You are on page 1of 10

Tóm tắt pp

Timeline

I. Khái niê ̣m “xét xử”:

II. Các đă ̣c trưng cơ bản của xét xử vu ̣ án hình sự:

III. Các nguyên tắc trong xét xử vụ án hình sự

IV. Thành phần Hội đồng xét xử:

V. Những quy đinh


̣ chung về xét xử vu ̣ án hình sự:

VI. Liên hê ̣:

VII. Xét xử sơ thẩ m và xét xử phúc thẩ m:

I. ̣ “xét xử”:
Khái niêm

Xét xử vu ̣ án hiǹ h sự là mô ̣t giai đoa ̣n TTHS, trong đó Tòa án có thẩ m quyề n
thay mă ̣t Nhà nước tiế n hành viê ̣c xét xử toàn diên,̣ tổ ng thể vu ̣ án hình sự trên
cơ sở bản cáo tra ̣ng của VKS, xem xét đánh giá chứng cứ và dựa trên kế t quả
tranh tu ̣ng ta ̣i phiên tòa làm cơ sở để ra các phán quyế t công minh, có căn cứ và
đúng pháp luâ ̣t bằ ng bản án và quyế t đinh
̣ của mình.

II. Các đă ̣c trưng cơ bản của xét xử vu ̣ án hin


̀ h sư ̣:
1. Xét xử vu ̣ án hình sự là mô ̣t giai đoa ̣n TTHS có tính bắ t buô ̣c.

2. Xét xử vu ̣ án hin


̀ h sự đươ ̣c đưa ra giải quyế t công khai với sự có mă ̣t của
đầ y đủ người tham gia tố tu ̣ng.

3. Xét xử có kế t quả là mô ̣t bản án, quyế t đinh
̣ công minh, có căn cứ và đúng
pháp luâ ̣t.

4. Xét xử vu ̣ án hình sự tăng cường pháp chế, bảo vệ các quyền và tự do của
công dân trong các giai đoạn xét xử của Tòa án nói riêng và toàn bộ hoạt động
tư pháp hình sự của Nhà nước nói chung

III. Các nguyên tắc trong xét xử vụ án hình sự:

1. Xét xử trực tiếp:

2. Xét xử bằng lời nói:

3. Xét xử liên tục:


So sánh hoãn phiên toà và tạm nhưng phiên toà:

Hoãn phiên tòa Tạm ngừng phiên tòa

- Hội đồng xét xử quyết định việc hoãn


Chủ thể phiên tòa. Quyết định hoãn phiên tòa
Hội đồng xét xử quyết định việc tạm ngừng
có thẩm phải được chủ tọa phiên tòa thay mặt
phiên tòa.
quyền Hội đồng xét xử hoă ̣c Chánh án thay
mă ̣t chủ to ̣a ký tên.

Căn cứ
phát Điề u 297 BLTTHS 2015 Điề u 251 BLTTHS 2015
sinh

Thời hạn tạm ngừng phiên tòa không quá


05 ngày kể từ ngày quyết định tạm ngừng
phiên tòa.
Thời hạn hoãn phiên tòa sơ thẩm không
Thời
được quá 30 ngày kể từ ngày ra quyết
hạn Hết thời hạn tạm ngừng phiên tòa, việc xét
định hoãn phiên tòa.
xử vụ án được tiếp tục. Trường hợp không
thể tiếp tục xét xử vụ án thì phải hoãn
phiên tòa.

Hệ quả Phiên tòa được hoãn sẽ phải bắt đầu lại Phiên tòa được tạm ngừng sẽ được bắt đầu
pháp lý từ đầu. lại từ thời điểm ngừng.

