  3  2i .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 69


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
7
A. Pmin  4 . B. Pmin  2 . C. Pmin  . D. Pmin  3 .
2
Lời giải
Chọn D.
Gọi M  x; y  là điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức.
Có z 2  4   z  2i  z  1  2i   z  2i . z  2i   z  2i  z  1  2i 

 x  0; y  2
 z  2i
  1 .
 z  2i  z  1  2i  x  ; y 
 2
1
Vậy M   0;2  hoặc M  d : x  .
2
7
Gọi I  3;2  thì P  IM . Khi đó IM min  3 hoặc IM min  d ( I ; d )  .
2
Vậy Pmin  3.

Câu 88: [2D4-4] [Sở GD&ĐT Hà Tĩnh - Lần 1 - năm 2018] Cho số phức z1  3i, z2  4  i và z thỏa
mãn z  i  2. Biết biểu thức T  z  z1  2 z  z2 đạt giá trị nhỏ nhất khi
z  a  bi  a, b   . Hiệu a  b bằng
3  6 13 6 13  3 3  6 13 3  6 13
A. . B. . C. . D.  .
17 17 17 17
Lời giải

Chọn C
Ta có z  i  2  a 2  b2  2b  3  6b  9  3 a 2  b2  1 .

Xét T  z  z1  2 z  z2  a 2  b2  6b  9  2  a  4  b  1
2 2

 4a 2  4b2  2  a  4    b  1
2 2
2  a 2  b2   4  a   1  b 
2 2
  2 17 .
a b 4 1 4 1
Dấu bằng xẩy ra khi   0  1   1     a  4b
4  a 1 b 4a 1 b 4  a 1 b
3  6 13
kết hợp với (1) suy ra a  b  .
17

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 70


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Câu 89: [2D4-4] Cho là số phức thỏa . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn B

Gọi

Ta có:
(*)
Theo bài ra:

Thay (*) vào ta được:

Áp dụng bđt Bunhiacopxki ta được

Vậy .
Phản biện: Cách giải khác

Gọi và là trung điểm

Ta có và .
Khi đó

.
Câu 90: [2D4-4] [THPT Chuyên LQĐ, LAI CHÂU, lần 1, 2018] Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn
điều kiện 2 z1  i  z1  z1  2i và z2  i  10  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức z1  z2 ?

A. 10  1 . B. 3 5  1 . C. 101  1 . D. 101  1 .
Lời giải
Chọn B
+) Gọi z1  a  bi;  a, b  .
a2
Nên 2 z1  i  z1  z1  2i  2. a 2   b  1   2b  2  b 
2 2
.
4
x2
Do đó tập hợp điểm biểu diễn số phức z1 là Parabol y  .
4
+) Gọi z2  a  bi,  a, b  .
Khi đó z2  i  10  1   a  10    b  1  1
2 2

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 71


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Nên tập hợp điểm biểu diễn số phức z2 là đường tròn  C   x  10    y  1  1 tâm I 10;1
2 2

bamns kính r  1 .
y

M
I
N
1 x

z1  z2 nhỏ nhất khi và chỉ khi MN nhỏ nhất.


Ta có: MN  IN  IM  MN  IM  IN  IM 1 .
Nên MN nhỏ nhất khi IM nhỏ nhất.
2 2
 x2   x2  5
Ta có: IM   x  10     1    4    x  4   45 .
2 2 2

 4   4  2
 IM  45  3 5 .
Do đó MN  3 5  1 .
Vậy z1  z2  MN  3 5  1  z1  z 2 min
 3 5 1 .
2. [2D4-4] [CHUYÊN QUANG TRUNG LẦN 4] Cho các số thực x, y thỏa mãn 0 x, y 1
x y
và log 3 x 1 y 1 2 0 . Tính giá trị lớn nhất của biểu thức P 2x y.
1 xy

