You are on page 1of 14

GHÉP KÊNH TÍN HIỆU SỐ

(Digital Signal Multiplexing)


1. Thông tin chung về môn học -
Tên môn học: Ghép kênh tín hiệu số
- Mã môn học: VTTQ1204
- Số đvht: 4
- Loại môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Toán, Vật lý, Cấu kiện điện tử, Lý thuyết thông tin, Xử lý tín hiệu số.
- Phân bổ giờ đối với các hoạt động:
 Giảng lý thuyết : 50 tiết
 Thực hành, thí nghiệm : 10 tiết
 Tự học : 150 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thông tin quang, KhoaViễn thông 1
2.Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Hiểu biết có hệ thống nội dung môn học
- Kỹ năng: Liên hệ lý thuyết với thực tế
- Thái độ, chuyên cần: Nghiêm túc, lên lớp đầy đủ
3.Tóm tắt nội dung môn học
Một số khái niệm cơ bản trong truyền dẫn tín hiệu: Tín hiệu và truyền tín hiệu, số hóa tín hiệu
analog và giới thiệu về các phương pháp ghép kênh.
Ghép kênh PCM và PDH: Sơ đồ khối bộ ghép, nguyên lý hoạt động của bộ ghép, các cấu trúc
khung đầu ra bộ ghép và kỹ thuật chèn trong ghép kênh PDH.
Ghép kênh SDH: Bộ ghép kênh SDH, tạo khung tín hiệu STM-N từ các luồng tín hiệu nhánh, con
trỏ trong SDH và tách ghép các luồng nhánh trong ghép kênh SDH.
Mạng truyền dẫn PDH và SDH: Các cấu hình thiết bị, cấu hình mạng; các cơ chế bảo vệ; bảo vệ
trong mạng vòng.
4.Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản trong truyền dẫn tín hiệu (10 tLT)
1. Tín hiệu và truyền tín hiệu
1.1 Tín hiệu
1.1.1 Mô hình truyền tin (mô hình, các thành phần)
1.1.2 Khái niệm về tín hiệu
1.1.3 Các tham số cơ bản của tín hiệu
1.1.4 Một số loại tín hiệu điển hình
1.2 Đường truyền
1.2.1 Khái niệm
1.2.2 Các tham số cơ bản
1.3 Truyền tín hiệu
1.3.1 Truyền dẫn đơn kênh và nhiều kênh
1.3.2 Các phương thức truyền tín hiệu
2. Số hóa tín hiệu analog
2.1 Nhu cầu và nguyên lý chung
2.2 Các phương pháp chuyển đổi A/D và D/A
2.2.1 Chuyển đổi A/D theo nguyên lý điều xung mã (PCM)
2.2.2 Các kỹ thuật chuyển đổi A/D khác (DPCM, DM, v.v. )
2.3 Số hóa tín hiệu thoại analog
2.3.1 Đặc điểm của tín hiệu thoại analog
2.3.2 Số hóa tín hiệu thoại analog (Lấy mẫu; lượng tử hóa; mã hóa)
2.3.3 Tốc độ truyền tín hiệu thoại số
3. Các phương pháp ghép kênh
3.1 Ghép kênh phân chia theo tần số FDM
3.1.1 Tổng quan: Băng tần, BBS, điều biến, phổ nhiều kênh
3.1.2 Sơ đồ khối và hoạt động
3.2 Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM
3.2.1 Hàm trực giao
3.2.2 Nguyên lý hoạt động và phổ nhiều kênh
3.3 Ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM)
3.3.1 Tổng quan: Chu kỳ ghép và khoảng cách kênh