Tạm ngừng phiên tòa chỉ phải được ghi


Hình Hoãn phiên tòa phải được thực hiện vào biên bản phiên tòa mà không cần phải
thức bằng một quyết định bằng văn bản. ra một văn bản riêng và phải thông báo
cho những người tham gia tố tụng biết

 ba nguyên tắc trên có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau, trong
đó: nguyên tắc xét xử trực tiếp là nền tảng, là cơ sở của nguyên tắc xét xử bằng
lời nói bảo đảm cần thiết cho việc thực hiện nguyên tắc xét xử trực tiếp tại phiên
tòa.
Ý nghĩa của nguyên tắc:

- Ghi nhận những cách thức và phương pháp xét xử khoa học, biện
chứng, phù hợp với những nội dung và yêu cầu của chức năng xét xử
của Tòa án.
- Tạo nên những cơ sở và bảo đảm pháp lý quan trọng giúp người tham
gia phiên tòa có điều kiện tốt nhất để thực hiện các quyền và nghĩa vụ
tố tụng của mình.
- Có mối quan hệ chặt chẽ với các nguyên tắc khác của Luật TTHS.
- Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của PLTTHS nước ta

IV,Thành phần Hội đồng xét xử: (Điều 254)

HĐXX là tập thể những người do Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên
tòa quyết định đưa vụ án ra xét xử thành lập.

 Thành phần HĐXX bao gồm: Thẩm phán ,có sự tham gia của Hội
thẩm nhân dân hay Hội thẩm quân nhân tùy theo phiên tòa.
 HĐXX chịu sự điều hành của Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa.
 HĐXX có chức năng xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hành chính,
hôn nhân gia đình,..tại các phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm, quyết định theo
nguyên tắc đa số; đồng thời thưc hiện các chức năng khác theo quy định của
pháp luật.

Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm. Trường hợp
vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp thì Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể
gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm.

Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán.

V. Những quy đinh


̣ chung về xét xử vu ̣ án hin
̀ h sư ̣:

1) Các văn bản, biên bản, quyế t đinh:


̣
a) Quyế t đinh
̣ đưa vu ̣ án ra xét xử:

Quyế t đinh
̣ đưa vu ̣ án ra xét xử xác đinh
̣ vu ̣ án đó thuô ̣c thẩ m quyề n của Tòa
án, khẳ ng đinh
̣ có đủ căn cứ để đưa vu ̣ án ra xét xử và đồ ng thời là cơ sở để giải
quyế t những vấ n đề cầ n thiế t cho viê ̣c mở phiên tòa.

Quyế t đinh
̣ đưa vu ̣ án ra xét xử sơ thẩ m phải ghi rõ:

- Ngày, tháng, năm ra quyết định; tên Tòa án ra quyết định; giờ, ngày,
tháng, năm, địa điểm mở phiên tòa;
- Xét xử công khai hay xét xử kín;
- Họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, nghề nghiệp, nơi cư trú của bị
cáo;
- Tội danh và điểm, khoản, điều của Bộ luật hình sự mà Viện kiểm sát
truy tố đối với bị cáo;
- Họ tên Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án; họ tên Thẩm phán dự
khuyết, Hội thẩm dự khuyết, Thư ký Tòa án dự khuyết (nếu có);
- Họ tên Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử tại
phiên tòa; họ tên Kiểm sát viên dự khuyết (nếu có);
- Họ tên người bào chữa (nếu có);
- Họ tên người phiên dịch (nếu có);
- Họ tên những người khác được triệu tập đến phiên tòa;
- Vật chứng cần đưa ra xem xét tại phiên tòa.

Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm ghi rõ các nội dung quy định trên;
tội danh và hình phạt mà Tòa án cấp sơ thẩm đã quyết định; họ tên người kháng
cáo, người bị kháng cáo, người bị kháng nghị; Viện kiểm sát kháng nghị; họ tên
Thẩm phán, Thư ký Tòa án; họ tên Thẩm phán dự khuyết, Thư ký Tòa án dự
khuyết (nếu có).

Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm ghi rõ các nội dung như quyết định
đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm; tội danh và hình phạt mà Tòa án cấp sơ thẩm đã
quyết định; họ tên người kháng cáo, người bị kháng cáo, người bị kháng nghị;
Viện kiểm sát kháng nghị; họ tên Thẩm phán, Thư ký Tòa án; họ tên Thẩm phán
dự khuyết, Thư ký Tòa án dự khuyết (nếu có)

b) Biên bản phiên tòa:

Biên bản phiên tòa là những điều xảy ra trong phiên tòa về một vụ án nào đó
được thư ký phiên tòa biên soạn ra với tất cả các chi tiết liên quan đến vụ án
trong phiên tòa, sau đó thẩm phán sẽ sử dụng biên bản này để đọc lại và xem
những tình tiết của vụ án, và lưu trữ vào hồ sơ vụ án.

