You are on page 1of 5

Create by NVQ

MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH PHÂN THƯỜNG GẶP.

Để giúp các bạn hệ thống lại các kiến thức về việc giải bài tập tich phân, hôm
nay mình xin gởi tài liệu về công thức tính tích phân. Khi đối mặt với bất kì bài
toán nào thì việc đầu tiên chúng ta nên làm là phải xác định được dạng của bài
toán đó. Vì đã xác định được rồi thì chúng ta mới quyết định phương pháp giải.
Bài viết này cũng vì mục đích như thế. Sau đây là một số tổng kết quan trọng:

I. Dng hàm s h u t dưi mu:


dx
1) Dng 1 = ∫ 2 .
ax + bx + c
Đặt g(x) = ax 2 + bx + c
 ∆ > 0 , g(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2, khi đó ta phân tích
ax 2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2).
1 dx 1 1 1 1 x − x1
I= ∫ = ∫ ( − )dx = ln .
a ( x − x1 )( x − x2 ) a ( x1 − x2 ) x − x1 x − x2 a( x1 − x2 ) x − x2
Đương nhiên có rất nhiều sách đưa ra công thức ở trên, ở đây mình muốn nói
không nên học thuộc lòng công thức, mà nên hiểu tại sao lại có công thức thì tự
động các bạn sẽ nhớ lâu hơn. Lí do nào mà có thể phân
1 1 1 1
tích: = ( − ) ? Khi bạn tự đặt câu hỏi như thế đồng
( x − x1 )( x − x2 ) ( x1 − x2 ) x − x1 x − x2
nghĩa với việc bạn tạo thói quen tư duy logic  hình thanh cách giải toán.
 ∆ = 0 , g(x) = 0 có nghiệm kép x0  ax 2 + bx + c = a(x – x0)2
1 dx −1
I= ∫ = + C.
a ( x − x0 ) 2
a ( x − x0 )
 ∆ < 0 , g(x) = 0 vô nghiệm thì phân tích: ax 2 + bx + c = a[(x + m)2 + n2].
1 dx
I= ∫ . Đến đây chúng ta đổi biến số: x + m = ntant.
a ( x + m )2 + n 2
1 (tan 2 t + 1)dt 1 t
I= ∫
a n (tan t + 1) an
2 2
= 2 ∫ dt = 2 + C.
an
Cách đt này có t!n s s" d#ng khá cao nên các bn c!n lưu ý.
mx + n
2) Dng 2: I = ∫ 2 dx.
ax + bx + c
mx + n (ax 2 + bx + c)' q
Biến đổi như sau: 2 =p + 2 .
ax + bx + c ax + bx + c
2
ax + bx + c
(ax 2 + bx + c)' dx dx
 I = p∫ dx + q ∫ 2 = p ln ax 2 + bx + c + q ∫ 2 .
ax + bx + c
2
ax + bx + c ax + bx + c
dx
Để tính được ∫ 2 ta trở về dạng 1.
ax + bx + c

Phấn đấu hết mình, không nguôi hi vọng


Create by NVQ

Đi-m m.u ch t c/a bài toán là tìm đư1c p và q. Đ- ý


m
(ax 2 + bx + c)' = 2ax + b  2ap = m, do đó s p = . R7i ti8p t#c thêm
2a
bt tìm đư1c q.
Tuy nhiên khi mà ax 2 + bx + c = 0 có 2 nghi;m phân bi;t x1, x2 thì
chúng ta còn 1 cách gi@i n a đó là phân tích
mx + n 1 A B
= ( + ) , tìm A, B bDng cách quy đ7ng mu s , r7i
ax + bx + c a x − x1 x − 2
2

đ7ng nh.t h; s gi a mx + n và t" s c/a bi-u thGc mi, tGc:


A+ B=m
1 A
( +
a x − x1 x − x2
B
)=
( A + B) x − Ax2 − Bx1
ax 2 + bx + c
{
 − Ax − Bx = n
2 1

P ( x)dx
3) Dạng 3: I = ∫ . (Bậc của P(x) ≤ 2).
( x − α )(ax 2 + bx + c)
Đặt g(x) = ax 2 + bx + c
 ∆ > 0 , g(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2, phân
P( x) A B C
tích: = + + . Quy đồng và đồng nhất
( x − α )(ax + bx + c) x − α x − x1 x − x2
2

hệ số tìm A, B, C (giải phương trình 3 ẩn A, B, C).