1
A. . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
2
Lời giải
Chọn B
x y x y
Ta có log 3 x 1 y 1 2 0 log 3 2 x y xy 1
1 xy 1 xy
x y 2 x y xy 1 x y 31 xy
3 x y 3x y
1 xy 31 xy
(*)
1 xy 1 xy 3x y

Xét hàm số f t t.3t , t 0 có f t 3t t.3t.ln 3 0, t 0 f t đồng biến trên


0; .
1 x
Do đó (*) x y 1 xy y .
1 x
1 x 2 x2 x 1
Khi đó P 2x .
1 x x 1
2 x2 x 1 2 x2 4x
Xét hàm số g x , x 0;1 có g x 2
0, x 0;1 g x đồng
x 1 x 1
biến trên 0;1 .
Vậy max P g1 2.

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 72


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688
1. [2D4-4] [CHUYÊN QUANG TRUNG LẦN 4] Cho các số thực x, y thỏa mãn 0 x, y 1
và 4 x  y  log x  2 x  3  2 x 2 x
log 1  2  x  y   2   0 . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
2
2
2

P 2x y.

1
A. . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
2
Lời giải
Chọn A
Ta có
 x  y 
x  2 x  3  2 x 2 x
log 1  2  x  y   2   0
2
2
4 log 2
2
2
2 log 2 x 2x 3 log 2 2 x y 2
2 x y x2 2 x
2 2
x2 2 x 1 2 2 x y
2 log 2 x 2x 3 2 log 2 2 x y 2 (*)
Xét hàm số f t 2t log 2 t 2 , t 0 có
1
f t 2t.ln 2log 2 t 2 2t 0, t 0 f t đồng biến trên 0; .
t 2 .ln 2
1 2 1
Do đó (*) x2 2x 1 2 x y y x 2x .
2 2
1 2 1 1 2 1 1
Khi đó P 2x x 2x x .
2 2 2 2 2
1
Vậy min P .
2
Câu 91: [2D4-4] [ THPT chuyên Quang Trung, Bình Phước, lần 4, năm 2018 - Câu 41]
x y
Cho các số thực x, y thỏa mãn 0 x, y 1 và log 3 x 1 y 1 2 0 . Tính giá
1 xy
trị nhỏ nhất của biểu thức P 2x y.

1
A. . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
2
Lời giải
Chọn C
x y x y
Ta có log 3 x 1 y 1 2 0 log 3 2 x y xy 1
1 xy 1 xy
x y 2 x y xy 1 x y 31 xy
3 x y 3x y
1 xy 31 xy
(*)
1 xy 1 xy 3x y

Xét hàm số f t t.3t , t 0 có f t 3t t.3t ln 3 0, t 0 f t đồng biến trên


0; .
1 x
Do đó (*) x y 1 xy y .
1 x

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 73


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

1 x 2 x2 x 1
Khi đó P 2x .
1 x x 1
2 x2 x 1 2 x2 4x
Xét hàm số g x , x 0;1 có g x 2
0, x 0;1 g x đồng
x 1 x 1
biến trên 0;1 .
Vậy min P g 0 1.
HƯỚNG 2.(CAO THỜI ĐỀ XUẤT)
2 x2 x 1 1
Phân tích g x 2 x 1 3 2.2 3 1 , dấu bằng khi x = 0.
x 1 x 1
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ
Câu 92: [2D4-4] [THPT chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An, lần 3, năm 2018 - Câu 45]
Cho số phức z thay đổi và thỏa mãn z  1  i  5 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

Câu 29. P  2 z  8i  z  7  9i bằng


5 5 5 5 3
A. . B. 5 5 . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn B
Gọi M  x; y  biểu diễn số phức z , từ z  1  i  5 thì M nằm trên đường tròn

 x  1   y  1  25 có tâm và bán kính: I 1;1 , R  5 . Gọi A  0;8 ; B  7;9 thì


2 2

P  2 x 2   y  8   x  7    y  9  2MA  MB .
2 2 2

Phân tích: mục tiêu tìm tọa độ điểm C sao cho MB  2MC , nhận thấy IB  2IM  2R nên ta có
hai cách tìm tọa độ điểm C như sau:
Cách 1:  x  1   y  1  25  T  x2  y 2  23  0
2 2