Biên bản phiên tòa hình sự có 3 loại chính:

- Biên bản phiên tòa sơ thẩm.


- Biên bản phiên tòa phúc thẩm.
- Biên bản phiên tòa giám đốc thẩm.

Yêu cầu của biên bản: Ghi chép chi tiết, đầy đủ, trung thực câu hỏi, câu trả
lời, lời trình bày, quyết định tại phiên tòa đảm bảo chính xác không làm sai lệch
nội dung phiên tòa.

c) Biên bản nghi ̣án:

Nghi ̣án là công viê ̣c của HĐXX, trong đó các thành viên tiế n hành thảo luâ ̣n,
bàn ba ̣c và thông qua bản án ta ̣i mô ̣t phòng làm viê ̣c riêng (go ̣i là phòng nghi ̣án)

Biên bản nghị án bao gồm: giờ, ngày, tháng, năm ra biên bản; tên Tòa án xét
xử;Vụ án được đưa ra xét xử và kết quả biểu quyết của Hội đồng xét xử về từng
vấn đề đã thảo luận quy định tại Khoản 3 Điều 326 của Bộ luật tố tụng hình sự
2015, ý kiến khác (nếu có).

Có 2 biên bản nghị án chính là:

- Biên bản nghị án sơ thẩm.


- Biên bản nghị án phúc thẩm.

Kết quả của vấn đề của vụ án phải được giải quyết khi nghị án gồm:

- Vụ án có thuộc trường hợp tạm đình chỉ hoặc thuộc trường hợp trả
hồ sơ để điều tra bổ sung hay không;
- Tính hợp pháp của những chứng cứ, tài liệu do Cơ quan điều tra,
Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; do luật sư, bị
can, bị cáo, người tham gia tố tụng khác cung cấp;
- Có hay không có căn cứ kết tội bị cáo. Trường hợp đủ căn cứ kết tội
thì phải xác định rõ điểm, khoản, điều của Bộ luật hình sự được áp
dụng;
- Hình phạt, biện pháp tư pháp áp dụng đối với bị cáo; trách nhiệm
bồi thường thiệt hại; vấn đề dân sự trong vụ án hình sự;
- Bị cáo có thuộc trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình
phạt hay không;
- Án phí hình sự, án phí dân sự; xử lý vật chứng; tài sản bị kê biên, tài
khoản bị phong tỏa;
- Tính hợp pháp của hành vi, quyết định tố tụng của Điều tra viên,
Kiểm sát viên, người bào chữa trong quá trình điều tra, truy tố, xét
xử;
- Kiến nghị phòng ngừa tội phạm, khắc phục vi phạm.

d) Bản án:

- Bản án là văn bản ghi nhận phán quyết của Tòa án sau khi xét xử
một vụ án.
- Nội dung phản ánh những kết quả của phiên tòa và ý kiến phân tích,
đánh giá của hội đồng xét xử.
- Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có nhiệm vụ viết bản án.
Tòa án ra bản án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bản
án phải có chữ ký của tất cả thành viên Hội đồng xét xử.

Có 2 loại bản án cơ bản:

- Bản án sơ thẩm.
- Bản án phúc thẩm.

Các yêu cầ u của bản án đươ ̣c quy đinh


̣ ta ̣i Điề u 260 BLTTHS 2015.

@ Phân biệt bản án và quyết định của tòa án:

- Giống nhau: Bản án, Quyết định là các văn bản pháp lý mang tính quyền lực
do Tòa án có thẩm quyền ban hành nhằm xác định các quyền và nghĩa vụ pháp
lý cụ thể của các cá nhân, tổ chức hoặc xác định những biện pháp trách nhiệm
pháp lý đối với người vi phạm pháp luật. Bản án, Quyết định của Tòa án chỉ
được áp dụng một lần duy nhất.

- Về sự khác nhau:

+ Bản án là văn bản ghi nhận phán quyết của Tòa án sau khi xét xử một vụ án

+ Đối với Quyết định, Tòa án sẽ ban hành Quyết định trong trường hợp công
bố một sự kiện hoặc giải quyết một vấn đề, một yêu cầu cụ thể nào đó.