 ∆ = 0 , g(x) = 0 có nghiệm kép x0 thì phân tích:
P( x) A B C −b
= + + (x0 ≠ ≠ α ).
( x − α )(ax + bx + c) x − α x − x0 ( x − x0 )
2 2
2a
 ∆ < 0 , g(x) = 0 không có nghiệm, phân tích:
P( x) A Bx + C
= + 2 Quy đồng và đồng nhất hệ số
( x − α )(ax + bx + c) x − α ax + bx + c
2

tìm A, B, C
II. Dng vô t

∫ R ( x; ax + b ) dx
n
1) Dng (biểu thức dưới dấu tích phân theo biến x,
và có chứa n ax + b ).
Đặt t = n ax + b  t n = ax + b  nt n −1dt = adx . Chuyển tích phân theo biến t.

2) Dng ∫ R ( x; ax 2 + bx + c ) dx .
 Cách 1: Đặt t = ax 2 + bx + c
Nếu cách đặt này không thuận lợi, tức chuyển tích phân sang biến mới
không triệt để, vẩn còn biến x thì ta tiếp tục sửng dụng:
 Cách 2: Nếu phân tích ax 2 + bx + c được về một trong các dạng sau:
−π π
( px + q ) 2 + a 2 đặt px + q = atant ( < t < )  pdx = a(tan2t +
2 2
1)dt.

Phấn đấu hết mình, không nguôi hi vọng


Create by NVQ

a
và ( px + q ) 2 + a 2 = a 2 (tan 2 t + 1) = a
cos t
Thế vào tích phân, chuyển sang biến t.
−π π
a 2 − ( px + q ) 2 đặt px + q = asint (hoặc acost) với ≤t ≤
2 2
 pdx = acostdt và a 2 − ( px + q ) 2 = a 2 (1 − sin 2 t ) = a cos t.
Thế vào tích phân, chuyển sang biến t.
a a
( px + q ) 2 − a 2 đặt px + q = (hoặc ) với cost (sint) ≠ 0.
cos t sin t
sin t 1
 pdx = a 2
dt và ( px + q ) 2 − a 2 = a 2 (1 − ) = a tan t .
cos t cos 2 t
Thế vào tích phân, chuyển sang biến t.
ThJt ra cũng không quá nhiLu công thGc n8u như chúng ta tinh
ý: tư tưMng c/a toàn bN các cách đt trên là làm bay m.t căn, có nghĩa
là đt Qn làm sao cho bi-u thGc dưi d.u căn thGc là 1 dng bình
phương như tan2, sin2, hay cos2….^i^.
III. DUNG LYZNG GIÁC
1) MNt s dng thưng gp:
 ∫ cos 2 xdx, ∫ sin 2 xdx dùng công thức hạ bậc (bậc chẵn thường hay hạ
bậc).
 ∫ tan 2 xdx, ∫ cot 2 xdx thêm bớt 1,
1
Ví dụ: ∫ tan 2 xdx = ∫ (tan 2 x + 1 − 1)dx = ∫ ( − 1)dx = tan x − x + C .
cos 2 x
dx dx 2 x 2 x
 ∫ 1 − cos x , ∫ 1 + cos x đưa về cos 2 ,sin 2 (Dùng công thức hạ bậc).
dx x x 2 2 x π
 ∫ 1 + sin x : phân tích 1 + sinx = (sin 2 + cos 2 ) = 2sin ( 2 + 4 ).
dx x x 2 x π
 ∫ 1 − sin x : phân tích 1 – sinx = (sin 2 − cos 2 ) = 2sin( 2 − 4 ).
 Với các dạng ∫ sin(ax) sin(bx)dx, ∫ sin(ax) cos(bx)dx... thì dùng công thức
biến tích thành tổng.
2) MNt s dng đt bi;t:

∫ sin
m
 x cos n xdx (m, n ∈ Z )
m chẵn, n lẻ đổi biến số t = sinx.
m lẻ, n chẵn đổi biến số t = cosx.
m, n cùng lẻ đặt cái nào bằng t cũng được
Trường hợp đa dạng mà khó nhất của dạng này có lẻ là trường
hợp m, n chẵn khi ấy đổi biến số t = tanx (hoặc t = cotx).
Nếu cách đặt không thành công thì dùng các công thức biến đổi lượng
giác phù hợp.

Phấn đấu hết mình, không nguôi hi vọng


Create by NVQ

 ∫ R(sin x, cos x)dx tức R là hàm hữu tỉ theo sinx và cosx.


Nếu R (− sin x, cos x) = − R(sin x, cos x) thì đổi biến số t = cosx.
Nếu R (sin x, − cos x) = − R(sin x, cos x) thì đổi biến số t = sinx.
Nếu R (− sin x, − cos x) = R(sin x, cos x) thì đổi biến số t = tanx (hoặc
cotx).
x
Nếu cả ba cách trên không thực hiện được thì đặt t = tan .
2
3) Tích phân liên k8t:
Tư tưởng của phương pháp là cộng trừ các tích phân một cách thich
hợp. Ví dụ đề bài yêu cầu tính I thì phải khéo chọn J và ngược lại:
sin xdx cos xdx
I =∫ và J= ∫
sin x + cos x sin x + cos x
2
cos xdx sin 2 xdx
Hoặc I = ∫ và J= ∫
cos 2 x cos 2 x
Giải hệ phương trình: I – J và I + J để tìm I và J.
4) Bi8n đ^i s theo cJn tích phân:
a
 ∫
−a
( 2 cận đối nhau) thì đặt t = -x
π −a
 ∫ a
(2 cân bù nhau) thì đặt t = π − x
π
−a
2
π
 ∫
a
(2 cận phụ nhau) thì đặt t =
2
−x…

Các bài toán thuNc dng này thư`ng là: ∫ ( x; R (sin x, cos x))dx
IV. Dng tích phân tbng ph!n:
Đối với các trường hợp hàm số dưới dâu tích phân là 1 loại hàm thì vũ khí
lợi hại nhất là biền đổi số, nhưng nếu biểu thức dưới dâu tích phân là hàm số
hỗn tạp, là sự pha trộn giữa các loại hàm thì công cụ mạnh hơn có lẽ là
phương pháp tích phân từng phần: Gồm các dạng sau:

∫ P ( x )e
ax + b
 dx Đặt u = P(x), e ax + b dx = dv

∫ P( x) sin (ax + b)dx Đặt u = P(x), sin (ax + b)dx = dv


n n


∫ P( x) cos (ax + b)dx Đặt u = P(x), cos (ax + b)dx = dv


n n


∫e
ax + b
 cos n (ax + b)dx Đặt u = cos n (ax + b) , e ax +b dx = dv. Dạng này chúng
ta phải tích phân n + 1 lần.
Nhìn thì nhiều nhưng cũng rất dễ nhớ, vì chúng theo 1 quy luật: “Nh.t log
– nhì đa – tam lư1ng – tG mũ”. Hễ thằng nào trước thì đặt nó là u.

Phấn đấu hết mình, không nguôi hi vọng


Create by NVQ

Trên đây đã t^ng k8t khá là đ!y đ/ các dng cơ b@n, các bn làm thJt
nhiLu bài tJp thì sg nhu!n nhuyhn r.t nhanh. Chúc các bn hic tJp thJt t t!

N8u bn nào có chia sg hay thkc mkc gì xin liên h;:

killuahthanh0@gmail.com hoc website: killuahthanh.co.cc

Phấn đấu hết mình, không nguôi hi vọng

You might also like