3.3.2 TDM đối với các tín hiệu analog
3.3.3 TDM đối với các tín hiệu số
3.3.4 Khung và đa khung tín hiệu số
3.4 Ghép kênh thống kê tín hiệu số
3.4.1 Tổng quan
3.4.2 Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động
3.5 Ghép kênh phân chia theo mã (CDM)
3.5.1 Tổng quan
3.5.2 Ứng dụng
Chương 2: Ghép kênh PCM và PDH (14tLT+4tTH)
1. Ghép kênh PCM
1.1 Nguyên lý chung
1.1.1 Sơ đồ khối hệ thống TDM tín hiệu Analog
1.1.2 Các tín hiệu báo hiệu, quản lý, giám sát và nghiệp vụ
1.2 PCM-TDM tín hiệu thoại Analog
1.2.1 Sơ đồ khối bộ ghép và bộ tách kênh PCM-N
1.2.2 Cấu trúc khung và đa khung tín hiệu PCM-30
2. Ghép kênh PDH
2.1 Giới thiệu
2.2 Các tiêu chuẩn tốc độ bit PDH
2.2.1 Sơ đồ khối và tốc độ bit các cấp ghép PDH của Châu Âu
2.2.2 Sơ đồ khối và tốc độ bit các cấp ghép PDH của khu vực Bắc Mỹ
2.2.3 Sơ đồ khối và tốc độ bit các cấp ghép PDH của Nhật
2.2.4 Sơ đồ khối và tốc độ bit các cấp ghép PDH của ITU-T
2.3 Kỹ thuật ghép kênh PDH
2.3.1 Bộ ghép kênh PDH
2.3.2 Cấu trúc khung tín hiệu PDH
2.4 Kỹ thuật chèn trong ghép kênh PDH
2.4.1 Sai số tốc độ luồng nhánh và yêu cầu chèn
2.4.2 Chèn âm và chèn dương
2.4.3 Gửi và xử lý thông báo chèn
Chương 3: Ghép kênh SDH (16tLT+6tTH)
1. Giới thiệu
2. Các khuyến nghị của ITU-T đối với SDH
3. Bộ ghép kênh SDH
3.1 Sơ đồ khối bộ ghép SDH
3.1.1 Sơ đồ
3.1.2 Giới thiệu các khối
3.1.3 Phương pháp và trình tự ghép các luồng số
3.2 Các khung tín hiệu trong ghép kênh SDH
3.2.1 Khung và đa khung tín hiệu VC-n
3.2.2 Khung tín hiệu STM-N
4. Tạo khung tín hiệu STM-N từ các luồng tín hiệu nhánh
4.1 Quá trình ghép các luồng nhánh PDH thành khung STM-1
4.1.1 Sắp xếp các bít luồng nhánh PDH vào khung VC-n
4.1.2 Ghép khung VC-n vào khung STM-1
4.2 Quá trình ghép các luồng nhánh STM-1 thành khung STM-N
4.2.1 Sơ đồ ghép
4.2.2 Phương pháp ghép
5. Con trỏ trong ghép kênh SDH
5.1 Giới thiệu
5.2 Mã hóa địa chỉ các nhóm byte vùng tải trọng
5.2.1 Cách phân nhóm và mã hóa địa chỉ các byte
5.2.2 Xác định toạ độ các byte trong khung dựa vào giá trị con trỏ và ngược lại
5.3 Vị trí và cấu trúc con trỏ
5.3.1 Vị trí của con trỏ trong khung tín hiệu
5.3.2 Cấu trúc của các loại con trỏ
5.4 Hoạt động của con trỏ
5.4.1 Giá trị của các loại con trỏ
5.4.2 Chèn và chỉ thị giá trị của con trỏ khi chèn
6. Tách và ghép luồng nhánh trong ghép kênh SDH
6.1 Khái niệm chung
6.2 Xử lý khung tín hiệu STM-N tại phía thu
6.2.1 Xử lý/Đọc mào đầu
6.2.2 Xử lý con trỏ
6.2.3 Xử lý tải
6.3 Cảnh báo và truyền tín hiệu cảnh báo trong mạng SDH
6.3.1 Các loại cảnh báo