Một số đặc điểm của bản án:

- Bản án phải có tính khoa học, đúng quy định của pháp luật tố tụng.
- Bản án phải lập luận chặt chẽ, logic về nội dung
- Bản án phải có tính phổ thông đại chúng.
- Ngoài ra bản án phải toát lên tính nghiêm túc, chặt chẽ và khoa học
- Bản án của Tòa án phải bảo đảm tính khách quan, công bằng, không
thiên vị;
- Bản án phải tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền công dân,
các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
- Pháp luật hiện hành không cho phép sửa chữa, bổ sung làm thay đổi
nội dung của bản án sau khi đã tuyên án.

Viê ̣c giao, gửi bản án đươ ̣c quy đinh


̣ ta ̣i Điề u 262 BLTTHS 2015.

2) Phiên tòa, phòng xử án:

a) Nội quy phiên tòa: (điều 256 BLTTHS 2015)

b) Phòng xử án: (Điều 257 BLTTHS 2015)

3) Phiên dịch tại phiên toà: (Điều 263 BLTTHS 2015)

4) Kiế n nghi:̣

Kiến nghị là việc cung cấp thông tin, trình bày ý kiến, nguyện vọng, đề xuất giải
pháp với cơ quan có thẩm quyền.

a) Kiến nghị sửa chữa thiếu sót, vi phạm trong công tác quản lý (điều 254
BLTTHS 2015)

b) Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, xử lý văn bản pháp luật (điều
255)

5) Viện kiểm sát:

a) Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố
trong 2 giai đoạn xét xử (sơ thẩ m và phúc thẩ m): (điều 266 BLTTHS 2015)

Khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, Viện kiểm sát có
nhiệm vụ, quyền hạn:

- Công bố cáo trạng, công bố quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn, quyết định
khác về việc buộc tội đối với bị cáo tại phiên tòa;

- Công bố quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn:

- Xét hỏi, xem xét vật chứng, xem xét tại chỗ:

- Luận tội, tranh luận, rút một phần hoặc nhẹ hơn; phát biểu quan điểm của Viện
kiểm sát về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa;

- Rút một phần quyế t đinh


̣ truy tố hoặc kế t luâ ̣n về tô ̣i nhẹ hơn:
Khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm, Viện kiểm sát có
nhiệm vụ, quyền hạn:

- Trình bày ý kiến về nội dung kháng cáo, kháng nghị;

- Bổ sung chứng cứ mới;

- Bổ sung, thay đổi kháng nghị; rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị;

- Xét hỏi, xem xét vật chứng, xem xét tại chỗ;

- Phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa,
phiên họp;

- Tranh luận với bị cáo, người bào chữa, người tham gia

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác khi thực hành quyền công tố trong giai
đoạn xét xử phúc thẩm theo quy định của Bộ luật này.

b) Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát xét xử:

- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử vụ án hình sự của Tòa án.

- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của người tham gia tố tụng, yêu cầu, kiến
nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng
vi phạm pháp luật.

- Yêu cầu Tòa án cùng cấp, cấp dưới chuyển hồ sơ vụ án hình sự để xem xét,
quyết định việc kháng nghị.

- Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật nghiêm trọng
về thủ tục tố tụng.

- Kiến nghị, yêu cầu Tòa án, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tố
tụng theo quy định của Bộ luật này; kiến nghị Tòa án khắc phục vi phạm trong
hoạt động tố tụng.

- Kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm
và vi phạm pháp luật trong hoạt động quản lý.

- Thực hiện quyền yêu cầu, kiến nghị, nhiệm vụ, quyền hạn khác khi kiểm sát
xét xử vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật này.

VI, Liên hê:̣

Trên thế giới hiêṇ nay gồ m 2 mô hình chính:


• Tố tu ̣ng tranh tu ̣ng ( Common Law: Anh – My)̃ :

• Tố tu ̣ng thẩ m vấ n ( Civil Law)

Ví dụ ở Anh:

I. Xét xử sơ thẩ m và xét xử phúc thẩ m:

1) Xét xử sơ thẩm:

2) Xét xử phúc thẩm:

You might also like