MB  x 2  y 2  14 x  18 y  130  x 2  y 2  14 x  18 y  130  3T
2
 5
 4 x 2  4 y 2  20 x  24 y  61  2  x     y  3
2

 2
5 
Nên chọn điểm C  ;3  thì MB  2MC
2 
1
Cách 2: Lấy điểm C thỏa mãn IC  IB thì tam giác IMC đồng dạng với tam giác IBM nên
4
5 
ta có MB  2MC , từ đó C  ;3 
2 

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 74


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Ta có: P  2MA  MB  2  MA  MC   2 AC  5 5
Dấu « = » đạt được khi điểm C nằm trên đoạn AM .
Câu 93: [2D4-4] [ Phạm Minh Tuấn, lần 3, năm 2018- Câu 46]
3
Cho số phức z thỏa mãn z  1  2i  z  1  2i  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
z  2i
P  z  2i .
1 1
A. P  . B. P  2 . C. 3. D. .
2 3
Lời giải
Chọn A
Áp dụng tính chất: z  z1  z  z1  2 z  2 z1
2 2 2 2

3
 z  1  2i  z  1  2i  2  z  2i  1  z  2i  1   2 z  2i  1
2 2 2
Ta có:
z  2i  
1
 4 z  2i  4 z  2i  3  0  P  z  2i 
4 2

2
Câu 94: [2H1--4] [ Phạm Minh Tuấn, lần 3, năm 2018- Câu 46]
Cho hình chóp S. ABCD có các cạnh bên bằng a , góc hợp bởi đường cao SH của hình chóp và
mặt bên của hình chóp bằng  (  thay đổi). Tìm giá trị lớn nhất của thể tích của S. ABCD ?
2 a3 2 a3 4 a3 4 a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 9 3 3 3 9 3
Lời giải
Chọn D

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 75


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Theo giả thiết SA  SB  SC  SD nên các tam giác vuông SHA, SHB, SHC, SHD bằng nhau
nên ta suy ra HA  HB  HC  HD . Vậy H là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD .
Gọi M , N , P, Q lần lượt là hình chiểu của H trên các cạnh AB, BC,CD, AD .
Khi đó HSM  HSN  HSP  HSQ   .
Suy ta SHM  SHN  SHP  SHQ  HM  HN  HP  HQ .
Từ đó ta suy ra AB  BC  CD  DA ( Khoảng cách từ tâm tới dây cung bằng nhau thì các dây
cung có độ dài bằng nhau). Suy ra ABCD là hình thoi.
Xét HAB  HBC  HCD  HDA .
Vậy HAB  HBA  HBC  HBC  HCD HDC HDQ HAD , mà tổng các góc trong tứ
giác ABCD bằng 3600 nên suy ra ABC  BCD  900 . Do đó ABCD là hình vuông.
Đặt SH  h . HC  a 2  h2 và BC  2  a 2  h2  .
Tam giác SHM vuông tại H :
HM a 2  h2 a
tan     2h2 tan 2   a2  h2  h  .
SH 2h 1  2 tan 2 
4a 2 tan 2 
Suy ra BC  2  a  h  
2 2 2
.
1  2 tan 2 
1 1 4a3 tan 2 
V  BC 2 .SH  . .
3 3
1  2 tan  
2 3

t 1
Đặt t  1  2 tan 2  ; t  1;   . ta suy ra tan 2  
2
2a 3 t  1
Xét hàm số V  t   . ; t  1;   .
3 t t
 3 
 t t t  t  1 
  a . 3  t  ;V  t  0  t  3 .
3 3
2a 
V  t   .
2