6.3.2 Truyền tín hiệu cảnh báo
Chương 4: Mạng truyền dẫn PDH và SDH (10tLT)
1. Giới thiệu
2. Các cấu hình thiết bị ghép kênh PDH và SDH
2.1 Thiết bị đầu cuối
2.1.1 Chức năng và cấu trúc
2.1.2 Ký hiệu
2.1.3 Kết nối và nguyên tắc hoạt động
2.2 Thiết bị xen/rẽ
2.1.4 Chức năng và cấu trúc
2.1.5 Ký hiệu
2.1.6 Kết nối và nguyên tắc hoạt động
2.3 Thiết bị lặp
2.1.7 Chức năng và cấu trúc
2.1.8 Ký hiệu
2.1.9 Kết nối và nguyên tắc hoạt động
2.4 Thiết bị nối chéo số (DXC)
2.1.10 Chức năng và cấu trúc
2.1.11 Ký hiệu
2.1.12 Kết nối và nguyên tắc hoạt động
3. Các cấu hình mạng truyền dẫn PDH và SDH
3.1 Cấu hình điểm- điểm
3.1.1 Sơ đồ
3.1.2 Nguyên tắc hoạt động truyền tin
3.1.3 Đặc điểm
3.2 Cấu hình chuỗi
3.1.4 Sơ đồ
3.1.5 Nguyên tắc hoạt động truyền tin
3.1.6 Đặc điểm
3.3 Cấu hình phân nhánh
3.1.7 Sơ đồ
3.1.8 Nguyên tắc hoạt động truyền tin
3.1.9 Đặc điểm
3.4 Cấu hình vòng
3.1.10 Sơ đồ
3.1.11 Nguyên tắc hoạt động truyền tin
3.1.12 Đặc điểm
3.5 Cấu hình hỗn hợp
3.1.13 Sơ đồ
3.1.14 Nguyên tắc hoạt động truyền tin
3.1.15 Đặc điểm
4. Bảo vệ mạng truyền dẫn SDH
4.1 Giới thiệu
4.1.1 Khái niệm về phục hồi, bảo vệ, duy trì
4.1.2 Phân biệt bảo vệ tuyến, bảo vệ đường và bảo vệ đoạn
4.2 Chuyển mạch bảo vệ trong các mạng đường thẳng
4.2.1 Bảo vệ 1+1
4.2.2 Bảo vệ 1:1
4.2.3 Bảo vệ 1:N
4.3 Chuyển mạch bảo vệ trong các mạng vòng
4.4.1 Mạng vòng 2 sợi đơn hướng chuyển mạch bảo vệ tuyến
4.4.2 Mạng vòng 2 sợi đơn hướng chuyển mạch bảo vệ đường
4.4.3 Mạng vòng 2 sợi hai hướng chuyển mạch bảo vệ đường
4.4.4 Mạng vòng 4 sợi hai hướng chuyển mạch bảo vệ đường
4.4.5 So sánh các mạng vòng bảo vệ
5. Đồng bộ trong mạng truyền dẫn SDH
6.4 Đồng hồ trong thiết bị
6.5 Tín hiệu đồng hồ và truyền tín hiệu đồng bộ
6.6 Quy tắc đồng bộ mạng
5. Học liệu
- Học liệu bắt buộc:
Bài giảng: Ghép kênh tín hiệu số (đang biên soạn)- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
- Học liệu tham khảo:
1. Cao Hồng Sơn, Ghép kênh tín hiệu số, Bài giảng đào tạo từ xa, Học viện công nghệ BCVT, 2007.
2. Cao Phán, Cao Hồng Sơn, Ghép kênh PDH và SDH, Bài giảng, Học viện công nghệ BCVT, 2001.
3. Bùi Trung Hiếu, Hệ thống truyền dẫn đồng bộ số SDH, NXB Bưu điện, 12/2001.
4. Tsong-Ho Wo, Fiber Network Service Survivability, Artech House, 1992.
5. P. Tomsu, C. Schmutzer, Next Generation Optical Networks, Prentice Hall, 2002.
5. Stefano Begni, Synchronization of Digital Telecommunictions Network, John Wiley & Sons, Ltd,
2002.
- Học liệu bổ trợ:
6. Hình thức tổ chức dạy học:
1. Lịch trình dạy-học (mỗi tuần 04 tiết đối với môn học 4 đvht)

