You are on page 1of 3

Thông lượng tích phân

Nếu trường vecto 𝐹⃗ không phải là hằng số hoặc bề mặt S không bằng phẳng,
chúng ta chia bề mặt thành nhiều phần nhỏ, gần như bằng phẳng. Đối với một
phần riêng biệt với diện tích ∆𝐴, ta chọn một vecto định hướng 𝑛⃗⃗ tại một điểm
trên bề mặt, khi đó, vecto diện tích ∆𝐴⃗ được định nghĩa ∆𝐴⃗ = 𝑛⃗⃗∆𝐴.

Nếu các mảnh đủ nhỏ, chúng ta có thể giả sử rằng 𝐹⃗ là không đổi trên mỗi mảnh.
Do đó ta có

Thông lượng qua mỗi phần≈ 𝐹⃗ . ∆𝐴⃗, do đó ta có thông lượng qua toàn bộ bề
𝐹. ∆𝐴⃗ . Khi mỗi phần trở nên nhỏ hơn và ||∆𝐴⃗|| → 0, phép tính xấp xỉ sẽ
mặt≈ ∑ ⃗⃗⃗⃗
được tính gần đúng hơn và ta được

thông lượng qua bề mặt S = lim ∑ 𝐹⃗ . ∆𝐴⃗.


||∆𝐴⃗||→0

Do đó, giả sử tồn tại giới hạn, chúng ta có định nghĩa sau đây:

Thông lượng tích phân của trường vecto 𝐹⃗ qua mặt định hướng S là

∫𝑆 𝐹⃗ . 𝑑𝐴⃗ = 𝑙𝑖𝑚 ∑ 𝐹⃗ . ∆𝐴⃗ .


||∆𝐴⃗||→0

Nếu S là một mặt đóng định hướng ở phía ngoài, ta mô tả thông lượng qua mặt S
giống như thông lượng ngoài mặt S.

Thông lượng và lưu lượng thay đổi


Gọi 𝑣⃗ là vận tốc của lưu lượng, ta có

Tốc độ của lưu lượng thay đổi qua mặt S= thông lượng của 𝑣⃗ qua S=∫𝑆 𝑣⃗. 𝑑𝐴⃗

Vận tốc của dòng chảy thay đổi được đo bằng nhiều đơn vị thể tích trên một đơn
vị thời gian.
⃗⃗(𝑥, 𝑦, 𝑧) được cho trong hình 19.8 qua hình
Ví dụ 1: Tìm thông lượng vecto 𝐵
⃗+𝑥𝑗⃗
⃗⃗(𝑥, 𝑦, 𝑧) = −𝑦𝑖
vuông S cạnh 2 ( hình 19.9), vecto định hướng 𝑗⃗ , trong đó 𝐵 2 2 𝑥 +𝑦

Giải: Xét một mảnh hình chữ nhật với vecto diện tích ∆𝐴⃗, với các cạnh ∆𝑥 và ∆𝑧
do đó ||∆𝐴⃗|| = ∆𝑥∆𝑧. Nếu ∆𝐴⃗ cùng hướng với 𝑗⃗ ta có ∆𝐴⃗ = 𝑗⃗∆𝑥∆𝑧 (hình 19.10).
1
⃗⃗ ta được 𝐵
Tại điểm (x,0,z) trên mặt S, thay y=0 vào 𝐵 ⃗⃗(𝑥, 0, 𝑧) = ( ) 𝑗⃗. Do đó, ta có
𝑥
1 1
𝐵. ∆𝐴⃗ = ( 𝑗⃗) . (𝑗⃗∆𝑥∆𝑧) = ∆𝑥∆𝑧.
thông lượng qua một mảnh nhỏ≈ ⃗⃗⃗⃗
𝑥 𝑥

1
Vì vậy, thông lượng qua bề mặt ∫𝑆 𝐵. 𝑑𝐴⃗ = lim ∑ 𝐵
⃗⃗∆𝐴⃗ = lim ∆𝑥∆𝑧
||∆𝐴⃗||→0 ∆𝑋→0 𝑥
∆𝑧→0

1
Biểu thức cuối cùng này là một tổng Riemann cho tích phân kép ∫𝑅 𝑑𝐴 , trong
𝑥
đó R là hình vuông 1 ≤ 𝑥 ≤ 3, 0 ≤ 𝑧 ≤ 2. Vì vậy,
1 2 31
Thông lượng qua bề mặt= ∫𝑆 𝐵. 𝑑𝐴⃗ = ∫𝑅 𝑑𝐴 = ∫0 ∫1 𝑑𝑥𝑑𝑧 = 2𝑙𝑛3.
𝑥 𝑥

Tính toán thông lượng tích phân sử dụng ⃗⃗⃗⃗⃗⃗


dA = n ⃗⃗dA
Đối với một phần nhỏ của bề mặt ∆𝑆 với vecto pháp tuyến 𝑛⃗⃗ và diện tích ∆𝐴,
vecto diện tích là ∆𝐴⃗ = 𝑛⃗⃗∆𝐴. Ví dụ tiếp theo sẽ chỉ ra cách sử dụng mối liên hệ
này như thế nào để tính toán một thông lượng tích phân.
Ví dụ 2: Một điện tích q được đặt tại gốc của không gian 3 chiều. Vecto điện
trường 𝐸⃗⃗⃗⃗⃗𝑟 tại điểm có vecto vị trí 𝑟⃗ được cho bởi biểu thức

𝑟⃗
𝐸⃗⃗ (𝑟⃗) = 𝑞 3 , 𝑟⃗ ≠ ⃗0⃗
||𝑟⃗||

Tìm thông lượng điện trường ngoài hình cầu bán kính R có tâm tại gốc toạ độ.

Giải: Trường vecto này toả tròn ra phía ngoài từ gốc toạ độ với cùng hướng vecto
pháp tuyến 𝑛⃗⃗. Do đó, nếu 𝑛⃗⃗ là vecto đơn vị thì

⃗⃗⃗⃗ ∆𝐴⃗ = 𝐸.
𝐸. ⃗⃗⃗⃗ 𝑛⃗⃗. ∆𝐴 = ||𝐸⃗⃗ || ∆𝐴

Trên hình cầu, ta có ||𝐸⃗⃗ || = 𝑞/𝑅2 , nên

𝑞 𝑞
∫𝑆 𝐸⃗⃗ . 𝑑𝐴⃗ = lim ∑ 𝐸⃗⃗ . ∆𝐴⃗ = lim ∑ 𝑅2 ∆𝐴 = 𝑅2 lim ∑ ∆𝐴
||∆𝐴⃗||→0 ∆𝐴→0 ∆𝐴→0

Phép toán trước đã ước chừng diện tích bề mặt của hình cầu, ta có:

lim ∑ ∆𝐴 = diện tích bề mặt hình cầu.


∆𝐴→0

Do đó, thông lượng được đưa ra bởi

𝑞 𝑞 𝑞
∫ 𝐸⃗⃗ . 𝑑𝐴⃗ = lim ∑ ∆𝐴 = . 𝑑𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑏ề 𝑚ặ𝑡 ℎì𝑛ℎ 𝑐ầ𝑢 = . 4𝜋𝑅2 = 4𝜋𝑞
𝑅2 ∆𝐴→0 𝑅2 𝑅2
𝑆

Kết quả này được biết đến là định luật Gauss.

You might also like