3 t3 3 t2 t

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 76


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

4a 3
Vậy V đạt giá trị lớn nhất khi t  3 hay tan   1 và giá trị lớn nhất của thể tích là V  3  .
9 3
Nhận xét: Bài toán này có thể thay đổi thành
Cho hình chóp S. ABCD có các cạnh bên bằng a , góc hợp bởi mặt bên của hình chóp và mặt
đáy bằng  (  thay đổi). Tìm giá trị lớn nhất của thể tích của S. ABCD ?
2 a3 2 a3 4 a3 4 a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 9 3 3 3 9 3
Câu 95: [2H1--4] [ Phạm Minh Tuấn, lần 3, năm 2018- Câu 48]
Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz , cho các điểm A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  thỏa mãn
a 2  b2  c2  14 và điểm M là một điểm nằm trên một cạnh của tam giác ABC . Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức S  d  A, OM   d  B, OM   d C , OM  . Ở đây ta dùng kí hiệu
d  A,   là khoảng cách từ A đến  .

A. 2 6 . B. 14 . C. 2 7 . D. 2 5 .
Lời giải
Chọn C

Không mất tính tổng quát ta giả sử M nằm trên cạnh AB . Đặt BOM   .
Từ A hạ AH vuông góc với OM , từ B hạ BK vuông góc với OM .
Khi đó d  A, OM   AH  a.sin  90o     a.cos  , d  B, OM   BK  b.sin  ,
d  C, OM   c .
Do đó S  d  A, OM   d  B, OM   d  C, OM   a.cos   b.sin   c .
Áp dụng bất đẳng thức Bunhia ta có:
 a.cos  b.sin    a  b sin   cos    a  b
2 2 2 2 2 2 2

 a.cos   b.sin   a 2  b2 .
a b b
Dấu bằng xảy ra khi   tan    tan DAB    ADM hay
cos  sin  a
DM  AB .
Suy ra S  a 2  b2  c (1).
Áp dụng bất đẳng thức Bunhia ta có: S  a 2  b2  c  2 a 2  b2  c 2  2. 14  2 7
(2).
Từ (1), (2) ta có S  d  A, OM   d  B, OM   d  C, OM   2 7 .

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 77


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Dấu bằng xảy ra khi DM  AB và c  a 2  b2 .


BÀI TẬP TƯƠNG TỰ

Câu 96: [2D4-4] [Trường PTNK TPHCM – Lần 1 – Năm 2018] Cho z là số phức thỏa z  1  i  2 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  z  2  i  z  2  3i
2 2

A. 18 . B. 38  8 10 . C. 18  2 10 . D. 16  2 10 .
Lời giải
Chọn B
Gọi z  x  yi  x, y  
Ta có: z  1  i  2  x  yi  1  i  2   x  1   y  1  4
2 2

 x2  y 2  2 x  2 y  2  0  x2  y 2  2 x  2 y  2 (*)
Theo bài ra:
P  z  2  i  z  2  3i  x  yi  2  i  x  yi  2  3i
2 2 2 2

  x  2    y  1   x  2    y  3  2  x 2  y 2   8 y  18
2 2 2 2

Thay (*) vào P ta được:


P  4 x  12 y  22  4  x  1  12  y  1  38
Áp dụng bđt Bunhiacopxki ta được
4  x  1  12  y  1  38  4 2
 122   x  1   y  1   38 

2 2
 4 2
 122  .4  38  8 10  38

Vậy Pmax  8 10  38 .
Cách 2: Cách giải khác
Gọi M  z , I 1; 1 , A  2;1 , B  2; 3 và E  0; 2 là trung điểm AB.

Ta có AB2  20, EI  10 và z  1  i  2  IM  2  M   I, R , R  2 .
Khi đó

 
1 2 1 2
P  MA2  MB2  2ME2  AB2  2  EI  R   AB2  2 10  2  10  8 10  38 .
2 2

Câu 97: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn z  1 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P  z  1  z 2  z  1 . Tính giá trị của M .m .