Yêu cầu sinh


Hình thức tổ chức dạy-học viên chuẩn bị Ghi chú
trước khi lên lớp

Giờ lên lớp Thực


Thời gian Nội dung Tự
hành,
học, tự
thí
Hướng nghiên
Lý Thảo nghiệm
dẫn Bài cứu
thuyết luận (đã quy
tập (Giờ)
đổi)

Tuần 1: Chương 1: 4 12
1.
1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.2.
1.2.1.
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
2.
2.1.

Chương 1:
2.2
2.2.1.
2.2.2.
2.3
2.3.1.
2.3.2.
Tuần 2: 2.3.3. 4 12
3.
3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.

Chương 1: 4 12
3.3.
3.3.1.
Tuần 3: 3.3.2.
3.3.3.
3.3.4.
3.4.
3.4.1.
3.4.2.
3.5.
3.5.1.
3.5.2.
Chương 2:
1.
1.1.
1.1.1.
1.1.2.

Chương 2:
1.2
1.2.1.
1.2.2.
4 12
2.
Tuần 4: 2.1.
2.2.
2.2.1.

Chương 2:
2.2.2.
2.2.3.
2.2.4. 4 12
2.3. 4
Tuần 5:
2.3.1.
2.3.2.
Chương 2:
2.3.2.
2.4.
Tuần 6: 4 4 12
2.4.1.
2.4.2.
2.4.3.

Chương 3:
(16tLT+6tTH)
1.
2.
3.
3.1.
Tuần 7: 4 12
3.1.1.
3.1.2.
3.1.3.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.

Chương 3:
4.
4.1.
4.1.1.
Tuần 8: 4 4 12
4.1.2.
4.2.
4.2.1.
4.2.2.

Tuần 9: Chương 3: 4 12
5.
5.1.
5.2.
5.2.1.
5.2.2.
5.2.3.
5.3. 4
5.3.1.
5.3.2.
5.4.
5.4.1.

Chương 3:
5.4.2.
6.
6.1.
6.2.
Tuần 10: 6.2.1. 4 4 12
6.2.2.
6.2.3.
6.3.
6.3.1.
6.3.2.

Tuần 11: Chương 4: 4 12


1.
2.
2.1.
2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.
2.4.
2.4.1.
2.4.2.
2.4.3.
3.
3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.1.3.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.3.
3.3.1.
3.3.2.
3.3.3.
3.4.
3.4.1.
3.4.2.
3.4.3.
3.5.
3.5.1.
3.5.2.
3.5.3.
4.
4.1.
4.1.1.
4.1.2.
4.2.
4.2.1.
4.2.2.

Chương 4:
4.3.
4.3.1.
4.3.2.
4.3.3.
Tuần 12: 4.4. 4 12
4.4.1.
4.4.2.
4.4.3.
4.4.4.
4.4.5.

Chương 4:
5.
Tuần 13: 5.1. 2 6
5.2.
5.3.

2. Thang điểm đánh giá: từ 0 đến 10


3. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
3.1 Các loại điểm kiểm tra và hình thức đánh giá:
- Tham gia học tập trên lớp:
- Phần tự học, tự nghiên cứu có hướng dẫn của giảng viên: thực hành; thí nghiệm
- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: thi viết
- Kiểm tra - đánh giá cuối kì: thi viết
3.2 Trọng số các loại điểm kiểm tra:
- Tham gia học tập trên lớp: 10 %
- Thực hành/Thí nghiệm 20 %
- Kiểm tra giữa kỳ: 10 %
- Kiểm tra cuối kỳ: 60 %

You might also like