13 3 39 13
A. . B. . C. 3 3 . D. .
4 4 4
Lời giải
Chọn A
z  1  z.z  1
+ Đặt t  z  1 ta có 0  z  1  z  1  z  1  2  t  0;2 .
t2  2
 
+ t 2  1  z  1  z  1  z.z  z  z  2  2 Re  z   Re  z  
2
.

+ Xét hàm số: f  t   t  t 2  3 , t  0; 2.


Xét 2 TH:

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 78


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

13 13 3
Maxf  t   ; Minf  t   3  M .m 
4 4 .
Câu 98: [2D4-4] Xét các số phức z  a  bi (a, b  ) thỏa mãn z  3 . Tính P  a  b khi
z  9  3 z  1  6i đạt giá trị nhỏ nhất.
A. P  6 10 . B. P  3 . C. P  3 . D. P  18 .
Lời giải
Chọn B
y

O A' x
A

Gọi M  a; b  biểu diễn cho z .


Gọi A  9;0  , B  1; 6   T  z  6  3 z  1  6i  MA  3MB .
z  3  M  đường tròn  C  có tâm O  0;0  , bán kính R  3 .
Lấy điểm A trên đoạn OA sao cho OA.OA  R2  9  A 1;0 
OA OM
Ta có OA.OA  OM 2  
OM OA
AM OA 1
 OAM ∽ OMA     AM  3 AM 
AM OM 3
 T  MA  3MB  3  MA  MB  .
Khi đó, Tmin   MA  MB min  M là giao điểm của đoạn AB với  C 
 M  0; 3  a  0; b  3  P  3 .

Câu 99: [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn z  3  4i  5 và biểu thức T  z  2  z  i


2 2
đạt giá trị
lớn nhất. Tính z .
A. z  33 . B. z  50 . C. z  10 . D. z  5 2 .
Lời giải
Chọn D
Cách 1:

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 79


luyenthitra
THẦY VIỆT luyenthitracnghiem.vn  0905.193.688

Giả sử z  x  yi  x; y   . Ta có z  3  4i  5   x  3   y  4  5 C 
2 2

Tập hợp biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I  3,4  , R  5 .

Xét T  z  2  z  i  T  4 x  2 y  3  4 x  2 y  3  T  0    .
2 2

4 x  2 y  3  T  0

Để thỏa mãn giả thiết thì hệ  có nghiệm tức là  C  và  có giao điểm
 x  3   y  4   5
2 2

 d  I ;    R  23  T  10  13  T  33
Do đó Max T   33  4 x  2 y  3  33  y  15  2 x thế vào  C  ta được:
x 5 y 5  z  2 5.
Cách 2:
Ta có: T  z  2  z  i
2 2

T  4x  3
 T  4x  2 y  3  y  thế vào z  3  4i  5
2

 T  4x  3
2

  x  3   y  4   5   x  3    4  5  0
2 2 2

 2 
Để thỏa mãn giả thiết thì phương trình phải có nghiệm    0  13  T  33
Do đó Max T   33  4 x  2 y  3  33  y  15  2 x thế vào  C  ta được:
x 5  y 5  z 2 5
Cách 3:

Giả sử z  x  yi  x; y   . Ta có z  3  4i  5   x  3   y  4  5 C 
2 2

Tập hợp biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I  3,4  , R  5 .

Xét T  z  2  z  i  T  4 x  2 y  3 .
2 2

4 
 22   x  3   y  4    23  T  33
B .C . S
 4  x  3  2  y  4   23  2 2 2

x  5
Dấu “=” xảy ra khi   z 2 5
y  5

SỐ PHỨC MỨC ĐỘ 4 Trang 80


luyenthitra

You might also like